Phong Cách Lãnh đạo - Chuyên đề 19 - Nguyễn Tường Huy

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ
  • Liên kết website
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Sở GDĐT Vĩnh Long
  • Trường CBQL TP.HCM

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Đồng hồ

Thông tin

  • Giới thiệu về website
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Thông báo

Chúc các bạn một tuần học vui vẻ ! Chuẩn bị nội dung chương trình đi tham quan thực tế tại Vũng Tàu

Lịch học từ ngày 05/8/2013 đến 10/8/2013

5-7/8/2013 học chuyên đề 10 Quản lý Tài chính, tài sản trong trường trung học Ngày 09/8/2013 học chuyên đề 16 Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp Sáng ngày 8/8/2013 Kiểm tra Module 4 Sáng ngày 10/8/2013 Kiểm tra Module 5

Tài nguyên dạy học

Đọc báo online

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

Hân hoan

Chào mừng quí Thầy, Cô giáo đến trang web của Lớp Cán Bộ Quản Lý Vĩnh Long Năm 2013 - Nhiệt liệt chào mừng ngày thương binh liệt sĩ 27/7 ! Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Module 5 > Chuyên đề 19 >
  • Phong cách lãnh đạo
  • Cùng tác giả
  • Lịch sử tải về

Phong cách lãnh đạo Download Edit-0 Delete-0

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Thầy Hùng Người gửi: Nguyễn Tường Huy (trang riêng) Ngày gửi: 04h:51' 24-07-2013 Dung lượng: 651.5 KB Số lượt tải: 209 Số lượt thích: 0 người CHÀO ANH CHỊ EM HỌC VIÊN THÂN YÊU!CHÚC ANH CHỊ HỌC TẬP CHUYÊN CẦN ĐỀ ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!CHÚC ANH CHỊ HẠNH PHÚC VÀ THĂNG HOA!PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOMỤC ĐÍCH YÊU CẦUKi?n th?c Hi?u du?c khi ni?m phong cch, phong cch lnh d?o, cc lo?i phong cch lnh d?o v cc y?u t? t?o nn phong cch lnh d?o c?a ngu?i cbql hi?n nay. Ki nang Xy d?ng phong cch lnh d?o dn ch?, quy?t dốn v ra quy?t d?nh hi?u qu?. Thi d?T? tin, quy?t tm rn luy?n v xy d?ng phong cch lnh d?o hi?u qu?. 1. Khi ni?m PCLD1.1. Phong cch Phong cch l v? ring trong l?i s?ng, cch lm vi?c c?a m?t ngu?i hay m?t ki?u lo?i ngu?i no dĩ.1.2. Phong cch lnh d?o L d?ng hnh vi ngu?i LD th? hi?n khi th?c hi?n cc n? l?c ?nh hu?ng t?i ho?t d?ng c?a nh?ng ngu?i khc theo nh?n th?c c?a d?i tu?ng.- L cch th?c v?n d?ng r rng v s?c nt nh?ng nguyn t?c v phuong php qu?n l c?a ngu?i lnh d?o khi gi?i quy?t nh?ng nhi?m v? v v?n d? n?y sinh trong qu trình ngu?i dĩ th?c hi?n ch?c nang qu?n l c?a mình. Là tổng hợp những phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định của người hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ của mình.=> PCLĐ gắn với kiểu người LĐ, với PP, cách thức làm việc/cách thức cư xử/cách thức tác động tiêu biểu, ổn định của người LĐ đến cấp dưới trong quá trình thực thi nhiệm vụ.2. Phân loại PCLĐ 2.1. Theo tiêu chí hành vi người LĐ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người Mô hình của Đại học bang OHIO (hình 1)- Mô hình ô bàn cờ quản lý của Robert Blake và Jane Mouton (hình 2)Quan tâm đến công việcQuan tâm đến con người CaoCaoThấpHình 1 . -Quan tâm đến con người Quan tâm đến công việcCaoCaoThấpHình 2Quan tâm đến con người: Là quan tâm đến hệ thống nhu cầu của con người từ mức thấp (1) đến mức cao (5)Nhu cầu132451.Nhu cầu sinh học: Điều kiện để con người sống và làm việc như tiền lương, nhà ở, …2. Nhu cầu an toàn: An toàn nghề nghiệp (được làm việc, không thất nghiệp, có việc làm phù hợp và ổn định; điều kiện làm việc thuận lợi để đạt kết quả lao động cao như trang thiết bị, phòng ốc…3. Nhu cầu xã hội: giao tiếp, lao động, nhận thức, thẩm mỹ…4. Nhu cầu được tôn trọng (mong muốn mọi người cư xử có văn hóa với nhau trong tập thể, đặc biệt là sự cư xử có văn hóa cao của ngườit lãnh đạo đối với cấp dưới; mong muốn có các chính sách quản lý thể hiện sự tôn trọng con người5. Nhu cầu tự khẳng định: Mong muốn được làm việc đúng khả năng để khẳng định mình, mong muốn được đánh giá đúng, được thừa n hận giá trị, được cất nhắc…Các nhu cầu 1,2,3 là các yếu tố duy trì. Yếu tố 4,5 là các yếu tố động lực làm việc. Quan tâm đến con người là quan tâm và đáp ứng đến cả 5 loại nhu cầu, đặc biệt là các yếu tố động lực 4, 5.2.2. Căn vào hành vi của người LĐ ứng với các mức độ trưởng thành trong nghề nghiệp của cấp dưới Hersey và Blanchard (Mỹ) đã phân chia 4 phong cách lãnh đạo theo tình huống: Phong cách chỉ dẫnNgười LĐ đưa ra các chỉ dẫn cụ thể giúp NV hoàn thành công việc, giám sát chặt chẽ việc thực hiện của NV.Tình huống áp dụng (?) Áp dụng thích hợp nhất để quản lý nhân viên mới vào nghề, chuyển đổi công việc hoặc đối với những người thực hiện công việc không tốt. Hạn chế: Nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cách này thì sẽ trở thành tiểu tiết, độc đoán. - Phong cách tư vấn/hướng dẫn+ Người LĐ liên tục đưa ra các định hướng và buộc NV cùng tham gia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình ra QĐ. + Người LĐ lôi kéo ý kiến của nhân viên, trả lời các câu hỏi được nêu ra và thể hiện sự hứng thú bàn bạc công việc với từng cá nhân. Tình huống áp dụng (?) Thích hợp khi nhân viên không còn là người mới đối với công việc nhưng cũng chưa đủ khả năng hoặc chưa đủ sự tự tin về khả năng thực hiện công việc của mình. Phong cách hỗ trợ + Người lãnh đạo gần gũi, thảo luận với nhân viên về những lo ngại, khó khăn, khai thông các vướng mắc của họ+ Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành nhiệm vụ (không giải quyết hộ nhằm tăng cường tính độc lập và sự tự tin của nhân viên.Tình huống áp dụng (?) PCLĐ kiểu hỗ trợ sẽ phù hợp khi nhân viên đã có khả năng thực hiện một công việc được giao nhưng còn thiếu tự tin.Phong cách uỷ quyền + Người lãnh đạo giao nhiệm vụ và mở rộng quyền cho nhân viên để họ tự giải quyết các công việc được giao.+ Nếu sử dụng phong cách này trước khi nhân viên sẵn sàng cho công việc thì họ có thể sẽ cảm thấy rằng, người LĐ đã bỏ rơi họ. Tình huống áp dụng (?)PCLĐ ủy quyền thường được sử dụng:+ khi nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trong việc xử lý công việc+ Có tinh thần trách nhiệm cao.Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống+ Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với sự phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên. Nếu không sẽ khiến nhân viên không thể phát triển được.+Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác.+ Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn. 2.3.Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa người quản lý với những người cấp dưới Kurt Lewin đã chia ra ba loại PCLĐ cơ bản sau: Đây là 3 loại PCLĐ cơ bản thường được đề cập trong các tài liệu quản lý và trong thực tiễn PCLĐ dân chủ Nhà quản lý ra quyết định sau khi bàn bạc, trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới.Ưu điểm (?)+ Khai thác tối đa được các nguồn lực của tập thể (mọi thành viên được phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong việc bàn bạc xây dựng các dự án, các kế hoạch, cũng như góp phần vào việc đề xuất các quyết định và các giải pháp thực hiện)+ Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công của bản thân (vì chính mỗi người bàn bạc và tham gia việc xây dựng QĐ)+ Hình thành và phát triển bầu không khí tâm lý thoải mái, dễ chịu của tập thể, tạo điều kiện cho mọi người thề hiện sự gắn bó, đoàn kết, hỗ trợ, tin tưởng lẫn nhau. Quyết định của người lãnh đạo luôn được mọi người chấp nhận, ủng hộ và làm theo.Nhược điểm (?)+ Kém hiệu quả khi tập thể có trình độ phát triển thấp: các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, chưa thống nhất mục tiêu của tập thể, chưa ủng hộ người lãnh đạo đơn vị, chưa có sự đoàn kết, hỗ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung giữa các thành viên + Kém hiệu quả trong những trường hợp khẩn cấp đòi hỏi cần có quyết định ngay để giải quyết vấn đề. + Trong một số trường hợp nó sẽ không đảm bảo được tính bí mật của công việc lẽ ra cần phải có. + Trong nhiều trường hợp nếu người lãnh đạo thiếu tính quyết đoán sẽ dễ dẫn tới việc theo đuôi cấp dưới, thỏa hiệp vô nguyên tắc.Điều kiện áp dụng (?)+ Quy mô tổ chức lớn, tính chuyên môn hóa cao, ổn định hoạt động. + Nhân viên làm việc theo nề nếp, tính kỷ luật cao. + Nhà lãnh đạo có năng lực chuyên môn cao,khả năng tổ chức, điều hành và kiểm soát tốt, phải thực sự điềm tĩnhPhong cách lãnh đạo độc đoán Nhà quản lý ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền. + Đặc điểm Đặc trưng nổi bật là sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên. Các nhân viên chỉ thuần túy là người nhận và thi hành mệnh lệnh. Các thông tin được nhà lãnh đạo cung cấp cho thuộc cấp ở mức tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, thông tin một chiều từ trên xuống. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào bản thân. Chỉ thị, mệnh lệnh rất nghiêm ngặt; kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc. + Ưu điểm * Có thể mang lại hiệu quả nhất định trong những tình huống đặc biệt, khẩn cấp cần có những quyết định ngay, hoặc khi quản lý những tập thể đang ở giai đoạn rất thấp, nội bộ đang tan rã, rất nhiều phần tử chống đối… * Hoặc trong các đơn vị mà nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hay thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc + Hạn chế* Quyết định có tính áp đặt của nhà lãnh đạo nên ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình, thậm chí có thể dẫn đến sự chống đối của một số thành viên.* Không thu hút được trí tuệ của các thành viên và sự tham gia của họ trong việc ra quyết định và giải quyết các vấn đề của tập thể; không phát huy được sự sáng tạo, kinh nghiệm và năng lực của những người dưới quyền. * Hạn chế tinh thần trách nhiệm của cấp dưới, đưa họ tới tình trang thụ động, ỷ lại* Tạo ra một bầu không khí tâm lý căng thẳng trong tập thể, dễ hình thành những cách ứng xử dối trá, đối phó; dễ dẫn đến sự mất đoàn kết trong nội bộ; tăng thêm bộ máy quan liêu trong tổ chức và thúc đẩy quá trình hình thành các nhóm không chính thức trong tập thể. Điều kiện áp dụng (?) * Tổ chức mới hình thành, chưa đi vào ổn định nề nếp hoạt động.* Một tổ chức đang trong tình trạng trì trệ, thiếu kỷ luật, tính tự giác của nhân viên thấp. * Công việc cần giải quyết mang tính cấp bách. * Trình độ nhân viên thấp, chưa có kinh nghiệm. Cấp trên chưa tin tưởng cấp dưới.- Phong cách lãnh đạo tự doNhà QL sử dụng rất ít quyền hành, thường ủy quyền và cho phép cấp dưới một sự tự do trong việc QĐ và hoàn thành công việc theo cách mà họ cho là tốt nhất.Nhà LĐ chủ yếu tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ. Thông tin sử dụng theo chiều ngang.Ưu điểm+ Phát huy cao nhất khả năng chủ động, sáng tạo. + Nhân viên có tính tự chủ cao. Nhược điểm Hiệu quả công việc lệ thuộc vào năng lực của NV.Phạm vi áp dụng (?) + Công việc mang tính độc lập và tự chủ cao. Ví dụ: tổ chức sự kiện, quảng cáo, truyền thông, + Tập thể đã phát triển đến giai đoạn cao: mọi người có đầy đủ năng lực về chuyên môn, có ý thức trách nhiệm cao, tự giác và chủ động trong việc thực hiện mọi nhiệm vụ được giao, có tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau,…+ Người lãnh đạo tin tưởng vào khả năng tự ý thức, năng lực tự giải quyết các vấn đề của những người thừa hành; + Nếu không hội đủ những yếu tố đó mà áp dụng PCLĐ tự do là người lãnh đạo thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc không có năng lực quản lý. 3. Ý nghĩa của việc xây dựng PCLĐ (Học viên trao đổi)-Xây dựng PCLĐ phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển tay nghề, tinh thần trách nhiệm, tính tự tin, tính năng động tự chủ của GV, CNVTạo bầu không khí tâm lý đoàn kết, tạo động lực làm việc cho mỗi GV và tập thể sư phạm- Tạo được uy tín cao của người lãnh đạo.4. Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo PCLĐ = f (1, 2)(1) - Phẩm chất TL cá nhân người LĐ: Năng lực, tính cách, quan điểm, sự hiểu biết, mục tiêu của bản thân, kinh nghiệm, tuổi tác…(2) - Môi trường LĐ = 2.1+2.2+2.32.1. Trình độ phát triển của tập thể2.2. Đặc điểm tâm lý của nhân viên Thâm niên công tác Khí chất Giới tính Trình độ nghiệp vụ Tuổi tácTính cách (tinh thần trách nhiệm, nhu cầu của họ khi thực hiện công việc, sự tự chủ, nghị lực, tính sáng tạo trong công việc…)2.3. Đặc điểm của tình huống quản lý- Những biến động gây ảnh hưởng xấu đến TT (chia rẽ, thù địch mặc dù tập thể đang ở giai đoạn 3)Những tình huống gây hoang mang (do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi các quy chế làm việc, thay đổi nhân sư, cải tổ tổ chức…=> không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang =>nhà QL phải gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên:(PCLĐ quan tâm đến con người, hỗ trợ, tư vấn…chứ không thể độc đoán hoặc tự do…) Đặc điểm của công việc phải giải quyết (tính cấp bách, mức độ phức tạp, tầm quan trong của công việc: Công việc phức tạp và quan trọng thì phải dân chủ) Mức độ nắm rõ thông tin và hệ quả của QĐ (nắm rõ TT thì sử dụng PCLĐ quyết đoán, lường trước QĐ quản lý sẽ có hậu quả xấu trên quy mô lớn nếu không sát thực tế thì nhất thiết phải bàn bạc dân chủ…) Sự liên quan/khg liên quan của các tổ chức trong đơn vị (QĐ quản lý có liên quan đến sự phối hợp với các tổ chức trong trường thì phải bàn bạc dân chủ…)5. Phong cách lãnh đạo chủ đạo của người HT Là phong cách dân chủ và phù hợp với môi trường lãnh đạo cụ thể (trình độ phát triển của tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lý của cấp dưới và tình huống quản lý)   ↓ ↓ Gửi ý kiến

Thư viện của Violet

Về trang trước Về đầu trang In bài viết
Bản quyền thuộc về lớp CBQL Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Tường Huy

Từ khóa » Chuyên đề 19 Phong Cách Lãnh đạo