Ôn Tập: Phương Trình Bâc Nhất Một ẩn - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Toán lớp 8
  • Phương trình bậc nhất một ẩn

Chủ đề

  • Bài 1: Mở đầu về phương trình
  • Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
  • Bài 4: Phương trình tích
  • Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
  • Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).
  • Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn
Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Huyền
  • Huyền
9 tháng 10 2017 lúc 13:18

Giải pt

a, \(\sqrt{x^2-4x+4}\)= \(\sqrt{4x^2-12x+9}\)

b, \(\sqrt{x^2-5x+6}=\sqrt{x-2}\)

c, \(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\)

d, \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

e, \(\sqrt{2x^2-2x+1}=2x-1\)

f, \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

g, \(\sqrt{x^2-6x+9}=4-x\)

h, \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\)

i, \(\sqrt{-x^2+x+4}=x-3\)

j, \(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\)

Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0 Khách Gửi Hủy Unruly Kid Unruly Kid 9 tháng 10 2017 lúc 16:54

Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương

Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trần Thị Quỳnh An
  • Trần Thị Quỳnh An
12 tháng 2 2020 lúc 14:01 Bài 1 Trong các cặp pt sau pt nào là pt tương dương a 3x - 5 0 và (3x - 5)(x + 2) 0 b x2 + 1 0 và 3(x+1) 3x - 9 c 2x - 3 0 và x/5 + 1 13/10 Bài 2 Giải các pt sau a 4x - 1 3x - 2 b 3x + 7 8x - 12 c 1,2 - ( x - 0,8) -2(0,9 + x) d 2,3x - 2(0,7 +2x) 3,6 - 1,7x e frac{5x-4}{2}frac{16x+1}{7} f frac{5left(x-1right)+2}{6}-frac{7x-1}{4}frac{2left(2x+1right)}{7}-5 g frac{x+1}{3}+frac{3left(2x+1right)}{4}frac{2x+3left(x+1right)}{6}+frac{7+12x}{12} h frac{2-x}{2001}-1frac{1-x}{...Đọc tiếp

Bài 1 Trong các cặp pt sau pt nào là pt tương dương

a 3x - 5 = 0 và (3x - 5)(x + 2) = 0

b x2 + 1 = 0 và 3(x+1) = 3x - 9

c 2x - 3 =0 và x/5 + 1 = 13/10

Bài 2 Giải các pt sau

a 4x - 1 = 3x - 2

b 3x + 7 = 8x - 12

c 1,2 - ( x - 0,8) = -2(0,9 + x)

d 2,3x - 2(0,7 +2x) = 3,6 - 1,7x

e \(\frac{5x-4}{2}=\frac{16x+1}{7}\)

f \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

g \(\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)

h \(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

Bài 3 Giải các pt sau

a (x - 1)2 - 9 = 0

b (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

c 2x2 - 9x + 7 = 0

d x3 - x2 - x + 1 = 0

e (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)

f x2 - 5 = \(\left(2x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\)

g (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4

h x3 + x2 + x + 1 = 0

Bài 4 Cho pt (m +1)x - 3m = 8

a Giải pt sau khi m = 3

b Với giá trị nào của m thì pt sau vô nghiệm

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 0 0 Trần Phương
  • Trần Phương
7 tháng 7 2017 lúc 15:27 Giải phương trình: 1, 2(x^2+x+1)^2-7(x-1)^213(x^3-1) 2, (1+2x)^4+(1+x)^47x^4 3, (1+x)^42(1+x^4) 4, x^2+(dfrac{x}{x+1})^23 5, x^4+sqrt{x^2}+19991999 6, sqrt{x-2}dfrac{5x^2-10x+1}{x^2+6x-11} 7, sqrt{x-2}+sqrt{4-x}x^2-6x+11 8, 2(x^2-3x+2)3sqrt{x^3+8}Đọc tiếp

Giải phương trình:

1, 2(x\(^2\)+x+1)\(^2\)-7(x-1)\(^2\)=13(x\(^3\)-1)

2, (1+2x)\(^4\)+(1+x)\(^4\)=7x\(^4\)

3, (1+x)\(^4\)=2(1+x\(^4\))

4, x\(^2\)+(\(\dfrac{x}{x+1}\))\(^2\)=3

5, x\(^4\)+\(\sqrt{x^2}+1999\)=1999

6, \(\sqrt{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2-10x+1}{x^2+6x-11}\)

7, \(\sqrt{x-2}\)+\(\sqrt{4-x}\)=x\(^2\)-6x+11

8, 2(x\(^2\)-3x+2)=3\(\sqrt{x^3+8}\)

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 0 0 ngọc linh
  • ngọc linh
17 tháng 11 2021 lúc 20:20

Cho biểu thức:

\(A=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x+6}}\right)\)

a) Rút gọn A

b) Tìm x để A<0

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

d) Tính giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 0 0 Hồng Thắm
  • Hồng Thắm
2 tháng 4 2017 lúc 15:40

Giải phương trình sau : \(\sqrt[2]{x+\sqrt[2]{x+\sqrt[2]{x+\sqrt[2]{x+...}}}}=4\)

Giúp với

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0 Ling ling 2k7
  • Ling ling 2k7
18 tháng 2 2021 lúc 16:37 Bài 1: giải phương trìnha,3sqrt{x-2}+sqrt{25x-50}2^5Bài 2: tìm giá trị của x và biểu diễn trên trục số thựca,x^2-5x+4 0 (đưa về BPT tích A.B 0xét A,B trái dấu)b,dfrac{x-3}{x+1} 1 (đưa về dạng dfrac{A}{B} 0.Xét left{{}begin{matrix}A,BBne0end{matrix}right.(a,b trái dấu)Bài 3: Để đi đoạn đường từ A đến B, một xe máy đã đi hết 3h20 phút, còn một ôtô chỉ đi 2h30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB biết rằng vận tốc của ôtô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h.(bài này chỉ cần viết phương trình và giải phươn...Đọc tiếp

Bài 1: giải phương trình

a,\(3\sqrt{x-2}+\sqrt{25x-50}=2^5\)

Bài 2: tìm giá trị của x và biểu diễn trên trục số thực

a,\(x^2-5x+4< 0\) (đưa về BPT tích A.B <0=>xét A,B trái dấu)

b,\(\dfrac{x-3}{x+1}< 1\) (đưa về dạng \(\dfrac{A}{B}\) <0.Xét \(\left\{{}\begin{matrix}A,B\\B\ne0\end{matrix}\right.\)(a,b trái dấu)

Bài 3: Để đi đoạn đường từ A đến B, một xe máy đã đi hết 3h20 phút, còn một ôtô chỉ đi 2h30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB biết rằng vận tốc của ôtô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h.(bài này chỉ cần viết phương trình và giải phương trình)

 

AI LÀM ĐƯỢC CÁI NÀO THÌ LÀM,MK CẦN GẤP BÂY H,LÀM TỪ 3 CÂU TRỞ LÊN

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 2 0 LÊ NGỌC DIỄM MY
  • LÊ NGỌC DIỄM MY
12 tháng 3 2018 lúc 10:20 BÀI 1: Giải phương trình sau: a. (x - 4)3 (x + 4)(x2 - x - 16) b. dfrac{x+2}{x}dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+dfrac{x}{x+2} c. dfrac{x+1}{x-2}-dfrac{5}{x+2}dfrac{12}{x^2-4}+1 d. (x + 3)2 - 25 0 e. dfrac{3}{2x+10}+dfrac{2x}{25-x^2}+dfrac{3}{x-5}0 f. dfrac{x+5}{x-1}-dfrac{x-1}{x-3}dfrac{8}{x^2-4x-3} BÀI 2: Tìm m để phương trình sau số nghiệm x 1: 3.(2x + m)(x + 2) - 2.(2x+1) 18 BÀI 3: Giải phương trình: a. (x-2)2 - 4.(x + 3) x.(x-4) b. dfrac{3}{x+1}+dfrac{x-1}{x-2}dfrac{x}{x-2} c. dfrac{x...Đọc tiếp

BÀI 1: Giải phương trình sau:

a. (x - 4)3 = (x + 4)(x2 - x - 16)

b. \(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)

c. \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)

d. (x + 3)2 - 25 = 0 e. \(\dfrac{3}{2x+10}+\dfrac{2x}{25-x^2}+\dfrac{3}{x-5}=0\)

f. \(\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{8}{x^2-4x-3}\)

BÀI 2: Tìm m để phương trình sau số nghiệm x = 1:

3.(2x + m)(x + 2) - 2.(2x+1) = 18

BÀI 3: Giải phương trình:

a. (x-2)2 - 4.(x + 3) = x.(x-4)

b. \(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x}{x-2}\)

c. \(\dfrac{x}{2x-6}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x^2}{x^2-2x-3}\)

d. (x + 3)2 - (x - 3)2 = 6x + 18

e. \(\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(3-x\right)}\)

f. \(\dfrac{12x^2+30x-21}{16x^2-9}-\dfrac{3x-7}{3-4x}=\dfrac{6x+5}{4x+3}\)

g. \(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-x-2}\)

GIÚP MÌNH VỚI NHA !!!!

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0 Trường Beenlee
  • Trường Beenlee
21 tháng 4 2020 lúc 11:51

Bài 2. giải các phương trình sau:

a. ( 2x -3)(x+2)=0

b. (3x -1)(2x - 5) = (3x -1)(x+2)

c. (x2 - 25) + (x - 5)(2x - 11) = 0

d. (x2 - 6x + 9) - 4 = 0

e. 2x3 - 5x2 + 3x = 0

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0 nguyễn thụy hồng anh
  • nguyễn thụy hồng anh
28 tháng 3 2020 lúc 12:41 Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x 0 b) x + x 2 0 c) 1 – 2t 0 d) 3y 0 e) 0x – 3 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) 0 g) 0,5x – 3,5x 0 h) – 2x 2 + 5x 0 Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) 3 + 2x b) | x | –1 c) x 2 + 1 0 Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k x – 1 có nghiệm x – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) 40 có nghiệm x 2 Bài 4: Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương t...Đọc tiếp

Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0 Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) | x | = –1 c) x 2 + 1 = 0 Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 Bài 4: Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương: mx 2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0 Bài 5: Giải các phương trình sau: 1. a) 7x + 12 = 0 b) – 2x + 14 = 0 2. a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x e) 5 – 3x = 6x + 7 f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2 3. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2) 2 – 8x 2 = 2(x – 2)(x 2 + 2x + 4)

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 2 0 Nguyễn Thùy Linh
  • Nguyễn Thùy Linh
3 tháng 3 2020 lúc 15:38 Bài 1:Giải phương trình sau: 1, x-83-2 (x+4) 2, 2 (x+3)-3 (x-1)2 3, 4(x-5)-(3x-1)x-19 4, 7-(x-2)5 (2x-3) 5, 32-4(0,5y-5)3y +2 6, 3 (x-1)-x2x-3 Bài 2: Giải phương trình sau: 1, 2-x/33-2x/5 2, 3-4x/4x+2/5 3, 2x-1/3+xx+4/2 4, 1+2x-5/63-x/4 5, x-3/5+1-2x/3-6 6, 3x-5/5+x/41/20 Bài 3: Giải các phương trình sau: 1, x^2-7x0 2, 2x(x+3)+5(x+3)0 3, 3x(x-1)+6 (x-1)0 4, 3x(2x-8)-(2x-8)^20Đọc tiếp

Bài 1:Giải phương trình sau:

1, x-8=3-2 (x+4)

2, 2 (x+3)-3 (x-1)=2

3, 4(x-5)-(3x-1)=x-19

4, 7-(x-2)=5 (2x-3)

5, 32-4(0,5y-5)=3y +2

6, 3 (x-1)-x=2x-3

Bài 2: Giải phương trình sau:

1, 2-x/3=3-2x/5

2, 3-4x/4=x+2/5

3, 2x-1/3+x=x+4/2

4, 1+2x-5/6=3-x/4

5, x-3/5+1-2x/3=-6

6, 3x-5/5+x/4=1/20

Bài 3: Giải các phương trình sau:

1, x^2-7x=0

2, 2x(x+3)+5(x+3)=0

3, 3x(x-1)+6 (x-1)=0

4, 3x(2x-8)-(2x-8)^2=0

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Căn X^2-4x+4=căn 4x^2-12x+9