Phân Tích Tác Dụng Của Các Từ Láy : Bần Bật , Thăm Thẳm - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Vân Anh Huỳnh Lê
  • Vân Anh Huỳnh Lê
29 tháng 11 2021 lúc 9:45

Từ nào là từ láy , từ nào là từ ghép

Sương sớm, bần bật, thăm thẳm, đằng đông

Mn trả lời giúp em, em đang cần gấp ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 7 0 Khách Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ( 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 29 tháng 11 2021 lúc 9:46

Từ láy :  bần bật, thăm thẳm

Từ ghép : Sương sớm,đằng đông

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 29 tháng 11 2021 lúc 9:46

Từ láy: bần bật, thăm thẳm

Từ ghép: sương sớm, đằng đông

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 29 tháng 11 2021 lúc 9:46

thăm thẳm, bần bật

còn lại từ ghép

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời đinh văn việt
  • đinh văn việt
10 tháng 11 2017 lúc 19:43

phân tích tác dụng của các từ láy : bần bật , thăm thẳm

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Đời về cơ bản là buồn...... Đời về cơ bản là buồn...... 10 tháng 11 2017 lúc 19:46

- Bần bật: làm nổi lên cảm giác giun sợ của con người.

- Thăm thẳm: làm nổi bật sự sâu của một thứ gì đó.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thiện 999
  • Thiện 999
15 tháng 10 2021 lúc 10:24 Câu 11: Xác định từ ghép, từ láy sau đây và xếp chúng theo bảng phân loại: nặng nề, thăm thẳm, bần bật, sương sớm, mặt mũi, nấu nướng, chim sâu, bà nội, mệt mỏi, đằng đông, bút bi, líu lo, chiêm chiếp, ngu ngốc, mếu máo, liu xiuTừ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận  Đọc tiếp

Câu 11: Xác định từ ghép, từ láy sau đây và xếp chúng theo bảng phân loại: nặng nề, thăm thẳm, bần bật, sương sớm, mặt mũi, nấu nướng, chim sâu, bà nội, mệt mỏi, đằng đông, bút bi, líu lo, chiêm chiếp, ngu ngốc, mếu máo, liu xiu

Từ ghép đẳng lập

 

Từ ghép chính phụ

 

Từ láy toàn bộ

 

Từ láy bộ phận

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 15 tháng 10 2021 lúc 10:43

nặng nề, thăm thẳm, bần bật, sương sớm, mặt mũi, nấu nướng, chim sâu, bà nội, mệt mỏi, đằng đông, bút bi, líu lo, chiêm chiếp, ngu ngốc, mếu máo, liu xiu

Từ ghép đẳng lập

 sương sớm, mặt mũi, nấu nướng, ngu ngốc

Từ ghép chính phụ

 chim sâu, bà nội, đằng đông, bút bi, mếu máo

Từ láy toàn bộ

 thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp, liu xiu

Từ láy bộ phận

nặng nề, líu lo

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Công chúa Sakura
  • Công chúa Sakura
15 tháng 9 2016 lúc 22:26

Vì sao các từ láy (in đậm) dưới đây (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) không được nói là bật bật, thẳm thẳm ?

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.

Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy soyeon_Tiểubàng giải soyeon_Tiểubàng giải 15 tháng 9 2016 lúc 22:39

Vì sao các từ láy (in đậm) dưới đây (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) không được nói là bật bật, thẳm thẳm ?

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.

 

Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều

Các từ láy (in đậm) không được nói là bật bật, thẳm thẳm vì vốn dĩ đó là các từ láy toàn bộ được cấu tạo bằng cách lặp lại tiếng gốc nhưng thay đổi âm cuối để cho dễ nói, dễ nghe

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Bảo Minh Anh
  • Nguyễn Bảo Minh Anh
15 tháng 12 2021 lúc 19:53

phân biệt các từ láy sau,láy nào là láy bộ phận,láy nào là láy toàn phần:

bần bật,tức tửi,thăm thẳm ,nức nở

từ láy nào sau đây có nghĩa tăng dần và giảm nhẹ : lạnh lẽo ,lành lạnh

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Từ láy 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 15 tháng 12 2021 lúc 19:57
Láy bộ phậnLáy toàn bộ
bần bật, tức tưởi, nức nởthăm thẳm

Từ láy có nghĩa tăng dần: lạnh lẽo

Nghĩa giảm dần: lành lạnh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy đinh văn việt
  • đinh văn việt
10 tháng 11 2017 lúc 18:17

phân tích tác dụng của các từ láy : đăm đăm , mếu máo ,liêu xiêu ,bần bật , thăm thẳm

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Khách Gửi Hủy phan thị thanh tâm
  • phan thị thanh tâm
1 tháng 9 2016 lúc 18:46

Trong các từ như: bần bật, chiêm chiếp, thăm thẳm từ nào là từ ghép biến đổi âm thanh và từ nào là từ ghép biến đổi phụ âm cuối

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Từ láy 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Linh Trang Trần Linh Trang 1 tháng 9 2016 lúc 20:53

Trong các từ như: bần bật, chiêm chiếp, thăm thẳm

từ ghép biến đổi âm thanh: thăm thẳm

từ ghép biến đổi phụ âm cuối: bần bật, chiêm chiếp

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang
  • Nguyễn Hà Giang
19 tháng 10 2021 lúc 10:39

Hãy phân loại các từ láy sau: Xinh Xắn, Tưng Bừng,Đèm Đẹp, Lao Xao, Xanh Xanh, Thăm thẳm.

-Từ láy toàn bộ:...................................................................................

-Từ láy bộ phận:...................................................................................

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy le uyen le uyen 19 tháng 10 2021 lúc 10:46

Từ láy toàn bộ:xanh xanh,thăm thẳm.

Từ láy bộ phận:xinh xắn, tưng bừng,đèm đẹp,lao xao

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Minh Ngọc
  • Minh Ngọc
18 tháng 12 2016 lúc 9:01 câu 1 đọc rồi trả lời vừa nghe thấy thế em tôi bất giác run lên bần bật ,kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc nhiểua) chỉ ra từ hán việt b) chỉ ra các từ láy và tác dụng câu 2 đọc rồi trả lời câu hỏi tiếng suối trong như téng hát a trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaa)tên bài thơ và tác giả?hoàn cảnh sáng tác?b)chép lại hai câu thơ có hình ảnh của tác giảc)cảm nhận hai câu trên GIÚP MÌNH NKAĐọc tiếp

câu 1 đọc rồi trả lời

vừa nghe thấy thế em tôi bất giác run lên bần bật ,kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc nhiểu

a) chỉ ra từ hán việt

b) chỉ ra các từ láy và tác dụng

câu 2 đọc rồi trả lời câu hỏi

tiếng suối trong như téng hát a

trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

a)tên bài thơ và tác giả?hoàn cảnh sáng tác?

b)chép lại hai câu thơ có hình ảnh của tác giả

c)cảm nhận hai câu trên

GIÚP MÌNH NKA

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 7 0 Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 18 tháng 12 2016 lúc 9:34

Vừa nghe thấy thế em tôi bất giác run lên bần bật ,kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc nhiều .

a) Chỉ ra từ Hán Việt .

_ Từ " tuyệt vọng "

 

b) Chỉ ra các từ láy và tác dụng

_ Các từ láy : " bần bật " , " thăm thẳm "

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .

a) Tên bài thơ và tác giả? Hoàn cảnh sáng tác?

Tên bài thơ : Cảnh khuya

Hoàn cảnh : Cảnh khuya là bài thơ được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

b) Chép lại hai câu thơ có hình ảnh của tác giả.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

c) Cảm nhận hai câu trên

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Tiếng suối trong trẻo tí tách vang lên được Bác ví von như tiếng hát từ xa vọng lại, vừa trong trẻo vừa thánh thoát. Thể hiện đc phong thái trẻ trung, ung dung, đầy lạc quan và sự yêu thiên nhiên của BácTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Hình ảnh ánh trăng sáng chiếu rọi bầu trời đêm huyền ảo, lung linh. Ánh trăng đc che khuất bởi cây cổ thụ cao ngất, làm những ánh trăng như chảy vào từng kẻ lá. Bóng hoa trên nên sàn, bóng cây dựng đứng cùng ánh trăng soi sáng như đan xen, hoà quyện vào nhau làm hình ảnh hữu tình lúc ẩn lúc hiện ấy như nổi hẳn lên trên gam màu đen u tối của màn đêm mang lại--> 2 câu thơ cho ta thấy sự yêu thiên nhiên vô vàn của Bác. Bác coi trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối róc rách len lỏi vào sâu trong tim xoa dịu đi nỗi âu lo, phiền muộn. Và đáp trả Bác, hình ảnh trăng hữu tình cùng thiên nhiên đẹp bất diệt đã đến bên Bác giúp Bác 1 phần nào đó xua tan đi những vất vả cuộc đời, khiến Bác có thể sống vô ưu, vô lo hơn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phan Ngọc Cẩm Tú Phan Ngọc Cẩm Tú 18 tháng 12 2016 lúc 9:36

a) THV: kinh hoàng, tuyệt vọng.

b) TL: - bần bật: chỉ hành động xảy ra khi ta đang lo lắng, sợ hãi. - thăm thẳm: diễn tả 1 sự vật có tính chất sâu (sâu thẳm, sâu lắng), hoặc tả tính chất của màu sắc.

c) - Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Cảnh khuya được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

d) Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

e) Cảm nhận: Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, luôn lo cho dân cho nước, luôn quên mình vì đất nước. Song, Bác cũng có 1 tâm hồn yêu và hòa nhập với thiên nhiên.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Quang Tấn Vũ Quang Tấn 18 tháng 12 2016 lúc 10:56

a) Từ hán việt: kinh hoàng, tuyệt vọng

b) Điệp từ "lồng" đã được bác sử dụng trong câu thơ trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa vừa diễn tả ánh trăng từ trên cao tỏa xuống toàn bộ không gian...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời nguyễn minh khuê
  • nguyễn minh khuê
18 tháng 3 2020 lúc 20:34 III. Đọc đoạn thơ sau:“Tìm nơi thăm thẳm rừng sâuBập bùng hoa chuối, trắng màu hoa banTìm nơi bờ biển sóng trànHàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoaTìm nơi quần đảo khơi xaCó loài hoa nở như là không tên”1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? (0,5đ)2. Chỉ ra các từ láy và phân tích giá trị biểu đạt của các từ láy đó (3đ)3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên (2đ)giúp mình với, mình đang cần gấpĐọc tiếp

III. Đọc đoạn thơ sau:“Tìm nơi thăm thẳm rừng sâuBập bùng hoa chuối, trắng màu hoa banTìm nơi bờ biển sóng trànHàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoaTìm nơi quần đảo khơi xaCó loài hoa nở như là không tên”1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? (0,5đ)

2. Chỉ ra các từ láy và phân tích giá trị biểu đạt của các từ láy đó (3đ)

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên (2đ)

giúp mình với, mình đang cần gấp

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Vũ Song Tú Vũ Song Tú 18 tháng 3 2020 lúc 21:10

a) Hành trình của bầy ong

    Nguyễn Đức Mậu

b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng

   Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc

c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng

    Điệp ngữl ặp: tìm nơi

Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng  ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy nguyễn minh khuê nguyễn minh khuê 19 tháng 3 2020 lúc 8:57

cảm ơn bạn rất nhiều

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Bần Bật Là Láy Gì