ÔN Tập KIẾN THỨC PHẦN NGHỊ LUẬN Văn Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.65 KB, 9 trang )
ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌCI. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)1. Khái niệm-Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét,đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề, cốt truyện, nghệ thuật của một tácphẩm cụ thể.- Những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện,nhân vật, nội dung, nghệ thuật…trong tác phẩm truyện được người viết khái quát.-Các nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, phù hợp, ngắn gọn, dễ hiểu, có luậncứ và lập luận thuyết phục.-Bài viết phải trình bày mạch lạc, có bố cục rõ ràng, luận điểm, luận cứ đúng đắn,lời văn chính xác, gợi cảm.2. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, Lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa lại.Nhưng chú trọng nhất là ở bố cục phần dàn ý như sau:a. Mở bài:-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về vấn đề nghị luận.b. Thân bài- Tác tắt ngắn gọn nội dung của tác phẩm hoặc đoạn trích.- Lần lượt trình bày những nhận xét, đánh giá(luận điểm) về nội dung và nghệthuật của tác phẩm. Có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.c. Kết bài-Khẳng định, đánh giá chung về tác phẩm truyện.- Liên hệ thức tế và bản thân.*Chú ý:-Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần có sự cảm thụ và ý kiếnriêng của người viết về tác phẩm.-Giữa các phần, các đoạn của bài văn có sự liên kết chặt chẽ, hợp lí.- Có thể vận dụng các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận kếthợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm khi viết bài.Ví dụ1: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân*Mở bài:-Giới thiệu về tác giả Kim Lân: Kim Lân là một nhà văn có am hiểu sâu sắc về sinhhoạt và tâm lí người nơng dân. Ơng được mệnh danh là nhà văn của người nông dânViệt Nam.-Truyện ngắn Làng được viết năm 1948-thời kì đầu của cuộc kháng chiến chốngPháp.-Nhân vật ông Hai là nhân vật chính của tác phẩm, nhân vật thành cơng bậc nhất củavăn học thời kì kháng chiến chống Pháp. *Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Haivà nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.-Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ơng Hai là tình cảm nổi bật trong toàn truyện:+Chi tiết đi tản cư nhớ về làng, theo dõi tin tức cuộc kháng chiến, vui mừng khơn xiếtkhi biết qn ta thắng lợi.+Thử thách của lịng yêu làng, yêu nước:-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dâu theo giặc: bất ngờ, đau đớn, xấuhổ.-Lựa chọn đau đớn giữa tình yêu làng và yêu nước: Làng thì yêu thật nhưng làng theoTây mất rồi thì phải thù.-Tin làng theo giặc được cải chính, ơng Hai vui sướng tột độ, khoe khắp nơi về việcnhà mình bị giặc đốt, bao nhiêu đau đớn trước đây đều được rủ bỏ sạch.+Đánh giá chung: Ông hai là một người nơng dân điển hình. Ở ơng, tình u làng qvà tình u đất nước đã hài hịa nồng thắm. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai rấttiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân tuy ít biết chữ nhưng đã có ý thứcgiác ngộ cao, một lòng đi theo cụ Hồ và tin tưởng vào cuộc kháng chiến của dân tộc.+Nghệ thuật xây dựng nhân vật:-Tâm lí nhân vật ơng Hai được thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, diễn biến tâm trạng rất hợp lí.- Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ chiều sâutâm trạng.-Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi,ngôn ngữ…đặc biệt diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh, day dứttrong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dânvà cái thế giới tinh thần của họ.- Ngôn ngữ trong truyện rất đặc sắc, đặc biệt là ngôn ngữ của nhân vật ông Hai.Những điểm nổi bật của ngôn ngữ qua tác phẩm:-Ngơn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nơng dân. Lời trầnthuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái và giọng điệu do truyện được trầnthuật chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật ơng Hai. Ngơn ngữ của nhân vật ơng Haivừa có nét chung của người nơng dân lại mang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinhđộng. *Kết bài:- Kim Lân đã thành công khi xây dựng nhân vật ơng Hai- một hình tượng tiêu biểucủa người nông dân Việt Nam trong buổi đầu đi theo cách mạng, theo cụ Hồ.-Người đọc cảm thấy yêu mến và đồng cảm với nhân vật. Tình yêu làng quê và unước của ơng Hai đã có tác động sâu sắc tới tình yêu quê hương, đất nước của mỗingười đọc, sống dậy trong lịng mỗi người q hương của chính mình:“ Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mà thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nỗi thành người. »(Quê Hương-Đỗ Trung Quân)Ví dụ 2 : Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa*Mở bài :-Giới thiệu về nhà văn Thành Long : Nguyễn Thành Long(1925-1991), quê DuyXuyên Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, là cây bút chuyên vềtruyện ngắn và kí.-Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970của tác giả-Giới thiệu về nhân vật anh thanh niên : anh thanh niên hai mươi bảy tuổi làm cơngtác khí tượng trên đỉnh n Sơn, nhân vật chính của tác phẩm, đã để lại cho chúng tanhững ấn tượng khó phai mờ.*Thân bài :- Hồn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên:+Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi SaPa. Cơng việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựvào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Cơngviệc ấy địi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. Cơng việc ấy cónhiều gian khổ.+ Nhưng gian khổ nhất không phải là sự gian khổ của công việc mà là sự côđơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ ở có một mình trên đỉnh núi cao, khơng mộtbóng người chỉ biết làm bạn với cỏ cây và mây mù lạnh lẽo của Sa Pa nên anh rất côđơn và “thèm người”. Thèm đến mức anh phải tìm kế lấy cây chắn ngang đường điđể được gặp người.- Anh thanh niên vượt qua hoàn cảnh sống đặc biệt trên là nhờ:+Anh có ý thức về cơng việc của mình và lịng u nghề, thấy được cơng việcthầm lặng ấy là có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Khi biết được là một lần dophát hiện kịp thời một đám mây khơ mà anh đã góp phần vào chiến thắng của khôngquân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng, anh thấy mình thật hạnhphúc.+Anh có những suy nghĩ thật đúng đắn và sâu sắc về công việc đối với cuộcsống con người: “ Khi ta làm việc, ta với công việc là đơi sao gọi là một mình được. Huống chi công việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em đồng chí dướikia. Cơng việc của cháu thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”.+ Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ cịn vì anh biết tìm cho mìnhnhững thú vui lành mạnh khác ngồi cơng việc như đọc sách, trồng hoa...+Anh còn biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình ở trạm khí tượng thật ngănnắp, chủ động...-Ở anh thanh niên cịn có những nét tính cách và phẩm chất rất đáng quý mến nữa: sự cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được trịchuyện với mọi người( rất thân tình với bác lái xe, có thái độ ân cần, chu đáo, sự cảmđộng, vui mừng của anh khi có khách tới thăm bất ngờ). Anh còn là người rất khiêmtốn, thành thực, cảm thấy cơng việc và đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.( Khi ông họasĩ muốn vẽ anh thanh niên, anh nhiệt thành giới thiệu cho ông họa sĩ những ngườikhác xứng đáng cho bác vẽ hơn.(Anh kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ lập bảnđồ sét).*Kết bài-Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc qua cái nhìn vàcái nghĩ của nhân vật khác nhưng tác giả đã phác họa được chân dung nhân vật chínhvới những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,ý nghĩa của cơng việc.-Có cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp, anh thanh niên đã làm cho ta trân trọng, tin yêu vàbuộc mọi người phải suy nghĩ lại cách sống của mình.-Cách sống biết hi sinh, có lí tưởng cho nhân dân, cho đất nước nhưng rất khiêm tốnvà giản dị đây chính là cách sống rất cần cho tuổi trẻ ở mọi thời đại.II. VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ1. Khái niệmNghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá về nộidung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.Nội dung và nghệ thuật về đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hìnhảnh, giọng điệu, cấu tứ...Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhậnxét cụ thể, xác đáng.Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văngợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.Ví dụ: Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.Tình đồng đội, đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ ánh trăngHình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.2. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơThực hiện bốn bước làm bài: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc vàsửa lại nhưng chú trọng nhất là ở bố cục phần dàn ý:+Mở bài:-Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. -Nếu là đoạn thơ thì phải nêu vị trí của đoạn thơ trong bài thơ và khái quát nộidung cảm xúc của nó.+Thân bài-Lần lượt trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệthuật của bài thơ, đoạn thơ- Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận bằng các luận cứ tiêu biểu, xácthực.+Kết bài-Khái quát ý nghĩa, giá trị của đoạn thơ, bài thơ.-Liên hệ với thực tế và bản thânVí dụ 1: Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu*Mở bài:-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Chính Hữu(1926-2007), quê Hà Tĩnh, ông làmột nhà thơ quân đội hoạt động trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chốngMĩ. Thơ ơng chun viết về người lính và chiến tranh. Thơ ơng có nhiều bài đặc sắc,cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.-Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùngđồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc(thu đơng 1947). Bài thơ Đồngchí là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của vănhọc thời kì kháng chiến chống Pháp(1946-1954)*Thân bài:+Cơ sở hình thành tình đồng chí( 7 câu thơ đầu):-Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân: Quê hương anh nước mặn đồngchua/Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Họ là những người lính có xuất thân từ nhữngngười nơng dân nghèo, từ những vùng q khó nhọc tụ họp bên nhau trong một chiếnhào.-Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng đầu sát bên đầu. Điệp từ súng,đầu lặp lại trong câu thơ tạo nên âm điệu khỏe khoắn. Súng tượng trưng cho nhiệm vụchiến đấu. Đầu biểu tượng cho suy nghĩ, lí tưởng cùng chung nhiệm vụ.-Tình đồng chí bắt đầu nảy nở và trở nên bền chặt khi các anh biết chan hòa,san sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính: Đêm rét chung chăn thànhđơi tri kỉ.-Câu thơ thứ bảy thật đặc biệt với hai tiếng đồng chí, câu thơ ngắn với hìnhthức cảm thán, âm điệu vui vang lên như một lời khẳng định. Hai tiếng đồng chí kếtlại khổ thơ khẳng định một tình cảm mới mẻ, lớn lao của thời đại đồng thời mở ra chobài thơ những cảm xúc mới về mối tình đồng chí.+Những biểu hiện của tình đồng chí:-Đã thành đồng chí phải hiểu được những tâm tư, nỗi niềm của nhau:Ruộng nương anh gửi bạn anh càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Các anh ra đi chiến đấu nhưng phải bỏ lại sau lưng những gì yêu quý và thân thuộcnhất của quê nhà đó là: ruộng vườn, nhà cửa, vợ con, xóm làng thân thuộc với cây đa,giếng nước, mái đình. Phép nhân hóa trong câu thơ giếng nước gốc đa nhớ người ralính đã diễn tả thật sâu kín nỗi nhớ nhà, nhớ q của người lính. Những tâm tình ấychỉ có những người đồng chí với nhau mới hiểu được. Trong bài thơ Nhớ của nhà thơHồng Nguyên cũng viết về người lính trong chín năm kháng chiến, các anh lính cũngmang nỗi nhớ nhà nhớ quê như vậy:“Ba năm rồi gửi lại quê hươngMái lều gianhTiếng mõ đêm trườngLuống cày đất đỏÍt nhiều người vợ trẻMịn chân bên cối gạo canh khuya.-Đồng đội, đồng chí cịn phải biết san sẻ với nhau những gian lao, thiếu thốn củacuộc đời người lính: “ Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôiÁo anh rách vaiQuần tơi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Những gian khổ thiếu thốn hiện lên thật cụ thể, sinh động nhất là những cơn sốtrét rừng hành hạ, cụ thể đến mức áo rách, quần vá, chân không giày đi lùng đánh giặc.Đặc biệt là khí hậu lạnh buốt đến khơ mơi nức nẻ, mỗi khi cười nói rất khó khăn.Nhưng nhờ hơi ấm của tình đồng đội thương nhau tay nắm lấy bàn tay các anh đãtruyền cho nhau hơi ấm, sức mạnh của tình đồng đội.+ Kết thúc bài thơ là một hình ảnh thật đẹp đẽ, thật lãng mạn, là vẻ đẹp của tình đồngđội, đồng chí. Đó là hình ảnh của tình đồng chí sát cạnh bên nhau trong chiến đấugiữa rừng khuya, sương muối.-Hình ảnh đầu súng trăng treo trong câu thơ cuối là một hình ảnh biểu tượng cho vẻđẹp tâm hồn người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng.*Kết bài- Bài thơ khắc họa thành công vẻ đẹp của người lính cách mạng, ngợi ca tình đồng chícao cả, làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người lính.- Bài thơ gợi lên tình cảm yêu mến đối với hình ảnh người bộ đội cụ Hồ. ĐỀ 4ĐỀ THI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019MÔN NGỮ VĂNThời gian làm bài 120 phútCâu 1(3điểm)Cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vơ tận cho sáng tạo nghệ thuật.Mở đầu tác phẩm của mình, nhà thơ Viễn Phương viết:Con ở miền Nam ra thăm lăng BácVà sau đó tác giả thấy:Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!a)Từ những câu thơ đã dẫn, kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ hãy chobiết cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự nào? Tìm các biện pháp nghệthuật có trong khổ thơ và phân tích tác dụng của nó?b) Sự thật là Bác đã ra đi nhưng tại sao nhà thơ lại viết là “thăm” và cụm từ “giấc ngủbình yên”?c) Dựa vào nội dung khổ thơ, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luậnquy nạp(có sử dụng phép lặp và một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịngkính u và niềm u thương vơ hạn của tác giả với Bác Hồ khi vào trong lăng.Câu 2(3điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Chưa đến bực cửa ông hai đã bô bô:-Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ. Đốtnhẵn!Ơng chủ tịch làng tơi vừa mới lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết...cải chínhcái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi theo Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là sai mụcđích cả.Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhàtrên.-Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. Ơng chủ tịch làng em vừa lên cảichính... cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết,chẳng có gì sất. Tồn là sai mục đích cả!(Kim Lân- Làng)a)Ơng Hai đang khoe với mọi người việc gì? Vì sao ơng phải khoe như vậy?Trong đoạn văn ơng Hai có dùng sai một từ đó là từ nào?b) Ông Hai nói: “Làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà” là dùng biện phápnghệ thuật gì?c) Xét về mục đích phát ngơn, các câu văn trong đoạn trên thuộc kiểu câu nào?Tìm câu đặc biệt có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của câu đặc biêt đó? Câu 3(4điểm)Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.(Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ)Gợi ý làm bài:Câu 1a)Cảm xúc bài thơ được thể hiện theo trình tự thời gian, từ sáng sớm đến khuya vàđêm. Thực ra không ai đi viếng lăng Bác cả ngày như vậy. Sương, mặt trời, vầngtrăng chỉ là hình ảnh của khơng gian đặc biệt được quy chiếu từ cảm xúc của nhà thơnhằm làm nổi bật ý nghĩa sâu xa hơn: Bác vẫn sống giữa đất nước và dân tộc. Bác vẫncòn mãi với đất trời và lòng người. Bác ra đi mà như trong giấc ngủ bình yên nhưnglàm sao mà không nhận ra được Bác mất là một sự thật nên nhà thơ vơ cùng đau đớn,xót xa, ân hận bởi vì đã ra thăm Bác quá muộn nên nhà thơ ao ước được ở mãi bênNgười.-Biện pháp nghệ thuật có trong khổ thơ là ẩn dụ ở hình ảnh vầng trăng và hình ảnhtrời xanh thể hiện cho tâm hồn trong sáng của Bác và tình yêu thiên nhiên, sự trườngtồn của Bác với dân tộc, đất nước vững bền như trời xanh. Biện pháp ẩn dụ đã thểhiện một cách tinh tế, sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của Bác, tình yêu thiên nhiênvà yêu trăng của Bác lúc sinh thời; đồng thời cũng thể hiện được lịng biết ơn, kínhu của nhà thơ cũng như của nhân dân đối với công lao vĩ đại của Bác đối với dântộc.b) Bác đã ra đi nhưng lịng nhà thơ khơng muốn tin vào sự thật ấy nên viếng lăngđược coi như một chuyến thăm cha và thấy Người như trong giấc ngủ bình yên.c)Tác giả về thăm lăng chứ đâu phải viếng lăng Bác như tựa đề bài thơ đã viết.Đâu phải Người đã ra đi. Bác vẫn cịn đây như trong giấc ngủ bình n. Đây là cảmnhận của nhà thơ cũng như của bao người khác khi vào lăng viếng Bác. Bác nằm đónhư là đang ngủ. Ta vẫn như thấy bác ngày nào: việc quân việc nước bàn xong- Gốikhuya ngon giấc bên song trăng nhòm. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, chẳngphải vẫn thấy mặt trời- Bác-trong lăng rất đỏ, đêm đêm Bác vẫn ngủ bình yên, giữamột vầng trăng sáng dịu hiền đó sao? Bác hịa vào đất trời vũ trụ mà trời xanh là mãimãi. Song vì quá kính u Bác mà nhà thơ nghĩ vậy thơi...càng nghĩ vậy, nhà thơ càngthấy nhói đau ở trong tim vì Bác đã đi xa. Đó chính là tâm trạng thực được thể hiệnqua đoạn thơ.
Tài liệu liên quan
- Ôn tập kiến thức cơ bản Ngữ văn 7 (Bằng hệ thống bài tập trắc nghiệm)
- 8
- 4
- 62
- Lượng giác 11(Ôn tập kiến thức)
- 4
- 561
- 2
- Đề ôn tập kiến thức Toán; tháng 11 ( giáo viên)
- 1
- 481
- 0
- Tài liệu CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC MÔN TOÁN doc
- 6
- 668
- 0
- Tài liệu ôn thi môn ngữ văn 12 phần nghị luận văn học
- 55
- 2
- 19
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ôn tập ngữ văn 12
- 63
- 549
- 0
- BỔ TRỢ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC
- 2
- 370
- 0
- (HOT) TẬP 3 (TÀI LIỆU CẤP TỐC VĂN) NGHỊ LUẬN VĂN HỌC BẢO ĐẢM 3,54 ĐIỂM THẦY PHAN DANH HIẾU
- 220
- 678
- 3
- đề luyện tập nghị luận văn học ngữ văn 12 phần thơ
- 14
- 624
- 0
- ĐỀ CƯƠNG PHẦN NGHỊ LUẬN văn học lớp 12 hay nhất
- 324
- 1
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(75.5 KB - 9 trang) - ÔN tập KIẾN THỨC PHẦN NGHỊ LUẬN văn học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Kiến Thức Văn Nghị Luận
-
Những Kiến Thức Học Sinh Cần Nắm Chắc để Làm Bài Văn Nghị Luận ...
-
Bài 13: Những Kiến Thức Cơ Bản Về Nghị Luận Xã Hội - Soạn Bài Online
-
Nghị Luận Văn Học: Hệ Thống Hoá Kiến Thức Bằng Cách Nào?
-
Hệ Thống Kiến Thức Chuyên đề Văn Nghị Luận - Ngữ Văn 7 Nâng Cao
-
Củng Cố Kiến Thức - Ngữ Văn - SureTEST
-
Văn Nghị Luận Là Gì, Các Dạng Văn Nghị Luận Thường Gặp
-
Hệ Thống Kiến Thức Dạy Học - Các Bớc Làm Kiểu Bài Văn Nghị Luận ...
-
Bảng Thống Kê Các Văn Bản Nghị Luận Lớp 9, Bảng Hệ Thống ...
-
Những Kiến Thức Cần Biết để Làm Tốt Bài Văn Nghị Luận Xã Hội
-
Những Kiến Thức Cần Biết để Làm Tốt Bài Văn Nghị Luận Văn Học
-
ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 12 | MÔN NGỮ VĂN | Chuyên đề Nghị ...
-
NGỮ VĂN 8 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM | THCS Lý Thánh Tông
-
HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II (2018-2019)
-
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN 200 CHỮ ĐẠT ...