Phép Biện Chứng Tự Phát Ngây Thơ Thời Cổ đại 3 Phép Biện ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Thương mại >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.43 KB, 17 trang )
Mục lụcTrang Lời nói đầu 2
Phần I- Các phép biện chứng trước triết học Mác 3
1. Phép biện chứng tự phát ngây thơ thời cổ đại 3
1.1 Triết học Trung hoa cổ đại 3
1.2 Triết học ấn Độ cổ đại 5
1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại 6
2. Phép biện chứng Tây Âu thế kỷ XIV - XVIII 9
3. Phép biện chứng cổ điển Đức 10
Phần II. Phép biện chứng duy vật hay phép biện chứng Mác – xit 111. Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của phép duy vật biện chứng
112. Nội dung chính của phép biện chứng duy vật 12
Phần III. Phép biện chứng duy vật trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay13Kết luận 15Tài liệu tham khảo 161Lời nói đầuBiện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết học. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạngthái đứng im, không vận động, tách rời cô lập và tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng ở trạng thái đứng imtương đối, nhưng nếu tuyệt đối hoá phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng.Trong khi đó trái lại, phương pháp biện chứng là: là phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng và những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu làtrong mối liên hệ qua lại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng.Trong lịch sử triết học có những thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học, thì phépbiện chứng ln chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội. Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấptới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác - xít của triết học Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất làphép biện chứng duy vật, coi đó là một cơng cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh vàkhả năng của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biệnchứng của nhân loại. Xuất phát từ mục đích đó, tơi chọn đề tài tiểu luận về: lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học,để nghiên cứu.2Nội dungPhần I- Các phép biện chứng trước triết học Mác
1. Phép biện chứng thời cổ đại
Phép biên chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơi và mang nặng tính trực quan được hình thành trên cơ sở quan sát tự nhiên, xã hội hoặcthông qua kinh nghiệm của bản thân. Ba trung tâm triết học lớn nhất thời bấy giờ là: Triết học Trung Hoa cổ đại, triết học ấn Độ cổ đại và triết học Hy Lạpcổ đại. Bên cạnh những đặc điểm chung, do đặc điểm văn hố cũng như hồn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyếttriết học mỗi trung tâm đều có những đặc điểm riêng không giống nhau.1.1 Triết học Trung Hoa cổ đại
Triết học Trung hoa cổ đại là một nền triết học lớn của nhân loại, có tới 103 trường phái triết học. Do đặc điểm của bối cảnh lịch sử Trung Hoa lúc đólà xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân cơ cực, đạo đức suy đồi nên triết học Trung hoa cổ đại tập trung vào giải quyết các vấn đề về chính trị - xã hội.Những tư tưởng biện chứng thời này chỉ thể hiện khi các nhà triết học kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan.Một trong những học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc là Học thuyết Âm - Dương. Đây là một học thuyết triết học được phát triển trêncơ sở một bộ sách có tên là Kinh Dịch. Một trong những nguyên lý triết học cơ bản nhất là nhìn nhận mọi tồn tại khơng phải trong tính đồng nhất tuyệtđối, mà cũng khơng phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tương đồng. Trái lại tất cả đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập - đó là Âm và Dương.Âm - Dương không loại trừ, không biệt lập, mà bao hàm nhau, liên hệ tương tác lẫn nhau, chế ước lẫn nhau. Kinh dịch viết: Cương nhu tương thôi nhisinh biến hoá, Sinh sinh chi vi dịch. Sự tương tác lẫn nhau giữa Âm và Dương, các mặt đối lập, làm cho vũ trụ biến đổi không ngừng. Đây là quanđiểm thể hiện tư tưởng biện chứng sâu sắc. Học thuyết này cũng cho rằng chu3 Xem ThêmTài liệu liên quan
- lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học
- 17
- 1,454
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(95 KB) - lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học-17 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Phép Biện Chứng Tự Phát Thời Cổ đại
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Cổ đại Là Gì?
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Cổ đại Là Gì? - TopLoigiai
-
Ví Dụ Về Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng - Luật Hoàng Phi
-
Biện Chứng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phép Biện Chứng Và Các Hình Thức Cơ Bản Của Phép Biện Chứng
-
Ví Dụ Phép Biện Chứng Chất Phác Thời Cổ đại
-
Phân Tích Lịch Sử Phát Triển Của Biện Chứng; Bàn Luận Về Siêu Hình ...
-
Giới Thiệu Tác Phẩm “Biện Chứng Của Tự Nhiên” Của Ăngghen | C. Mác
-
Phép Biện Chứng Và Các Hình Thức Cơ Bản Của Phép Biên Chứng
-
Câu 5: Khái Niệm Phép Biện Chứng, Các Hình Thức Cơ ... - C210DH01
-
Các Hình Thức Của Phép Biện Chứng Trong Lịch Sử
-
[PDF] BÀI 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Topica
-
Sự Khác Nhau Giữa Ba Hình Thức Của Chủ Nghĩa Duy Vật
-
Biện Chứng Duy Vật Là Gì? Nội Dung Phép Biện Chứng Duy Vật?