Từ Láy - Soạn Văn 7 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 7
Từ láy- Soạn văn
- Lớp 7
- Từ láy
Hướng dẫn trả lời
Phần I
Phần II
Phần III
Câu 1 - Trang 43
Đọc đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
a. Tìm các từ láy trong đoạn văn đó.b. Xếp các từ láy theo bảng phân loại
Câu 2 - Trang 43
Điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo thành từ láy.… ló, …nhỏ, … nhức, … khác, ... thấp, … chếch, … ách.
Câu 3 - Trang 43
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
- Bà mẹ … khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào … như trút được gánh nặng.
- xấu xí, xấu xa
- Mọi người đều căm phần hành động … của tên phản bội.
- Bức tranh cua nó vẽ nghuệch ngoạc, ….
- Tan tành, tan tác
- Chiếc lọ rơi xuông đất, vỡ …
- Giặc đến, dân làng … mỗi người một ngả.
Câu 4 - Trang 43
Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
Câu 5 - Trang 43
Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, mệt mỏi, nảy nở là từ láy hay từ ghép?
Câu 6 - Trang 43
Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các tiếng chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép hay từ láy?
CÁC LOẠI TỪ LÁY
1.
- Từ láy đăm đăm: có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn.
- Từ láy mếu máo: có sự giống nhau về phụ âm đầu giữa các tiếng.
- Từ láy liêu xiêu: có sự giống nhau về vần giữa các tiếng.
2. Phân loại từ láy:
- Láy toàn bộ: đăm đăm
- Láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu
3. Không dùng bật bật, thẳm thẳm vì đó là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối, không có sự hài hòa về âm thanh.
Phần IINGHĨA CỦA TỪ LÁY
1. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm mô phỏng âm thanh (từ tượng thanh).
2. Các từ láy trong mỗi nhóm có điểm chung về âm thanh và về nghĩa:
a) lí nhí, li ti, ti hí: có chung khuôn vần i, gợi tính chất chung là nhỏ bé.
b) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: tả trạng thái dao động, ẩn hiện, không rõ ràng.
3. Sắc thái của các từ láy mềm mại, đo đỏ giảm nhẹ hơn so với các tiếng gốc: mềm, đỏ.
Phần IIILUYỆN TẬP
Câu 1 Trang 43 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Đọc đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
a. Tìm các từ láy trong đoạn văn đó.b. Xếp các từ láy theo bảng phân loại
a) Các từ láy trong đoạn văn: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề.
b) Xếp vào bảng phân loại:
Từ láy toàn bộ | bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp |
Từ láy bộ phận | nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề |
Điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo thành từ láy.… ló, …nhỏ, … nhức, … khác, ... thấp, … chếch, … ách.
Các từ láy đó là:
lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
Câu 3 Trang 43 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
- Bà mẹ … khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào … như trút được gánh nặng.
- xấu xí, xấu xa
- Mọi người đều căm phần hành động … của tên phản bội.
- Bức tranh cua nó vẽ nghuệch ngoạc, ….
- Tan tành, tan tác
- Chiếc lọ rơi xuông đất, vỡ …
- Giặc đến, dân làng … mỗi người một ngả.
Các từ thích hợp là:
nhẹ nhàng, nhẹ nhõm:
a) nhẹ nhàng
b) nhẹ nhõm
xấu xí, xấu xa:
a) xấu xa
b) xấu xí.
tan tành, tan tác:
a) tan tành
b) tan tác
Câu 4 Trang 43 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
Đặt câu:
- Bạn Hoa có dáng người nhỏ nhắn.
- Em không nên để bụng những chuyện nhỏ nhặt.
- Bạn Lan ăn uống nhỏ nhẻ, từ tốn.
- Nói xấu người khác là rất nhỏ nhen.
- Những món quà tuy nhỏ nhoi nhưng mang lại nhiều ý nghĩa.
Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, mệt mỏi, nảy nở là từ láy hay từ ghép?
Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ ghép.
Câu 6 Trang 43 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các tiếng chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép hay từ láy?
- Chiền: có nghĩa là chùa.
- nê: có nghĩa là đầy đủ.
- rớt: có nghĩa là: rơi
- hành: có nghĩa là làm, thực hành.
⟹ Như vậy, các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành đều là từ ghép.
-
Cổng trường mở ra - Lý Lan
-
Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
- Bài 1
- Cổng trường mở ra - Lý Lan
- Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Từ ghép
- Liên kết trong văn bản
- Bài 2
- Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Bài 3
- Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Từ láy
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự miêu tả
- Quá trình tạo lập văn bản
- Bài 4
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Đại từ
- Luyện tập tạo lập văn bản
- Bài 5
- Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt
- Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
- Từ Hán Việt
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Bài 6
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
- Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
- Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Đặc điểm của văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 7
- Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) - Đoàn Thị Điểm
- Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
- Quan hệ từ
- Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 8
- Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
- Chữa lỗi về quan hệ từ
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
- Bài 9
- Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch
- Từ đồng nghĩa
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Bài 10
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
- Từ trái nghĩa
- Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Bài 11
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
- Từ đồng âm
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Bài 12
- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
- Thành ngữ
- Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Bài 13
- Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
- Điệp ngữ
- Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Làm thơ lục bát
- Bài 14
- Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam
- Chơi chữ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Ôn tập văn biểu cảm
- Bài 15
- Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương
- Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
- Bài 16
- Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 1
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Bài 17
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
- Bài 18
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Bài 19
- Tục ngữ về con người và xã hội
- Rút gọn câu
- Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Bài 20
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
- Câu đặc biệt
- Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- Bài 21
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai
- Thêm trạng ngữ cho câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Bài 22
- Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Luyện tập lập luận chứng minh
- Bài 23
- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh
- Bài 24
- Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Bài 25
- Ôn tập văn nghị luận
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Bài 26
- Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
- Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Luyện tập lập luận giải thích
- Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích
- Bài 27
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Bài 28
- Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
- Liệt kê
- Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Bài 29
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Văn bản đề nghị
- Bài 30
- Ôn tập phần Văn
- Dấu gạch ngang
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2
- Văn bản báo cáo
- Bài 31
- Kiểm tra phần Văn
- Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Ôn tập phần tập làm văn
- Bài 32
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2 (tiếp theo)
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
Từ khóa » Bần Bật Là Láy Gì
-
Soạn Bài Từ Láy, Ngữ Văn Lớp 7
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Từ Láy - Hoc24
-
Phân Tích Tác Dụng Của Các Từ Láy : Bần Bật , Thăm Thẳm - Hoc24
-
Phân Tích Tác Dụng Của Các Từ Láy Bần Bật, Thăm Thẳm
-
Học Tốt Ngữ Văn - Sách Giải Văn - Soạn Văn Lớp 7 Bài Từ Láy
-
[Sách Giải] Từ Láy - Học Online Cùng
-
Soạn Bài: Từ Láy
-
Soạn Văn 7 Trang 79 Cánh Diều - Tập 1
-
Soạn Bài Từ Láy - Môn Văn - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Soạn Bài Từ Láy (Chi Tiết) | Soạn Văn 7 Chi Tiết
-
Soạn Bài : Từ Láy
-
Soạn Bài Từ Láy Lớp 7 Trang 41 SGK | Soạn Văn 7
-
Soạn Bài Từ Láy
-
Soạn Bài Từ Láy | Soạn Văn 7 Siêu Ngắn Tại TopLoigiai