Phân Biệt Các Khoản Dự Phòng Phải Trả Và Nợ Tiềm Tàng
Có thể bạn quan tâm
Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng
– Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng và Nợ thông thường.
+ Một khoản nợ phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp.
Nội dung | Nợ thông thường | Nợ tiềm tàng |
Giống nhau | Chúng đều là khoản nợ phải trả | |
Khác nhau | – Ví dụ: Nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay… Là các khoản Nợ phải trả thường xảy ra, được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian. | ->> Là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả thông thường Vì: Các khoản nợ phải trả thường xảy ra, còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. (chưa chắc chắn về giá trị và thời gian) |
– Nợ tiềm tàng bao gồm dự phòng phải trả và Nợ tiềm tàng
+ Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.
+ Tuy nhiên, trong phạm vi chuẩn mực này thuật ngữ “tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ và những tài sản không được ghi nhận vì chúng chỉ được xác định cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được.
+ Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả thông thường.
Nội dung | Dự phòng phải trả | Nợ tiềm tàng |
Giống nhau | – Chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. – Chúng đều là một khoản Nợ phải trả – Chúng đều là khoản nợ tiềm tàng | |
Khác nhau | – Một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. – Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; – Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. – Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. – Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó. – Các khoản dự phòng cần phải được xem xét lại vào mỗi ngày lập bảng tổng kết tài sản và được điều chỉnh để phản ánh cách đánh giá tốt nhất theo giá trị hiện tại. – Có thể ước tính nghĩa vụ nợ một cách đáng tin cậy thì lập dự phòng | – Nợ tiềm tàng có thể là: + Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được; + Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì: => Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc => Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. – Trong phạm vi chuẩn mực này thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không được ghi nhận vì chúng chỉ được xác định cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được. – Trong phạm vi chuẩn mực này thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không được ghi nhận vì chúng chỉ được xác định cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được. – “Nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả thông thường vì các khoản nợ phải trả thường xảy ra, còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. – Các khoản nợ tiềm tàng thường xảy ra không theo dự kiến ban đầu . Do đó chúng phải được ước tính thường xuyên để xác định xem liệu sự giảm sút kinh tế có xảy ra hay không – Không thể ước tính nghĩa vụ nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện tại không được ghi nhận và trình bày như một khoản nợ tiềm tàng. |
TRUNG TÂM KẾ TOÁN DAVID – DAVID CEO
Địa chỉ: 51/17 Hiệp Bình, P. Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0902 660 269 – 0979 553 669
Website: ketoandavid.com.vn
Youtube: David ketoan
Facebook: https://www.facebook.com/ketoandavidceo
Đào tạo kế toán chuyên nghiệp – Thiết lập và vận hành doanh nghiệp bài bản:
– DAVID đào tạo tập trung tại doanh nghiệp:
+ Dựa vào số liệu thực tế tại doanh nghiệp, DAVID sẽ thiết lập quy trình vận hành cho các phòng ban tại doanh nghiệp;
+ Thiết lập hệ thống dữ liệu làm việc và kết nối dữ liệu làm việc giữa các phòng ban theo yêu cầu;
+ DAVID thiết lập hệ thống quản lý tự động (kiểm soát và tự kiểm soạt) để hạn chế sai sót và rủi ro;
+ Đưa ra mô hình quản lý phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp (với phương châm: tiết kiệm chi phí & thúc đẩy phát triển vững bền);
+ Cung cấp những biểu mẫu phù hợp với doanh nghiệp;
+ DAVID giúp doanh nghiệp tối ưu hóa về thuếvà chuẩn bị sẵn sẵn cho công tác thanh tra (khi thanh tra tới doanh nghiệp thì doanh nghiệp không phải lo lắng hay sợ hãi… Mà Hoàn toàn chắc chắn và tự tin để giải trình với Thanh Tra thuế, thanh tra bảo hiểm…)
– Đào tạo trực tiếp tại trung Tâm của DAVID:
+ Khóa học trên chứng từ thực tế của doanh nghiệp: hướng dẫn cách quản lý, vận hành, kiểm soát và tự kiểm soát tại doanh nghiệp (tương tự như phần: “đào tạo tập trung tại doanh nghiệp”)
+ Khóa học phù hợp với từng cấp độ của học viên: Khóa học kế toán xuất nhập khẩu, khóa học kế toán tiền lương, khóa học kế toán giá thành, khóa học kế toán xây dựng, khóa học kế toán tổng hợp, khóa học kế toán Trưởng, khóa học dành cho quản lý, khóa học dành cho CEO… (Chi tiết trong phần: Khóa học hoặc học viên liên hệ số hotline để được tự vấn trực tiếp)
+ Khóa học kế toán & quản lý theo từng lĩnh vực ngành nghề: Ngành nghề vận tải, Ngành nghề may mặc; ngành nghề sản xuất phân bón; ngành nghề xuất nhập khẩu – bán buôn thực phẩm; ngành nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ, làm đẹp; ngành nghề lắp ráp xe nâng, xe tải, xe ô tô; ngành nghề mua bán âm thanh trang thiết bị; ngành nghề M& E điện nước công trình; Ngành nghề xây dựng nhà phố, dự án (có đội thì công/không có đội thi công riêng…); Ngành nghề lắp dựng kho bãi, kho đông lạnh, kho chứa hàng…
Từ khóa » Các Ví Dụ Về Nợ Tiềm Tàng
-
#1 Contingent Liabilities Là Gì? - Khái Niệm Về Nợ Tiềm Tàng
-
Nợ Tiềm Tàng (Contingent Liability) Là Gì? Đặc điểm - VietnamBiz
-
VAS 18 - Các Khoản Dự Phòng, Tài Sản Và Nợ Tiềm Tàng | KRESTON.VN
-
NỢ TIỀM TÀNG Trong Báo Cáo Tài Chính: Khái Niệm & Cách Ghi Nhận?
-
Contingent Liabilities Là Gì? - Khái Niệm & Ví Dụ Về Nợ Tiềm Tàng
-
[PDF] IAS 37 – Các Khoản Dự Phòng, Tài Sản Và Nợ Tiềm Tàng
-
Các Loại Nợ Tiềm Tàng - Học Tốt
-
NEW Nợ Tiềm Tàng (Contingent Liability) Là Gì? Đặc điểm
-
Chuẩn Mực 18 - Các Khoản Dự Phòng, Tài Sản Và Nợ Tiềm Tàng
-
Chuẩn Mực Kế Toán 18 - Các Khoản Dự Phòng, Tài Sản Và Nợ Tiềm Tàng.
-
[PDF] (s61040) 2008 Phân Biệt Các Khoản Dự Phòng Phải Trả Và Nợ
-
[PDF] TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
-
[PDF] HÀNG TỒN KHO - Bộ Tài Chính