Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ Mầm Non - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.94 KB, 43 trang )
A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên tronghệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho nền phát triểnnhân cách con người. Giáo dục mầm non góp phần cùng với giáo dụcViệt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diệnkhông những cả về trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn có đầy đủ sức khỏeđể sẵn sàng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đạihóa và phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo điều kiện tốt nhất để trẻ pháttriển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xãhội, góp phần hình thành nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa,giúp trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển cơ thể cân đối, hàihòa. Đây là nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng vì sức khỏe là vốn quý nhấtđối với mỗi con người. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạnphát triển rất nhanh về thể chất và tinh thần, đặc biệt trong 5 năm đầu củacuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Đây là giai đoạn cơ thể trẻcòn rất non yếu về chức năng của các bộ phận trong cơ thể, là giai đoạnthích ứng với môi trường và nhạy cảm với bệnh tật, trẻ dễ mắc các bệnhvề dinh dưỡng như: béo phì, suy dinh dưỡng và một số bệnh thường gặpkhác ở trẻ như tiêu chảy, sâu răng, rôm sảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấptính… Chính vì vậy, việc chăm sóc giáo dục thể chất, theo dõi sự pháttriển của trẻ giúp trẻ có một sức khỏe tốt vô cùng quan trọng, làm tiền đềđể trẻ phát triển toàn diện sau này.Để theo dõi sự phát triển của trẻ, nhiệm vụ đầu tiên đó là theo dõi thểtrạng của trẻ thông qua việc theo dõi chiều cao, cân nặng của trẻ, đồngthời tìm hiểu các bệnh thường gặp ở trẻ để từ đó có những những biệnpháp phòng và điều trị phù hợp. Nhận thức được điều này, trường Mẫugiáo Sao Biển đã thường xuyên tổ chức khám sức khỏe, điều tra thể trạngcủa trẻ, mở các lớp tập huấn giúp giáo viên có nhiều kiến thức trong việcchăm sóc và phòng bệnh cho trẻ. Tuy nhiên việc điều tra còn sơ sài, mangtính khái quát, chưa chuyên sâu, việc phòng bệnh cũng gặp nhiều khókhăn do trình độ của đội ngũ giáo viên chưa cao, hiểu biết kém, thiếu ýthức trách nhiệm trong việc theo dõi sức khỏe trẻ, cơ sở vật chất cònthiếu thốn … Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, là giáo viên mầmnon tương lai, tôi quyết định chọn đề tài “ Điều tra thể trạng trẻ và một sốbiện pháp phòng bệnh, tai nạn thường gặp cho trẻ trường Mẫu giáo SaoBiển trên địa bàn huyện Núi Thành – Quảng Nam” để giúp trẻ khỏemạnh, góp phần phát triển toàn diện về các mặt: Đức – Trí – Lao – Thể Mỹ.2. Mục đích nghiên cứuĐánh giá tình hình sức khỏe của trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển trênđịa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. Tìm hiểu thể trạng của trẻ vàmột số bệnh thường gặp ở trẻ từ đó đề xuất biện pháp phòng bệnh chotrẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa, góp phần giúp trẻphát triển toàn diện.3. Đối tượng nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuThể trạng của trẻ trường mầm non và biện pháp phòng bệnhcho trẻ.3.2. Khách thể nghiên cứuTrẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Sao Biển.4. Giả thuyết khoa họcVấn đề phát triển thể lực và phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻcó khả năng tốt hơn nếu như biết được tình hình thực tế, những thuận lợi,khó khăn, biết được những ưu, nhược điểm của quá trình chăm sóc giáodục dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.- Thực trạng về thể trạng và các bệnh thường gặp ở trẻ.- Đề xuất biện pháp phòng bệnh cũng như biện pháp nâng cao chấtlượng dinh dưỡng cho trẻ.6. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu 40 trẻ trong độ tuổi 5-6 tuổi.7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, thu thập, khái quát hóa tài liệuliên quan đến lý luận và thực tiễn của vấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tàiPhương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra, đánh giá.Phương pháp thống kê toán học.8. Cấu trúc của đề tàiChương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.Chương 2: Kết quả nghiên cứu thể trạng cho trẻ, các bệnh thường gặp vàcác tai nạn thường xảy ra ở trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển.Chương 3: Biện pháp phòng bệnh thường gặp và phòng một số tai nạnthường xảy ra cho trẻ ở trường Mẫu giáo Sao Biển.B. PHẦN NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1.Một số khái niệm liên quanThể trạng: là chỉ trạng thái cơ thể con người, đó là những đặctrưng tương đối ổn định về hình thái, chức năng của cơ thể được hìnhthành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống.Dinh dưỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức ăn để duy trì sự sống,nghĩa là thực hiện các hoạt động sống như: sinh trưởng, phát triển, vận động. Khoahọc về dinh dưỡng nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể và thức ăn, chế độ ănuống, sinh lý nuôi dưỡng, biến đổi bệnh lý... Thành ngữ “dinh dưỡng và sức khoẻcộng đồng” dùng để chỉ mối quan hệ giữa chế độ ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnhtật trong một phạm vi cộng đồng dân số xác định, với mục đích đấu tranh chốngcác bệnh tật do ăn uống không đúng cách. Trong khái luận về dinh dưỡng, mối liênquan giữa dinh dưỡng với các lãnh vực khác được thể hiện:Dinh dưỡng với sức khoẻDinh dưỡng với sự sinh trưởng và phát triểnDinh dưỡng với suy lãoDinh dưỡng với miễn dịchDinh dưỡng với ưu sinhBệnh béo phì: (hay dư cân) là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do sựdư thừa năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao của cơthể. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểuđường, viêm xương khớp…Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sáng tạo và sựphát triển của trẻ. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơthể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo.Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ nhữngngười không đủ cân nặng hay không đủ sức khỏe, không đủ cân tiêu chuẩn so vớichiều cao. Khái niệm này liên quan đến việc sử dụng chỉ số cân nặng của cơthể (BMI) để xác định một người nào đó bị suy dinh dưỡng. Hầu hết người ta xácđịnh một người bị suy dinh dưỡng khi chỉ số BMI < 18,5. Tuy nhiên cũng có nơixác định một người bị suy dinh dưỡng khi BMI < 20. Một điều quan trọng là chỉ sốBMI chỉ là cách ước lượng thống kê cũng tuỳ thuộc vào vùng, miền và giới tính.Trong một số trường hợp, một người có BMI < 18,5 nhưng có thể có sức khoẻ rấttốt.Biểu hiện suy dinh dưỡng ở 2 thể: Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi), thể thấp còi(chiều cao/tuổi). Ngoài ra còn có biểu hiện giao tiếp hạn chế, nếu trẻ nặng hơn làtrẻ gầy đét, da bọc xương, bắp teo nhẽo, bụng lép không có khả năng vận động.Điều đáng chú ý là thể thấp còi, suy dinh dưỡng mãn tính sẽ ảnh hưởng lớn đến sựphát triển lâu dài của đứa trẻ.1.2.Nhu cầu về năng lượng và chất dinh dưỡng của trẻ- Nhu cầu về ProteinĐối với người trưởng thành: Nếu tính theo kg trọng lượng cơthể thì nhu cầu trung bình là 1g/kg, nếu tính theo % năng lượng màprotein cung cấp là 12 – 14%. Đối với trẻ em: Tính theo % nănglượng: 12 – 14% năng lượng cả ngày.Nhu cầu về chất béo (Lipit):Trẻ càng nhỏ nhu cầu về chất béo so với % năng lượng càng cao.+ Trẻ < 6 tháng tuổi: Chất béo chiếm 50% nhu cầu năng lượng+ Trẻ 6 – 12 tháng tuổi: 40 – 45% nhu cầu năng lượng+ Trẻ 1 – 3 tuổi: 35 – 40%+ Trẻ 4 – 10 tuổi: 30%+ Trẻ từ 10 tuổi trở lên và người lớn: Chất béo chiếm 20 – 25%, trungbình: 40 – 60g/ngày.Cần chú ý các axit béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩuphần, nên ăn cả dầu và mỡ, lượng cholesterol không được vượt quá250 – 300mg/ngày.- Nhu cầu về gluxit (chất bột đường)Đối với người trưởng thành: Chất bột đường chiếm từ 50 – 70% nănglượng khẩu phần ăn hàng ngày, trung bình: chất bột đường chiếm từ300 – 400g/ngày.Nhu cầu về khoáng chất, vitamin và các vi chất dinh dưỡng- Nhu cầu về sắt+ Trẻ em < 10 tuổi: Chất sắt cần 6 – 12mg tùy theo lứa tuổi, cao nhấtlà < 1 tuổi và 9 tuổi là 11 – 12 mg, trẻ 1 – 6 tuổi là 6 – 7 mg.+Trẻ 10 – 12 tuổi: 12 mg+ Trẻ 12 – 18 tuổi: Ở nam là 18mg, trẻ nữ 20 – 21mg, nữ lứa tuổi sinhđẻ (18 – 49 tuổi) là 24mg, còn nam giới ở hầu hết các lứa tuổi chỉ cần11 – 12mg.- Nhu cầu về CanxiTrẻ nhỏ < 6 tháng: Cần 300mg/ngày, còn từ 6 tháng đến 9 tuổi là500mg/ngày, trẻ 10 – 18 tuổi là 700mg. Bà mẹ có thai và cho con bú1000 – 1200mg, người già > 60 tuổi là 1200 – 1500mg.Nhu cầu I-ốtCần 0,14mg/ngày, phụ nữ có thai cao hơn 1,5 lần- Nhu cầu về vitamin ATrẻ nhỏ < 6 tháng cần 300mcg/ngày, còn hầu hết các lứa tuổi đều cần500 – 600 mcg/ngày.- Nhu cầu về Vitamin D: 200 – 400 UI/ngày- Nhu cầu về Vitamin C: Trẻ nhỏ < 1 tuổi cần 30mg, còn hầu hết các lứatuổi cần 60 – 75 mg/ngày, riêng phụ nữ có thai và cho con bú thêm 10– 30 mg/ngày.- Nhu cầu về vitamin nhóm B: B1, B2 cần 1 – 2mg/ngày; PP cần 13 –15 mg/ngày.- Nhu cầu về axit folic: 200 – 300 mcg/ngày.- Nhu cầu về vitamin B12: 2 mcg/ngày.- Nhu cầu về kẽm: 8 – 10mg/ngày- Nhu cầu về nướcTrẻ < 6 tháng: Chỉ cần bú mẹ và ăn sữa pha theo đúng công thức, trẻ 6– 12 tháng: 300ml/ngày; trẻ 1 – 3 tuổi: 500ml/ngày; trẻ 4 – 6 tuổi: 700– 800ml/ngày; trẻ 7 – 12 tuổi: 1000 – 1200ml, từ 12 tuổi và người lớn:1500 – 2000ml/ngày.1.3.trẻTầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát triển củaDinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trẻ emcần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Trẻ em nếu được nuôidưỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi. Ngược lại,nếu nuôi dưỡng không đúng cách, trẻ sẽ bị còi cọc, chậm lớn, chậmphát triển và dễ dàng mắc bệnh.Dinh dưỡng không hợp lí kể cả thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khỏe và sựphát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dưỡng tạm thời, cơ thể của trẻ phát triển chậm lạivà tình trạng đó có thể phục hồi khi lượng thức ăn đưa vào đầy đủ và cân đối. Nếutình trạng dinh dưỡng không hợp lý kéo dài sẽ cản trở quá trình phục hồi của trẻ.Do đó, việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ là việc làm cần thiết. Dinhdưỡng hợp lí, đó là khẩu phần ăn hàng ngày phải đầy đủ về số lượng và cân đối vềchất lượng.Cân đối giữa các chất sinh năng lượng (đạm, béo, đường).Cân đối giữa thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật.Nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ em nếu tính theo cân nặng cao hơn người lớn. Vìvậy muốn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ cần phải cho trẻ ăn các thức ăngiàu chất dinh dưỡng và cần chia ra nhiều bữa vì dạ dày của trẻ còn nhỏ, khả năngtiêu hóa còn hạn chế không thể hấp thu nhiều thức ăn trong cùng một lúc. Nhu cầuvề dinh dưỡng cho trẻ còn phụ thuộc theo từng độ tuổi. Trẻ em ở các độ tuổi khácnhau có nhu cầu về các chất dinh dưỡng khác nhau.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể trạng của trẻCó nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ nhưng chủ yếu baogồm những nhân tố sau.1.4.1. Nhân tố di truyềnNhân tố di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ, trẻ thường cósự phát triển giống với bố mẹ về các đặc điểm thể chất như ngoại hình béo hay gầy,cao hay thấp. Thông thường, nếu cha mẹ cao thì con cái sinh ra cũng khá cao, nếucha mẹ mập thì con cái sinh ra cũng mập.1.4.2. Nhân tố dinh dưỡngDinh dưỡng là cơ sở vật chất để trẻ phát triển thể chất, nếu trẻ được cung cấp đủdinh dưỡng từ sữa mẹ và thức ăn thì đó là điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể trạng,giúp cho cơ thể khoẻ mạnh chống được các nguy cơ mắc bệnh và linh hoạt hơn.Ngược lại, nếu dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ sẽ làm cơ thể trẻ suynhược, kém phát triển, gầy ốm, thiếu chất dinh dưỡng còn là nguyên nhân củanhiều bệnh như còi xương1.4.3. Môi trường sốngMôi trường sống cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của trẻ, điều này thấy rõ ởviệc các trẻ em sống ở phương Tây thường phát triển thể trạng tốt hơn những trẻsống ở phương Đông. Nếu môi trường sống sạch sẽ, không khí thoáng đãng, đủánh sáng thì sẽ tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể chất, ngược lại nếu môitrường không thuận lợi không những không tạo điều kiện cho sự phát triển thể chấtcủa trẻ mà còn có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh tật cản trở sự phát triểnthể chất của trẻ.Bên cạnh môi trường tự nhiên thì môi trường không khí, tâm lí gia đình cũng ảnhhưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ. Trẻ em được sống trong môi trườnggia đình êm ấm, hoà thuận, hạnh phúc, có được sự quan tâm của cha mẹ và nhữngngười lớn khác trong gia đình thì sẽ phát triển tốt hơn những trẻ sinh ra trong môitrường gia đình không hạnh phúc, hay mâu thuẫn hay bố mẹ bận công việc ít quantâm đến con.1.4.4. Ảnh hưởng của bệnh tậtTrẻ mắc bệnh thường ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn, hô hấp, tuần hoànở trẻ, đồng thời trẻ mắc bệnh thường phải tiêu hao năng lượng nên làm chậm sựphát triển thể chất của trẻ.1.4.5. Sự luyện tậpSự luyện tập, vận động cơ thể cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất củatrẻ. Việc luyện tập thường xuyên giúp cho tinh thần thoải mái, lưu thông máu tốt,tăng cường năng lượng, cải thiện cơ và xương… thông qua đó giúp cho cơ thể trẻphát triển tốt hơn.1.5. Tiểu kết chương 1Qua chương này chúng ta đã làm rõ được những khái niệm liên quan đến đề tàinhư: thể trạng, dinh dưỡng, bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng, tìm hiểu được nhucầu năng lượng và dinh dưỡng đối với trẻ đồng thời xác định được những yếu tốảnh hưởng dến tình trạng dinh dưỡng của. Những vấn đề lý luận nêu trên có vai tròvô cùng quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, phòng một số bệnh cho trẻ ởtrường mầm non. Qua đó giúp trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, tích cực hơn tronghoạt động học tập cũng như hoạt động vui chơi, góp phần giúp trẻ phát triển toàndiện về mọi mặt.Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỂ TRẠNG, CÁC BỆNH THƯỜNGGẶP VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG XẢY RA Ở TRẺ TẠI TRƯỜNG MẪUGIÁO SAO BIỂN XÃ TAM HẢI HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM2.1. Vài nét về trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnhQuảng NamTrường Mẫu giáo Sao Biển thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.Tiền thân của trường mẫu giáo Sao Biển là trường mẫu giáo Tam Hải, được thànhlập năm 1977 theo QĐ số 345 ngày 13/2/1997 của SGD–ĐT tỉnh Quảng Nam. Đếnngày 28/7/2010 Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân huyện ký quyết định 3927/QĐ -UBNDđổi tên trường là Trường Mẫu giáo công lập Sao Biển. Trường nằm trong hệ thốnggiáo dục bậc học mầm non trực thuộc Phòng Giáo Dục và đào tạo Núi Thành, vớinhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo theo chương trình giáodục mầm non mới của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định.Điều kiện kinh tế, xã hội của xã Tam Hải còn nhiều khó khăn, hầu hết nhân dântrên địa bàn là ngư nghiệp nhưng Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể và phụhuynh luôn ưu tiên chăm lo cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, vớinhiệm vụ chính trị quan trọng là xây dựng xã nông thôn mới, Đảng bộ, chínhquyền xã Tam Hải đã tập trung xây dựng Trường Mẫu giáo Sao Biển đạt chuẩnQuốc gia.Trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam.2.1.1. Cơ sở vật chấtĐược sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầyđủ về cơ sở vật chất:Trường gồm có: 9 phòng học, không gian được thiết kế mở với các phònghọc gắn lềnh như thông với nhau thư viện máy tính …đầy đủ các đồ dùng đồ chơiphục vụ cho công tác giảng dạy.Phòng học rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh đúng tiêu chuẩn, có nhà vệ sinhriêng cho từng phòng học.Ngoài ra, trường còn có phòng năng khiếu học nhạc và múa, giúp cho trẻphát triển đầy đủ những kỹ năng về âm nhạc và khơi nguồn tiềm năng sẵn có củamỗi trẻ.Sân chơi ngoài trời dành cho trẻ vừa thoáng mát vừa đảm bảo an toàn vớinhiều trò chơi phong phú.Khu vực bếp được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất thuận lợi trong quá trìnhchế biến món ăn cho trẻ.Khu vui chơi dành cho trẻ2.1.2. Tình hình đội ngủ giáo viên•Trường có 1 Hiệu trưởng (Trình độ đại học);•2 hiệu phó (Trình độ đại học);•17 giáo viên (Trình độ cao đẳng và đại học);•2 nhân viên lao công;•7 nhân viên nấu bếp trong đó có 2 nhân viên có trình độ trung cấp, 5 nhânviên có giấy chứng nhận.+ Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường đủ về số lượng và đảmbảo chất lượng, có kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ,tỉ lệ giáo viên trên lớp đảm bảo quy định. Trường có tổng số 29 Cán bộ, giáo viên,nhân viên; 100% giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, trong đó trên chuẩnđạt 52,6%. Trong 5 năm qua, đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường đạt danhhiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 1, giáo viên dạy giỏi cấp huyện 4, Chiến sĩ thi đua cơsở 7 và lao động tiên tiến 17. Năm học 2013-2014 và 2014-2015 được UBND tỉnhcông nhận là tập thể Lao động xuất sắc 2 năm liền.Chi bộ nhà trường nhiều năm liền đạt “Chi bộ trong sạch vững mạnh”, đạt“Chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu” 3 năm liền 2011-2013..Công đoàn nhàtrường luôn đạt Công đoàn cơ sở “Vững mạnh xuất sắc”.Đội ngũ giáo viên đã có nhiều năm công tác trong nghề và có thành tích nhiều nămluôn yêu nghề, mến trẻ.2.1.3. Về số lượng trẻ các độ tuổiTrường có 210 học sinh trong đó có 85 học sinh là nữ, gồm 9 lớp trong đó có 2 lớpbé, 3 lớp nhỡ, 3 lớp lớn.Trẻ mẫu giáo bé: 48 cháu.Trẻ mẫu giáo nhỡ: 67 cháu.Trẻ mẫu giáo lớn: 95 cháu.2.2. Thực trạng về thể trạng của trẻ ở trường mẫu giáo Sao BiểnDưới đây là danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởngLớp: Mẫu giáo béNgày cân: 01/09/2015TTHọ và tênNSNNữThángThÁNGCân nặngChiều caoKg123456789101112131415161718Lê Khánh ChiĐỗ Thị Mỹ DuyênNguyễn Q. Hân HânNguyễn Khải HoànNguyễn Ph.HuyNguyễn Đại LongLê Ng.Bảo LuânLê Ng.Thành PhátLê H. My PhaVõ Trần Bảo NamNguyên Lê H. NhưĐỗ Thị Thanh NgânLê Ngọc Q. QuỳnhPhan Ngô H.QuyênNguyễn Tấn TàiPhan Thị Tú TrinhNguyễn L.Hoài TâmĐỗ Thị Mỹ TiênXXXXXXXXXXX27/07/1203/08/1225/07/1222/12/1203/09/1217/10/1224/09/1227/05/1218/06/1223/12/1217/11/1230/06/1207/06/1209/02/1206/06/1229/04/1208/07/1201/06/12383738333635364039333439394339413839Nặnghơnso vớituổi17,215,611,214,312,226,713,113,21312,213,611,521,315,41314,9BTSDDSDDnặnvừagXXXXXX93100889289X989292XXXXXXXXXXXCm92959392941009594CaohơnsovớituổiBTXXXXXXXXXXXXXXXXXXTừ bảng điều tra thống kê về cân nặng và chiều cao của 18 cháu lớp mẫugiáo bé trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Namthu được kết quả như sau:- Về cân nặng:+ Số cháu có cân nặng bình thường: 16/18 chiếm tỉ lệ 88,88 % ( trongđó nữ: 10/18 chiếm tỉ lệ 5,56%).+ Số cháu có cân nặng hơn mức bình thường (béo phì): 1/18 chiếm tỉlệ 5,56%.+ Số cháu suy dinh dưỡng vừa: 1/18 chiếm tỉ lệ 5,56%.+ Không có cháu nào suy dinh dưỡng nặng.Thấp còiđộ 1Thấpcòi độ2Qua đó, ta thấy sự phát triển về cân nặng đạt chuẩn của trẻ mẫu giáobé tương đối cao, nhưng vẫn có trẻ bị béo phì, có trẻ bị suy dinhdưỡng vừa.- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt.Danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởngLớp: Mẫu giáo nhỡNgày cân: 02/10/2015TtHọ TênT/SinhNữChiềuCaoCân Nặng1Thế An572Khả Ái493Quốc Anh564Khánh Băng515Thùy Châu6Cân NặngNặngHơnBình ThườngChiềuCaoSddvBTBT10815,8XXX10313,5XXX9913,6XXX9315,8XX53X10214XXXThùy Dương56X10315,6XXX7Quốc Định5811125,7XX8Thu Hà5711521,3XXX9Gia Hoàng5110214,3XXX10Tuấn Khang5010422,8XX11Ngọc Lực5510315,5XXX12Thu Minh5110319,4XXX13Đức Nhân5411018XXX14Minh Nhân4910416,3XXX15Bảo Ngân5110012,7XXX16Khắc Phục5610415,1XXX17Thiên Phước5310415,7XXX18Vũ Thành489612,6XX19T. Hoài Thương50X10116,2XXX20L. Hoài Thương52X10716XXX21Bảo Thiên5210517,8XXX22Hữu Tú5511525,8XX23Đình Tín5110617,2XXXXXXXXXXXX24Cát Tiên57X10416,5XXX25Bảo Trân58X11119,7XXX26Quốc ViệtTổng cộng5810114,3X21XX1132Từ bảng điều tra về cân nặng và chiều cao của 26 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ,trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam thu đượckết quả như sau:- Về cân nặng:+ Số cháu có cân nặng bình thường: 21/26 chiếm tỉ lệ 80,77%.+ Số cháu có cân nặng hơn bình thường: 3/26 chiếm tỉ lệ 11,53%.+ Số cháu thiếu cân ( bị suy dinh dưỡng vừa): 2/26 chiếm tỉ lệ 7,7%.- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt, không cótrẻ nào thấp còi.Danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởngLớp: Mẫu giáo lớnNgày cân: 13/10/2015TT1234567891011Họ và tênBùi Khải DuyHuỳnh ĐứcPhan Minh ĐứcPhạm Võ Thu HàPhạm Ng.Bảo HânPhạm Văn HưngPhạm Ka KaH.Diệu Hoàng MyNguyễn Hải NamBùi T.Hữa NghĩaTrương H.Mỹ NgọcNữXXXXNgàysinh10/07/1018/07/1018/09/1026/07/1025/08/1015/03/1020/09/1002/09/1019/05/1023/07/1030/08/10Tháng Cân nặngtuổiKgNặnghơnvớituổi18,218,618,720,517,818,517,516,319,520,814,5Chiều caoBT SDD SDD Cm Caovừa nặnghơnvớituổiX110X108X111X108X105X110X106X105X111X112X100BTXXXXXXXXXXXT.còiđộ112131415161718192021222324252627282930Huỳnh Văn NhấtHồ Thanh QuýMai Xuân QuýNg.Xuân QuangTrần Thị Hà TiênNg.Đức Trung TiềnTrần Ngọc TuyềnVõ Hoàng Anh ThưLương Đ.Khánh ThyHồ Thị Đài TrangVõ Trần Bảo TrâmVõ Thanh TrúcNg.Quốc TrườngĐặng Vũ TrườngVõ Duy UyênVõ Tấn ViệtLê Phạm Tấn VinhPhạm V.Văn VươngPhạm Hồ Bình YênXXXXXXXX01/06/1002/01/1002/10/1010/10/1031/10/1004/11/1025/10/1019/05/1002/08/1004/04/1016/11/1009/04/1020/04/1008/04/1021/11/1002/07/1016/04/1015/08/1013/07/101516,62117,215,71615,51517,516,820,518,219,720,32322,818,51822,7XXXXXXXXXXXXXXXXXXX100111113107103105105104114109113110105114112108110109107Từ bảng điều tra về cân nặng và chiều cao của 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn,trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam thu đượckết quả như sau:- Về cân nặng:+ Số cháu có cân nặng bình thường: 27/30 chiếm tỉ lệ 89,99%+ Số cháu thiếu cân: 3/30 chiếm tỉ lệ 9,99%+ Không có cháu nào bị thừa cân.- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt.Tóm lại, qua điều tra chiều cao và cân nặng của trẻ trong 3 lớp:trẻ mẫu giáo bé, trẻ mẫu giáo nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn trường mẫu giáoSao Biển. Nhìn chung chiều cao và cân nặng của trẻ phát triển tươngđối ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn 2 trẻ bị béo phì. Trẻ bị béo phì thườngdo các nguyên nhân cơ bản như: di truyền từ bố mẹ, bé bị hội chứngthèm ăn, bị rối loạn nội tiết tố; có cháu do ba mẹ quá nuông chiều choXXXXXXXXXXXXXXXXXXXxem ti vi nhiều lười vận động, ngoài ra sự thiếu kiến thức về dinhdưỡng, dinh dưỡng không hợp lý cũng sinh ra béo phì ở trẻ. Năm học2011-2012, Sở GD- ĐT đã đưa chỉ tiêu giảm béo từ 2-3% so với trẻbéo phì vào các trường mầm non - một con số khá khiêm tốn. Nhưngthực tế, để đạt được những kết quả trên thì thật không đơn giản chútnào, vì ở chừng mực nào đó, nhà trường chưa có sự đồng thuận từphía gia đình. Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều người cho rằng: "Trẻnhỏ có mũm mĩm, mập mạp thì mới dễ thương; Trẻ béo phì xấu,không sao, miễn khỏe mạnh là được rồi; phụ huynh nghĩ rằng ởtrường mầm non, trẻ chơi nhiều hơn học, ăn nhiều béo tốt, để dành lêncấp I học nhiều sẽ tự ốm mà. Trường chạy theo chỉ tiêu, làm khổ mấyđứa nhỏ nó còn con nít biết gì mà béo với phì, béo phì thì có sao đâu,nó vẫn chạy nhảy vui chơi bình thường mà"... Vì thế khi cho trẻ đếntrường phụ huynh chỉ quan tâm đến vấn đề con mình tăng được baonhiêu kg. Các bậc phụ huynh cần hiểu rằng, hiện nay béo phì đượcxem là một trong "tứ chứng nan y của thời đại".Tuy nhiên, béo phì cóthể chữa khỏi nếu người bệnh quyết tâm. Trẻ béo phì thường ăn nhiềulại ít vận động chậm chạp, bé mặc cảm ít tham gia cùng các bạn, mệtmỏi ít chú ý học tập, tiếp thu kém... Theo nghiên cứu trẻ bị béo phì tầnsuất gan nhiễm mỡ cũng tăng nhanh. Gan nhiễm mỡ do béo phì đượccông nhận là một bệnh lý gan mãn tính ở trẻ em. Nó bao gồm nhữngrối loạn từ thoái hóa mỡ đơn thuần cho đến viêm gan mỡ, là tình trạnggan nhiễm mỡ nặng với các mức độ viêm và tổn thương tế bào gankhác nhau, có thể tiến triển thành xơ gan, ung thư và suy gan. Bêncạnh đó, béo phì còn là nguy cơ của những biến chứng khác như tăngcông hô hấp, tăng thông khí, ngừng thở lúc ngủ do tắc nghẽn, bệnh lýsỏi mật, ung thư, xương khớp và da... Trẻ bị béo phì thường có tâm lýmặc cảm, tự ti, lâu ngày khiến trẻ dễ mắc các bệnh trầm cảm. Khi đó,trẻ sẽ không giao thiệp với bạn bè, kém tự tin, giảm khả năng họctập...".Trẻ béo phì trong lớp mà tôi điều tra thường có các biểu hiện như:-Trẻ luôn ăn hết phần và đòi ăn thêmTrẻ thích ăn những món ngọt như chè, sô-cô-la, kem, bánh ngọt... hoặcnhững món béo như thịt mỡ, thịt quay, thức ăn chiên, lăn bột, món tiềm hay xúpnhiều nước béo…Trẻ không chịu ăn rauTrẻ thường thức khuya để xem tivi, vừa xem vừa đưa thức ăn vào miệng, trẻăn tối muộn.- Trẻ tăng cân liên tục.Trẻ lớp mẫu giáo bé A bị béo phìNgoài ra, qua điều tra, vẫn còn một số trẻ bị suy dinh dưỡng. Điều này xuấtphát từ nhiều nguyên nhân. Trường mầm non Sao Biển thuộc xã Tam Hải huyệnNúi Thành tỉnh Quảng Nam. Xã Tam Hải thuộc xã đảo là vùng đặc biệt khó khăn.Nguồn thu nhập của hầu hết người dân ở đây đó là từ ngư nghiệp, thu nhập thấtthường, chính vì vậy kinh tế tương đối khó khăn, việc chăm sóc con cái không chuđáo, khẩu phần ăn của trẻ thiếu chất dinh dưỡng, ngoài ra do cha mẹ thiếu kiếnthức nuôi con, trẻ không được bú sữa mẹ đầy đủ do mẹ phải đi làm sớm, có nhữngtrẻ do mẹ cho ăn dặm không đúng cách, cho ăn ít lần trong một ngày, kiêng khemquá mức khi trẻ bị bệnh. Mặt khác, do trẻ bị nhiễm giun, sán, mắc các bệnh vềđường ruột khiến trẻ biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng.Những trẻ bị suy dinh dưỡng này thường có những biểu hiện như: Trẻ hay quấykhóc, lười vận động, trẻ kém ăn, thường nôn trớ khi ăn, hay bị rối loạn tiêu hóanhư tiêu phân sống, tiêu chảy, trẻ gầy gò, da bọc xương,da xanh xao, mặt hốc hác,khờ khạo, mệt mỏi, ăn ngủ thất thường. Vì thiếu vitamin nên da trẻ bị hăm loét,tróc vẩy, mắt trẻ thì lừ đừ, khô đục, quáng gà. Trẻ đứng cân thậm chí sụt cân...Trẻ lớp mẫu giáo lớn B bị suy dinh dưỡng dạng vừa2.3. Một số bệnh thường gặp ở trẻDanh sách trẻ được khám sức khỏe trong 3 lớp bé- nhỡ- lớn ( độ tuổi: 3 – 5 tuổi).DANH SÁCH KHÁM BỆNH CỦA LỚP MG BÉ ATT Họ và tênBìnhNấmSâuGhẻ Viêm Amydan123456789101112131415161718Lê Khánh ChiĐỗ Thị Mỹ DuyênNguyễn Q. Hân HânNguyễn Khải HoànNguyễn Phương HuyNguyễn Đại LongLê Nguyễn Bảo LuânLê Nguyễn Thành PhátLê Hoàng My PhaVõ Trần Bảo NamNguyễn Lê Hoài NhưĐỗ Thị Thanh NgânLê Ngọc Qúy QuỳnhPhan NgôHoàng QuyênNguyễn Tấn TàiPhan Thị Tú TrinhNguyễn Lê Hoài TâmĐỗ Thị Mỹ TiênthườngxlưỡirăngtaiXxxxXxxxxxxxxxXxxX*Tổng số trẻ được khám:18/18 TL:100%;Nữ :11 cháu TL:61,1%-Bệnh nấm lưỡi: 1 cháuTL:5,5%;Nữ :1 cháu TL:5,5%-Bệnh sâu răng : 4 cháuTL:22,2%;Nữ : 4 cháu TL:22,2%-Bệnh ghẻTL:11,1% ;: 2 cháuNữ : 1 cháuTL:5,5%-Bệnh viêm tai : 1 cháuTL:5,5%;Nữ : 1 cháuTL:5,5%-Bệnh Amyđan: 3 cháuTL:16,6%;Nữ : 1cháuTL:5,5%-Bình Thường :8 cháuTL:44,4% ;Nữ : 3 cháuTL:16,6%*SK loại I: 8 cháuTL:44,4% ;Nữ :3 cháuTL :16,6%*SK loại II:10 cháuTL:55,5% ;Nữ : 8 cháuTL:44,4%KHÁM SỨC KHỎE ĐỢT ILỚP MẪU GIÁO NHỠ CNgày khám 13 tháng 10 năm 2015T Họ và tênT1 Trần Thế AnNữ2Nguyễn T. KhảÁiX3Trần Quốc Anh4Huỳnh KhánhBăng5SNCN/ CCKgCmBệnh thường gặp13/02/2011Bình thường18/10/2011Bình thường29/03/201113,9100Sâu răng, SDDX07/08/20111694Rôm sảy, viêm mũiNguyễn ThùyChâuX20/06/201113,8102Chàm6Phạm ThùyDươngX10/03/201115,9104Amydal, viêm mũi7Ngô Quốc Định01/01/201125,6113Amydal, sâu răng8Huỳnh Thị ThuHà9Trần Gia HoàngX11/02/2011Bình thường05/08/2011Amydal, sâu răng10 Phạm TuấnKhang25/09/201123,4105Amydal11 Nguyễn NgọcLực18/04/201116,7103Amydal, sâu răng12 Ngô Thu Minh28/08/201119,8105Sâu răng13 Lê Ng. ĐứcNhân28/05/201114 Nguyễn MinhNhân11/10/201116,9105Amydal09/08/01114,2101Viêm mũi15 Huỳnh P. BảoXAmydalNgân16 Nguyễn T K.Phục03/03/201115104Viêm mũi, viêm họng17 Bùi ThiênPhước29/06/201115,9103Amydal18 Đặng Vũ Thành01/11/201112,695SDD, Bình thường19 Trần T. H.ThươngX07/09/201116,2103Viêm A, viêm họng20 Lê HoàiThươngX08/07/201116,8103Bình thường21 Võ Văn BảoThiên13/07/201118,1105Viêm đường hô hấp22 Phạm Lê HữuTú01/04/201125,8118Tiêu chảy, sâu răng23 Trần Đình Tín25/08/201117,6108Ghẻ, sâu răng, Amydal24 Võ Cát TiênX20/02/201125 Nguyễn Lê B.TrânX01/01/201119,7109Sâu răng, Amydal05/01/201114,5101Mắt đỏ26 Đinh Quốc ViệtTC 26 CHÁUViêm họng, sốt siêu vi11KẾT QUẢ KHÁM SỨC KHỎE ĐỢT 1NGÀY: 13/10/2015LỚP: MGL BTT1234567891011121314151617181920212223242526HỌ VÀ TÊNBùi Khải DuyHuỳnh ĐứcPhan Minh ĐứcPhạm Võ Thu HàPham Ng Bảo HânPhạm Văn HưngPhạm Ka KaH.Diệu Hoàng MyNguyễn Hải NamBùi Trần HưuNghĩaTrương H.MỹNgọcHuỳnh Văn NhấtN NGÀYỮ SINH10/07/201018/07/201018/09/2010X 26/07/2010X 25/08/201015/03/201020/09/2010X 02/09/201019/05/201023/07/2010CN CC(kg) (cm)18,218,618,720,517,818,517,516,319,520,8110108111108105110106105111112KẾT QUẢ KHÁM BỆNHB Sâu Amidal ViêmT răngmũiXXXXXXXXXXXX 30/08/2010 14,5 10001/06/2010 15100XMai Thanh Qúy02/10/2010 21113XNguyễn XuânQuangTrần THị Hà Tiên10/10/2010 17,2 107XX 31/10/2010 15,7 103X105Trần Ngọc TuyềnX 25,10/2010 15,5 105Võ Hoàng AnhThưLương Đỗ KhánhThyHồ Thị Đài TrangX 19/05/2010 15Võ Trần Bảo TrâmX 16/11/2010 20,5 113Võ Thanh TrúcX 09/04/2010 18,2 110Nguyễn QuốcTrườngĐặng Vũ TrườngVõ Duy UyênXXX 02/08/2010 17,5 114XX 04/04/2010 16,8 109XXXVX20/04/2010 20,3 105X 21/11/2010 23112XX10408/04/2010 20,3 114XX02/01/2010 16,6 11104/11/2010 16V.tai V.taingoài giữaXHồ Thanh QúyNg.Đức Trung TiềnViêmhọngXXXXXXQua bảng khám sức khỏe của trẻ tại ba lớp bé- nhỡ- lớn. Tôi thấy hầu hết trẻ đềumắc các bệnh như sau:2.3.1. Tiêu chảy cấpLà một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ vì do cơ thểmất nước và điện giải, tiêu chảy cũng chính là nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinhdưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ. Đây cũng là một căn bệnh mà trẻ ởtrường thường xuyên mắc phải trong mùa nóng và lạnh. Bệnh này thường cónhững biểu hiện như:Tiêu chảy : Xảy ra một cách đột ngột. Phân lỏng, nhiều nước, đi nhiều lầntrong ngày có thể từ 10 – 15 lần/ ngày, mùi chua, phân có thể nhầy nhầy, trườnghợp bị lỵ phân sẽ có nước lẫn máu.Nôn : Thường xuyên xuất hiên đầu tiên trong trường hợp do Rota hoặc do tụcầu, nôn liên tục hoặc vài lần một ngày, điều này sẽ khiến cho cơ thể của trẻ bị mấtnước, H + và clo.Biếng ăn : Có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ tiêu chảy nhiều ngày, trẻthường từ chối các thức ăn thông thường, có thể chỉ thích uống nước (tùy vào từngmức độ của bệnh).Triệu chứng mất nước : Cần phát hiện các triệu chứng nôn, sốt, tiêu chảytrên 6 lần, phân lỏng toàn nước, ít bù hoặc không bù được bằng nước uống làmnguy cơ mất nước toàn thân tăng thêm hoặc ngược lại nếu trẻ vẫn được uống nước,được tiếp tục bú mẹ hay uống Oresol và các biện pháp bù nước tại nhà thì nguy cơmất nước sẽ giảm bớt. Một vài dấu hiệu nhận biết tình trạng mất nước như sau:Tinh thần : Trẻ có biểu hiện vật vã, kích thích quấy khóc. Trẻ mệt lả, li bì hôn mênếu tình trạng mất nước nặng hoặc sốt do giảm khối lượng tuần hoàn.Khát nước : Tùy từng mức độ nặng của tiêu chảy mà có những biểu hiệnkhác nhau. Khi cho trẻ uống nước, trẻ uống nhưng không thích lắm hoặc từ chối thìlúc đó trẻ chưa có bị mất nước nhiều. Nếu trẻ khát nước khi uống một cách háohức, vồ lấy thìa hoặc cốc nước hoặc ngừng khóc, có trẻ không uống được hoặcuống kém do li bì hoặc bán mê thì lúc đó trẻ bị mất nước nặng.Cách xử lý của cô:- Cô cho trẻ ăn nhiều lần trong một ngày và một lần cô cho trẻ ăn một ít.- Khi trẻ đi vệ sinh xong cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, thay quần áo.- Cô bổ sung nước để bù lại nước đã mất cho trẻ.- Cô cho trẻ ăn cháo, uống sữa vào các bữa phụ.- Bệnh nặng thì cô báo cho phụ huynh biết để kịp thời dẫn trẻ tới bệnh viện.2.3.2. Bệnh rôm sảy- Biểu hiện:Khi bị rôm sảy trẻ thường có những biểu hiện đó là: làn da trẻ có nhữngmảng lớn, nhứng đám sẩn đỏ hồng, trên có mụn nước nhỏ, chúng xuất hiện ở vùngda bài tiết nhiều mồ hôi như ngực, lưng, ngực, cổ, trán, nách, bẹn… Trẻ mắc phảinhiều dạng rôm sảy khác nhau, có trẻ mắc rôm sảy dưới dạng rôm sảy kết tinh: đólà dạng nhẹ nhất, biểu hiện bằng các mụn nuớc nhỏ trên mặt và da trẻ, không ngứa,không đau, sau 2 – 3 ngày bệnh tự biến mất không cần điều trị. Nhưng có trẻ mắcphải rôm sảy đỏ, khi bị rôm sảy đỏ, da trẻ đỏ rực, ngứa nhiều, đau nhói cần điều trị.Một số ít trẻ mắc phải dạng bệnh rôm sảy sâu. Đây là dạng bệnh rất ít gặp, bệnh cóbiểu hiện viêm da bội nhiễm, tình trạng không có mồ hôi lan rộng, chóng mặt,buồn nôn, ngứa nhiều và viêm hạch phản ứng...
Tài liệu liên quan
- luận văn đa dạng trong các gói bảo hiểm duy trì và đảm bảo an tòan cho kinh doanh
- 65
- 428
- 0
- SKKN Xây dựng môi trường phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non
- 26
- 8
- 17
- SKKN Xây dựng môi trường phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non
- 21
- 3
- 12
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ
- 26
- 3
- 12
- Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non
- 43
- 5
- 16
- GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON
- 43
- 956
- 3
- Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích và đảm bảo an toàn cho trẻ
- 42
- 1
- 5
- Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ, bài giảng cho sinh viên
- 172
- 931
- 10
- Biện pháp phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non ngoài công lập quận hải an thành phố hải phòng
- 100
- 481
- 1
- Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện nậm pồ tỉnh điện biên
- 111
- 149
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.08 MB - 43 trang) - Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Môn Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ
-
SKKN Xây Dựng Môi Trường Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho ...
-
[PDF] Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ
-
Chương 1: Đại Cương Về Bệnh Học Trẻ Em - Thư Viện
-
[PDF] Chƣơng 1: Đại Cƣơng Về Bệnh Trẻ Em (TS
-
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN ...
-
Tài Liệu Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ Mầm Non - Xemtailieu
-
Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ - TaiLieu.VN
-
Giáo Dục đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ Trong Các Cơ Sở Giáo Dục Mầm Non
-
Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ: Phần 1 - TailieuXANH
-
Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ - Thả Rông
-
De Cương MÔN Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ Mầm Non
-
[DOC] đề Cương Chi Tiết Học Phần Khoa Sư Phạm Mầm Non
-
Phòng Bệnh Và đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ