Phân Tích Tác Dụng Hoán Dụ 1 Kháng Chiến Ba Ngàn Ngày Ko Nghỉ ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- yoshino
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu sau:
Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân.
(Tố Hữu - Ta đi tới)
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân 19 tháng 3 2018 lúc 16:06Biện pháp hoán dụ: "bắp chân đầu gối" - cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
Tác dụng: khẳng định sức mạnh, ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Hà Linh 30 tháng 7 2021 lúc 13:14Tác giả đã sử dụng thành công BPNT hoán dụ.
Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận(bắp chân đầu gối) để chỉ toàn thể(người lính/chiến sĩ)
GH: BPNT này gợi ra trc mắt người đọc hình ảnh bắp chân đầu gối đã săn gân để chỉ sự kiên cường của những người chiến sĩ trên mặt trận chống giặc để bảo vệ Tổ quốc.
GC: Qua đó ta càng thêm yêu mến những chiến sĩ đã và đang canh gác,bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Vì vậy chúng ta phải trân trọng và góp ích cho đất nc ngày càng giàu mạnh,phát triển hơn =)) .
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- ♥๖Lan_Phương_cute#✖#girl...
Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu sau
a) Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có Nghĩa quân nổi dậy
b ) Đã chín năm rồi đấy nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày ko nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân
c ) Gửi miền Bắc , lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy GV Ngữ Văn Giáo viên 13 tháng 3 2019 lúc 11:04a. Phép hoán dụ "dấu giày đinh" để chỉ những kẻ phương Tây xâm lược (lấy bộ phận để chỉ toàn thể)
=> Tái hiện sự xâm lược phi lý và tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược.
b. Phép hoán dụ "kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ" để chỉ khoảng thời gian chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh của ta.
Phép hoán dụ "bắp chân đầu gối đã săn gân" (Lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để chỉ sự kiên cường cứng cỏi, dai sức của bộ đội kháng chiến. Nhờ những ngườ chiến sĩ kiên cường ấy mà đã làm nên chiến thắng vang dội, oanh liệt của đất nước.
c. Phép hoán dụ "miền Bắc", "miền Nam" (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng) thực chất là để chỉ người miền Bắc và người miền Nam. Trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc thì sức mạnh đoàn kết, chung thủy của cả dân tộc và ý chí sắt đá của toàn dân tộc đã làm nên chiến thắng tất yếu của ta.
=> Những hình ảnh hoán dụ này đều khiến cho hình ảnh thơ và cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, giàu giá trị biểu cảm hơn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Huy Le
Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau
a. Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy
b. Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân
( Ta đi tới - Tố Hữu)
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy [A]ȵȟ•βê•ʠǔá♡ 31 tháng 5 2018 lúc 13:49có cái nào in nghiêng đâu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- pham dang
Câu hỏi: Chỉ ra nghệ thuật hoán dụ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu nào?
a) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
b) Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c) Mỗi bữa, tôi ăn hai bát.
d) Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân 5 tháng 6 2020 lúc 7:42Trái Đất -> con người trong Trái Đất
Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.
Bắp chân đầu gối -> ý chí con người
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Đặng Quỳnh Trang
xác định biện pháp tu từ có trong câu sau. nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp tu từ đó.
a) thôn đoài ngồi nhớ thôn đông cau thôn đoài nhớ trầu không thôn nào
b) kháng chiến ba nghàn ngày không nghĩ bắp chân đầu gối vẫn săn gân
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 2 Gửi Hủy minh nguyet 3 tháng 8 2021 lúc 20:39Em tham khảo:
a,
1/ Biện pháp hoán dụ
Biện pháp hoán dụ được sử dụng ở "Thôn Đoài", "Thôn Đông"
- Thôn Đoài: là nơi chàng trai ở, ý chỉ chàng trai
- Thôn Đông: là nơi cô gái ở, ý chỉ cô gái
Tác giả sử dụng biện pháp hoán dụ, là loại hoán dụ lấy vật chứa đựng (thôn Đoài, thôn Đông) để chỉ vật bị chứa đựng (chàng trai, cô gái) từ đó khéo léo bộc bạch tình cảm yêu thương, niềm mong nhớ dành cho cô gái bên thôn Đông.
2/ Biện pháp ẩn dụ
Được thể hiện ở hình ảnh cau và trầu ở câu thơ thứ 2. Cau và trầu từ nhiều đời nay vốn là hai vật gắn bó, khó tách rời nhau được. Ở đây ẩn dụ chỉ những người yêu nhau, những người có đôi có cặp. Đồng thời hình ảnh cau trầu còn xuất hiện nhiều trong các đám hỏi, đám cưới cũng ngầm chỉ chàng trai đang có ý với cô gái, muốn sánh đôi cùng với cô gái.
b,
.Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phan Thị Ly
phân tích tác dụng hoán dụ
1 kháng chiến ba ngàn ngày ko nghỉ
bắp chân đầu gối vẫn sang chân
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0 Gửi Hủy nguyen thuy linh 18 tháng 4 2017 lúc 21:35chín năm
ba ngàn ngày
=> thoi gian khang chen dien ra
bap chan ,dau goi ;chỉ con nguoi manh me ,ran roi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Song Minguk 18 tháng 4 2017 lúc 21:37.Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
->>Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- hoàng tuấn vũ
Ờ, đã chín năm rồi đấy nhỉ!Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉBắp chân, đầu gối vẫn săn gân.Ngẩng đầu lên: trong sáng tuyệt trầnTháng Tám mùa thu xanh thẳmMây nhởn nhơ bayHôm nay ngày đẹp lắm!Mây của ta, trời thẳm của taNước Việt Nam Dân chủ cộng hoà!
Đã tan tác những bóng thù hắc ámĐã sáng lại trời thu tháng TámTrên đường ta về lại Thủ đôCờ đỏ bay quanh tóc bạc Hồ!
câu 1 nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong doạn thơ trên
câu 2 theeo anh chị chín năm kháng chiến là khoảng thời gian nào
câu 3 chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật có trong 2 dòng thơ sau :
Đã tan tác nhứng bóng thù hắc ám
đã sáng lại trời thu tháng tám.
câu 4 đoạn văn bản trên đã mang lại cho anh chị cảm xúc như thế nào
Xem chi tiết Lớp 12 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy minh nguyet 25 tháng 6 2021 lúc 22:341. PTBD: Biểu cảm
2. 9 năm kháng chiến là khoảng thời gian chống Pháp (1945-1954)
3. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho thấy bình yên được trở lại khi quân thù được dẹp yên, bầu trời trong xanh và cuộc sống yên ổn
4. Câu 4 đã mang lại cho em một cảm giác tự hào, biết ơn với những công lao bảo vệ đất nước của các anh hùng
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy hoàng tuấn vũ 25 tháng 6 2021 lúc 22:25ai giải giúp mình với ạ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Trịnh Lê Hồng Trang
1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:
a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.
b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.
c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.
d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
đ,Núi không đè nổi vai vươn tới lá ngụy trăng reo,với gió đèo
g,Bác ngồi đó lớn mênh mông trời cao biển rộng ruộng đồng nước non.
2.Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn,câu thơ sau:
a,Ở đâu có dấu dày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.
b,Ờ,đã chín năm rồi đó nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân.
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy bui khanh linh 27 tháng 1 2016 lúc 19:59Chẳng liên quan
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Hải Nguyễn
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Văn Bảo 24 tháng 2 2022 lúc 20:50đầu đâu rớt não rùi
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- yukko
Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của phép hoán dụ sau
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn sáng gần.
help me, bạn nào xong trước mình sẽ tick cho
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0 Gửi Hủy Ngọc Mai 18 tháng 4 2017 lúc 20:19Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp hoán dụ ở chỗ : bắp chân vẫn sáng gần. Hình ảnh trên thuộc kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Phép tu từ trên nhấn mạnh hình ảnh dù kháng chiến có vật vả thì cũng không ngăn được bước chân của đoàn thanh niên ra trận tìm đường cứu nước. Qua hình ảnh trên, người đọc có thể hình dung, nhận thức một cách sâu sắc. Với hình tượng so sánh thú vị và độc đáo, hình ảnh đoàn quân ra trận hiện lên thật sinh động và rõ nét.
Nhớ ủng hộ tick Đúng !
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi HủyTừ khóa » Câu Kháng Chiến
-
Lời Kêu Gọi Toàn Quốc Kháng Chiến – Wikipedia Tiếng Việt
-
Câu Lạc Bộ Truyền Thống Kháng Chiến – Wikipedia Tiếng Việt
-
Về Một Câu Ca Dao Trong Kháng Chiến - Báo Quảng Bình điện Tử
-
Câu Lạc Bộ Truyền Thống Kháng Chiến Quận 3 Tích Cực Tham Gia Các ...
-
Hình ảnh Anh Bộ đội Trong Thơ Ca - Huyện Hải Lăng
-
Thống Nhất Nước Nhà Là Con đường Sống Của Nhân Dân Ta
-
Những Câu Nói "còn Sống Mãi" Của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
-
Câu Chuyện Người Lính Qua Các Thời Kỳ Kháng Chiến Vĩ đại Của Dân Tộc
-
Đại Hội Câu Lạc Bộ Truyền Thống Kháng Chiến Và Hưu Trí Lần Thứ IX ...
-
Câu Lạc Bộ Truyền Thống Kháng Chiến Quận 4 Họp Mặt Kỷ Niệm 47 ...
-
Câu Lạc Bộ Truyền Thống Kháng Chiến Khối Người Hoa Thành Phố ...
-
Chiến Thắng Lịch Sử Trên đèo Hải Vân Trong Kháng Chiến Chống Pháp ...
-
Họp Mặt Truyền Thống Kỷ Niệm 35 Năm Ngày Thành Lập CLB Truyền ...