Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Huyện đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang pdf 132 2 MB 18 351 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 132 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Phát triển Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Phú Quốc Hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc Tiềm năng phát triển DLST Phú Quốc Giải pháp phát triển DLST Phú Quốc Phân loại du lịch sinh thái
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Thanh PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Thanh PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS. Đào Ngọc Cảnh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Đặng Văn Thanh 1 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập và nghiên cứu, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Ngọc Cảnh đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô trong Khoa Địa lí, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp kiến thức và tài liệu qúy. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và các phòng ban khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và thầy cô đồng nghiệp trong trường THPT nơi tôi công tác đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô, chú lãnh đạo và chuyên viên các Sở, Ban ngành của tỉnh Kiên Giang và của huyện Phú Quốc đã nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan đến đề tài và giúp đỡ tôi trong quá trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài. Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè và người thân đã nhiệt tình ủng hộ, động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn và là nguồn động lực cần thiết để tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Tác giả Đặng Văn Thanh 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................... 6 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 8 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................8 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ....................................................................9 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ......................................................................................9 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................................10 5. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................................12 6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................13 7. Những đóng góp chính của đề tài ................................................................................15 8. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI .. 16 1.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái ............................................................................16 1.1.1. Khái niệm DLST ................................................................................................... 16 1.1.2. Vai trò DLST ......................................................................................................... 19 1.1.3. Các đặc trưng của DLST ....................................................................................... 21 1.1.4. Các nguyên tắc của DLST ..................................................................................... 22 1.1.5. Những yêu cầu của DLST ..................................................................................... 24 1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái......................................................................................26 1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái (TNDLST)............................................... 26 1.2.2. Đặc điểm TNDLST ............................................................................................... 28 1.2.3. Phân loại TNDLST................................................................................................ 29 1.3. Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái trên thế giới ................................................30 1.3.1. Du lịch sinh thái ở Nhật Bản ................................................................................. 30 1.3.2. Du lịch sinh thái ở Lào .......................................................................................... 33 1.3.3. Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Galapagos (Ecuador) ..................................... 34 1.4. Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ...................................................................36 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC .................................................................................................... 39 2.1. Khái quát về huyện đảo Phú Quốc ..........................................................................39 3 2.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................................. 39 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................. 40 2.1.3. Đặc điểm KT-XH .................................................................................................. 41 2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc ..................................................43 2.2.1. Tài nguyên DLST Phú Quốc ................................................................................. 43 2.2.2. Những điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DLST Phú Quốc ............................... 51 2.2.3. Đánh giá chung tiềm năng du lịch sinh thái Phú Quốc ......................................... 59 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc ..................................................60 2.3.1. Khái quát hiện trạng phát triển du lịch Phú Quốc ................................................. 60 2.3.2. Hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc .................................................................. 67 2.3.3. Đánh giá chung hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc ........................................ 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC .................................................................................................... 78 3.1. Cơ sở xây dựng định hướng ......................................................................................78 3.1.1. Định hướng phát triển du lịch Kiên Giang ............................................................ 78 3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Phú Quốc ................................................. 80 3.1.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển DLST Phú Quốc .... 81 3.2. Định hướng phát triển DLST Phú Quốc .................................................................84 3.2.1. Định hướng chung ................................................................................................. 84 3.2.2. Định hướng về loại hình DLST Phú Quốc ............................................................ 85 3.2.3. Định hướng phát triển các cụm DLST .................................................................. 87 3.2.4. Định hướng phát triển các tuyến- điểm DLST ...................................................... 88 3.2.5. Định hướng phát triển thị trường DLST ............................................................... 91 3.2.6. Định hướng liên kết vùng trong phát triển DLST Phú Quốc ................................ 92 3.3. Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc .............................................93 3.3.1. Giải pháp về quy hoạch DLST .............................................................................. 93 3.3.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật .............................. 94 3.3.3. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng bá DLST ............................... 96 3.3.4. Giải pháp tổ chức và quản lý phát triển DLST .................................................... 97 3.3.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST ............................................ 98 3.3.6. Giải pháp về cơ chế chính sách cho DLST ......................................................... 100 3.3.7. Giải pháp tăng cường giáo dục, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái .................... 101 3.3.8. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong DLST .......................... 104 3.3.9. Giải pháp tăng cường liên kết trong phát triển DLST......................................... 104 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 113 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 116 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BTTN : Bảo tồn thiên nhiên - CĐĐP : Cộng đồng địa phương - CSHT : Cơ sở hạ tầng - CSLT : Cơ sở lưu trú - CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật - DLBV : Du lịch bền vững - DLST : Du lịch sinh thái - ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long - ĐDL : Điểm du lịch - ĐDSH : Đa dạng sinh học - ĐDST : Đa dạng sinh thái - ĐNB : Đông Nam Bộ - ESCAP : Ủy Ban kinh tế-xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc - HDV : Hướng dẫn viên - HST : Hệ sinh thái - IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên - KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên - KDL : Khu du lịch - KDTSQ : Khu dự trữ sinh quyển - KTXH : Kinh tế-xã hội - MTTN : Môi trường tự nhiên - PTBV : Phát triển bền vững - SPDL : Sản phẩm du lịch - SVMNB : So với mực nước biển - TDL : Tuyến du lịch 6 - TNDL : Tài nguyên du lịch - TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn - TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái - TNDLTN : Tài nguyên du lịch tự nhiên - TNTN : Tài nguyên thiên nhiên - UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc - VHBĐ : Văn hóa bản địa - VQG : Vườn quốc gia - WWF : Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, du lịch sinh thái (DLST) đã và đang phát triển nhanh chóng trong phạm vi nhiều quốc gia trên thế giới, ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Đặc biệt trong hai thập kỷ qua khi mà các nhà máy, các xí nghiệp ngày càng phát triển, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa và tập trung dân cư, khu công nghiệp với nhiều nhà máy, khói bụi giao thông…đang là vấn nạn thì việc tìm về với tự nhiên là nhu cầu tất yếu. DLST đang trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ nhiều khu thiên nhiên, có được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định, từ đó sẽ mang lại những lợi ích kinh tế to lớn góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo nhiều cơ hội về việc làm, cải thiện đời sống, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư các địa phương, nhất là ở những nơi có các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), các cảnh quan thiên nhiên và di tích văn hóa hấp dẫn. Xuất phát từ nhận thức về lợi ích của DLST đối với bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. DLST cần được chú ý đầu tư nghiên cứu phát triển. Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm năng để phát triển DLST. Trong đó, vùng ĐBSCL hiện đang được đầu tư phát triển nhiều loại hình DLST hấp dẫn: du lịch cồn, miệt vườn, du lịch sông nước, DLST biển đảo… Điển hình cho hệ thống các đảo và quần đảo, trong đó có Phú Quốc được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển thành trung tâm DLST lớn nhất nước, có tầm cở trong khu vực. Phú Quốc được đánh giá là nơi nhiều tiềm năng phát triển DLST: các bãi biển, đảo, đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái (HST) Vườn quốc gia (VQG); tài nguyên nhân văn, với các di tích văn hóa gắn liền với cộng đồng dân cư trên đảo…Hiện nay, 8 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Hóa học 11 Mẫu sơ yếu lý lịch Tài chính hành vi Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Thực hành Excel Lý thuyết Dow Atlat Địa lí Việt Nam Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC Đồ án tốt nghiệp Đơn xin việc adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Tiểu Luận Về Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia
-
Tiểu Luận Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Ba Bể - 123doc
-
Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Cúc Phương - Tài Liệu Text
-
Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo Trong Bảo Tồn ...
-
Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ở Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, 9đ
-
Tiểu Luận Tiềm Năng Du Lịch Sinh Thái Của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy
-
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia ...
-
[PDF] PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO
-
[PDF] Nghiên Cứu Du Li ̣ch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà - VNU
-
Tiểu Luận Phát Triển Du Lịch Cộng đồng ở Vườn Quốc Gia Xuân Thủy
-
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng đồng ở Khu Vực Vườn Quốc Gia Cát ...
-
Tiểu Luận Du Lịch Sinh Thái - Luận Văn, đồ án, đề Tài Tốt Nghiệp
-
Luận Văn Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tỉnh Cà Mau
-
Tiểu Luận Du Lịch Sinh Thái Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieunhanh
-
Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Côn Đảo - TailieuXANH