Phân Biệt Giám đốc Thẩm Và Tái Thẩm Trong Hình Sự - LuatVietnam
Có thể bạn quan tâm
Người có quyền kháng nghị
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đối với:
+ Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao
+ Quyết định của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết
+ Trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
- Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương với bản án, quyết định của Tòa án quân sự cấp quân khu, Tòa án quân sự khu vực.
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với bản án, quyết định của Tòa án các cấp, trừ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương với bản án, quyết định của Tòa án quân sự cấp quân khu, khu vực
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
3
Thẩm quyền của hội đồng
- Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không đúng pháp luật.
- Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
4
Căn cứ kháng nghị
- Kết luận trong bản án, quyết định của Tòa án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử
- Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
- Lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, định giá tài sản, lời dịch, bản dịch thuật không đúng sự thật
- Có tình tiết do Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm không biết nên kết luận không đúng khiến bản án, quyết định không đúng
- Vật chứng, biên bản điều tra, truy tố, xét xử, chứng cứ, tài liệu khác. … bị giả mạo, không đúng sự thật
- Những tình tiết khác làm bản án, quyết định của Tòa án không đúng sự thật
5
Thời hạn kháng nghị
- Theo hướng không có lợi cho người bị kết án: Trong 01 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.
- Theo hướng có lợi cho người bị kết án: Bất cứ lúc nào kể cả khi người bị kết án đã chết
- Nếu không có căn cứ kháng nghị thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do
- Theo hướng không có lợi cho người bị kết án: Không được quá 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện
- Theo hướng có lợi cho người bị kết án: Không hạn chế thời gian kể cả khi người bị kết án đã chết
Từ khóa » Giám đốc Thẩm Hình Sự Là Gì
-
Thế Nào Là Giám đốc Thẩm - Luật Phamlaw
-
Giám đốc Thẩm Và Người Tiến Hành Tố Tụng Trong Giai đoạn Giám đốc ...
-
Thủ Tục Giám đốc Thẩm Vụ án Hình Sự, Luật Sư Tư Vấn, Thuê Luật Sư ...
-
Giám đốc Thẩm Là Gì? Thủ Tục Giám đốc Thẩm Theo Tố Tụng Dân Sự?
-
Giám đốc Thẩm Là Gì? Thủ Tục Giám đốc Thẩm Trong Tố Tụng Hình Sự?
-
Giám đốc Thẩm Vụ án Hình Sự Là Gì? - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Giám đốc Thẩm Là Gì? Phân Tích Các Quy định Liên Quan đến Giám ...
-
Thẩm Quyền Của Hội đồng Giám đốc Thẩm Trong Vụ án Hình Sự Là Gì ...
-
Giám đốc Thẩm Là Gì? Thủ Tục Mở Phiên Tòa Giám đốc Thẩm?
-
Tính Chất Của Giám đốc Thẩm Là Gì? - Luật Hoàng Anh
-
Sơ Thẩm, Phúc Thẩm, Giám đốc Thẩm, Tái Thẩm Trong Tố Tụng Hình Sự ...
-
Thủ Tục Yêu Cầu Kháng Nghị Giám đốc Thẩm - LUẬT SƯ GIỎI
-
Việc đề Nghị Xem Xét Kháng Nghị Giám đốc Thẩm Bản án đã Có Hiệu ...
-
Benchbook Online >> 3.1.1. Tính Chất Của Giám đốc Thẩm
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu