Phong Tục đặc Biệt: Lệ Chặt Củi 'bắt Chồng' ở Kon ... - Vanhoavietnam

  • ₪ Trang Nhà
  • ₪ Đại Học Hè
  • ₪ Hội Thảo
  • ₪ Thư Viện
  • ₪ Dân tộc Kinh
  • ₪ Liên Lạc

Phong tục đặc biệt: Lệ chặt củi 'bắt chồng' ở Kon Tum (Mai Tuấn)

Phụ nữ Jẻ -Triêng. Con gái Jẻ -Triêng từ 10 tuổi được cha mẹ dạy vào rừng chặt củi, về xếp đống quanh nhà để đến tuổi cập kê có đủ củi đi 'bắt chồng'. Dân tộc Jẻ -Triêng (còn có các tên gọi khác như Giẻ Triêng (T'Riêng), Vẻh, Bnoong (Mnoong), Cà Tang, Giang Rẫy, Tà Trẽ…), là dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở Kon Tum và vài huyện miền núi giáp Quảng Nam. Chặt củi 'bắt chồng' (hay còn gọi là củi hứa hôn, củi cưới) là tập tục lâu đời, mang nét đẹp trong văn hóa cưới xin của người Jẻ -Triêng. Tư tưởng mẫu hệ in sâu vào suy nghĩ của người Jẻ -Triêng, họ đề cao quyền tự chủ của nữ giới kể cả việc lựa chọn bạn đời. Vì vậy, trong tình yêu và hôn nhân, phụ nữ Jẻ -Triêng được hoàn toàn nắm quyền chủ động. Trước đây, phụ nữ Jẻ -Triêng kết hôn rất sớm, khoảng 14, 15 tuổi đã phải đi tìm chồng. Theo tục lệ, trước khi lấy chồng, người con gái phải thường xuyên vào rừng, đem về những bó củi to, chất dần quanh nhà để trong ngày cưới gùi mang sang nhà chồng. Đó vừa là sính lễ dùng để đốt trong đám cưới, vừa là của hồi môn đặc biệt cô dâu dành cho cha mẹ chồng đun nấu nhiều năm sau đó và sưởi ấm khi giá rét. Gỗ phải lấy từ loại cây thật thẳng, dễ chẻ, thịt cây nứt suông theo thớ dọc khi khô. Thông thường, họ hay chọn cây Dẻ (tiếng Jẻ -Triêng gọi là Xa-re). Thiếu nữ phải dùng dao chặt củi thành 5 cánh nhưng không được rời hẳn ra. Không những vậy, đầu gỗ phải được gọt thật phẳng phiu và đẹp mắt. Khi ưng chàng trai nào đó, cô gái sẽ thủ thỉ với ông mai, bà mối là người trong làng giỏi ăn nói và có cuộc sống vợ chồng hạnh phúc, nhờ họ đi nói lại với chàng trai. Nếu chàng trai bằng lòng, họ hẹn gặp nhau ở nhà rông của làng để tâm tình. Nếu không, cô gái có thể nhờ bạn bè dùng vũ lực... bắt cóc người yêu. Việc ngủ chung giữa đôi trai gái chỉ được diễn ra tối đa 5 ngày. Trong thời gian này, nếu cả 2 gặp được giấc mơ đẹp nghĩa là Yàng (Trời, Thần) đã đồng ý và có thể đi đến hôn nhân. Nếu quá thời hạn đó mà gia đình nhà trai chưa ngỏ lời với nhà gái, làng có quyền phạt vạ 1 con heo và 10 ché rượu. Nhà rông trong làng. Trong khi lễ vật của cô gái là củi cưới, lễ vật bắt buộc của chàng trai Jẻ-Triêng cho nhà gái là 100 con chim, chuột khô, thú rừng... do chính chú rể vào rừng săn được. Ngày gia đình nhà trai đón củi vô cùng long trọng và thiêng liêng. Hôn nhân của gái trai Jẻ-Triêng rất bền vững, rất hiếm có chuyện ly hôn. Ngày nay, phong tục độc đáo này đã có nhiều thay đổi để bảo vệ rừng và phù hợp với luật pháp, ví dụ, con gái phải đủ 18 tuổi mới được kết hôn, nghiêm cấm việc trai gái ngủ chung trước khi cưới... Việc tặng củi và săn thú rừng cũng chỉ còn là hình thức nhưng vẫn giữ gìn được những ý nghĩa thiêng liêng và nét đẹp truyền thống vốn có. Mai Tuấn (sưu tầm)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

₪ Tìm kiếm tài liệu

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

₪ Hoạt động của chương trình bảo trợ Văn Hóa Việt Nam

  • ₪ Sinh Hoạt 54 Dân Tộc (9)

₪ Thời sự 54 dân tộc

  • ₪ Những chợ phiên Tây-Đông Bắc (52)
  • ₪ Thời sự 54 dân tộc (15)
  • ₪ Rượu 54 dân tộc (12)
  • ₪ Chân dung những sắc tộc bị lãng quên 1 (2)

₪ Nhóm dân tộc Việt-Mường

  • ₪ Dân tộc Chứt (14)
  • ₪ Dân tộc Mường (47)
  • ₪ Dân tộc Thổ (10)

₪ Nhóm dân tộc Tày-Thái

  • ₪ Bộ Tộc Pa Dí (3)
  • ₪ Dân tộc Bố Y (12)
  • ₪ Dân tộc Giáy (29)
  • ₪ Dân tộc Lào (18)
  • ₪ Dân tộc Lự (17)
  • ₪ Dân tộc Nùng (130)
  • ₪ Dân tộc Sán Chay (Cao Lan) (24)
  • ₪ Dân tộc Tày (186)
  • ₪ Dân Tộc Thái (329)
  • ₪ Dân tộc Thu Lao (9)

₪ Nhóm dân tộc Kadai

  • ₪ Dân tộc Cờ Lao (14)
  • ₪ Dân tộc La Chí (18)
  • ₪ Dân tộc La Ha (14)
  • ₪ Những dân tộc Tây-Đông Bắc (31)

₪ Nhóm dân tộc Môn–Khmer

  • ₪ Dân tộc Ba Na (41)
  • ₪ Dân tộc Brâu (17)
  • ₪ Dân tộc Bru - Vân Kiều (18)
  • ₪ Dân tộc Chơ Ro (15)
  • ₪ Dân tộc Co (8)
  • ₪ Dân tộc Cơ Ho (16)
  • ₪ Dân tộc Cơ Tu (27)
  • ₪ Dân tộc Giẻ Triêng (21)
  • ₪ Dân tộc Hrê (18)
  • ₪ Dân tộc Kháng (17)
  • ₪ Dân tộc Khơ Me (24)
  • ₪ Dân tộc Khơ Mú (22)
  • ₪ Dân tộc M’Nông (29)
  • ₪ Dân tộc Mạ (20)
  • ₪ Dân tộc Mảng (13)
  • ₪ Dân tộc Ơ Đu (13)
  • ₪ Dân tộc Pu Péo (23)
  • ₪ Dân tộc Rơ Măm (15)
  • ₪ Dân tộc Tà Ôi (20)
  • ₪ Dân tộc X’Tiêng (12)
  • ₪ Dân tộc Xinh Mun (13)
  • ₪ Dân tộc Xơ Đăng (30)

₪ Nhóm dân tộc H'Mông-Dao

  • ₪ Dân tộc Dao (61)
  • ₪ Dân tộc H’Mông (130)
  • ₪ Dân tộc H'Mông Trắng (3)
  • ₪ Dân tộc Pà Thẻn (13)

₪ Nhóm dân tộc Nam đảo

  • ₪ Bộ Tộc Lạch & Chill (2)
  • ₪ Dân tộc Chăm (67)
  • ₪ Dân tộc Chu Ru (16)
  • ₪ Dân tộc Ê Đê (30)
  • ₪ Dân tộc Jrai (49)
  • ₪ Dân tộc Ra Glai (24)

₪ Nhóm dân tộc Hán

  • ₪ Dân tộc Hoa (10)
  • ₪ Dân tộc Ngái (11)
  • ₪ Dân tộc Sán Dìu (24)

₪ Nhóm dân tộc Tạng-Miến

  • ₪ Dân tộc Cống (13)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2016 (1509)
    • ▼  tháng 7 (279)
      • Dân tộc Xinh Mun cầu mùa (Nông Gia Khánh)
      • Trang phục nam giới người Xinh Mun (Hoàng Thị Lê)
      • Độc đáo nhà sàn của người Xinh Mun (Lò Thị Ân)
      • Một số phong tục lạ của người Xinh Mun (Hứa Ban Mai)
      • Tổng Quan Dân Tộc Xinh Mun (Hoàng Mạnh Bảo)
      • Dân tộc Xinh Mun (Lý A Sùng)
      • Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun ở Sơn La (Hoàng ...
      • Dân Ca Dân Nhạc –Xinh Mun (Sầm Thị Phong)
      • Tập tục kỳ lạ của người Xinh Mun ở Tây Bắc (Lý Thị...
      • Dân tộc Xinh Mun (Hoàng Minh Thắng)
      • Dân tộc Xinh Mun (Minh Trang)
      • Dân tộc X’tiêng (Mạc Quang Khải)
      • Dân tộc X'tiêng (Nông Quang Lập)
      • Dân Ca X'tiêng (Hoàng Thị Thắng)
      • Dân Tộc X'tiêng (Đinh Gia Sánh)
      • Dân tộc X'Tiêng (Hoàng Thị Vinh)
      • Dân tộc bản địa: X'tiêng (Lý Hải Ninh)
      • Dân tộc X'tiêng (Hoàng Thao)
      • Dân tộc X'Tiêng (Sầm Thị Phong)
      • Dân tộc X'tiêng (Minh Hằng)
      • Dân tộc X'tiêng (Nông Minh Hằng)
      • Ariêu Ping - Lễ hội độc đáo của dân tộc Tà Ôi ở Qu...
      • Ca dao Người Tà Ôi (Hoàng Thị Vinh)
      • Độc đáo lễ cúng nhà mồ của Dân tộc Tà Ôi (Hoàng Hải)
      • Trang sức thể hiện uy quyền của người Tà Ôi (Sầm T...
      • Tết cổ truyền của người Tà Ôi (Nông Thị Hằng)
      • Sinh hoạt âm nhạc trong trình thức đám cưới của ng...
      • Tổng Quan Dân Tộc Tà Ôi (Dương Công Thức)
      • Trang phục dân tộc Tà Ôi (Tuấn Mai)
      • Lễ hội AZa Koonh của dân tộc Tà Ôi (Hoàng Thị Lê)
      • Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi (Lý Mạnh Thương)
      • Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi (Lý Mạnh Thương)
      • Rượu đoác: Dân tộc Tà Ôi- Thừa Thiên – Huế (Đàm Th...
      • Thừa Thiên Huế: Lễ cầu mùa của dân tộc Tà Ôi (Đàm ...
      • Đặc điểm các giá trị văn hoá vật thể của dân tộc T...
      • Dân ca dân nhạc-dân tộc Tà Ôi (Hoàng Thị Thắng)
      • Dân tộc Tà Ôi (Hứa Ban Mai)
      • Dân tộc Tà ôi (Nông Minh Thái)
      • Dân tộc Tà Ôi (Sầm Thị Phong)
      • Dân tộc Tà Ôi (Lý Hải Ninh)
      • Tổng Quan Dân Tộc Rơ Măm (Nông Minh Lý)
      • Người Rơ Măm ăn Tết Nguyên đán (Đặng Thi)
      • Cá gỏi kiến vàng của dân tộc Rờ Măm (Hoàng Hồng Hải)
      • Dân tộc Rơ Măm (Hoàng Thao)
      • Chiếc ngà voi hóa thạch thần bí của người Rơ Măm (...
      • Chuyện ly kỳ về hòn đá biết "đẻ" của người Rơ Măm ...
      • Ẩm thực của dân tộc Rơ Măm Kontum (Sầm Thị Phong)
      • Lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Rơ Măm làn...
      • Người Rơ Măm giữ gìn bản sắc văn hoá (Hoàng Thị Vinh)
      • Dân tộc Rơ Măm (Triệu Thị Bắc)
      • Trang phục dân tộc Rơ Măm (Hoàng Thị Thắng)
      • Dân tộc Rơ Măm (Lý Thị Ninh)
      • Dân tộc Rơ Măm (Tùng Lâm)
      • Dân tộc Rơ Măm (Minh Huệ)
      • Pá mọc và lậu sả thổ - Sự kết hợp tuyệt vời trong ...
      • Trang phục của phụ nữ Ơ Đu (Hải Ninh)
      • Tộc người Ơ Đu đang biến mất (Hoàng Thị Khuyên)
      • Lạ kỳ tộc người đếm thời gian theo tiếng sấm (Hoàn...
      • Độc đáo với Tết mừng tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu ở...
      • Dân tộc Ơ Đu Nghệ An (Đàm Thị Lượng)
      • Dân tộc Ơ Đu (Hoàng Lê)
      • Nét Văn Hóa Và Tín Ngưỡng Độc Đáo Của Người Ơ ĐU (...
      • Dân tộc Ơ Đu (Lý Thị Ninh)
      • Tết mừng tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu (Triệu Khải)
      • Dân tộc Ơ Đu (Thúy Hạnh)
      • Dân tộc Ơ Đu ở Tương Dương (Thanh Luyện)
      • Dân tộc Ơ Đu (Thanh Thư)
      • Đám cưới là một trong những nét văn hóa độc đáo, đ...
      • Người Mảng nơi cuối trời Tây Bắc (Thùy Trâm)
      • Tổng Quan Dân Tộc Mảng (Quang Thiều)
      • Lễ vào nhà mới của dân tộc Mảng, Lai Châu (Hoàng T...
      • Lai Châu: Lưu giữ văn hóa dân tộc Mảng huyện Nậm N...
      • Dân tộc Mảng (Hứa Văn Mai)
      • Người dân tộc Mảng (Long Chính Đức)
      • Đám cưới độc đáo của người Mảng ở Lai Châu (Hoàng ...
      • Dân tộc Mảng (Triệu Xu Đăng)
      • Lưu giữ văn hóa dân tộc Mảng (Đinh Gia Cát)
      • Dân tộc Mảng (Hải Ninh)
      • Dân tộc Mảng (Minh Bắc)
      • Nhà dài – nét văn hóa độc đáo của đồng bào Mạ (Nôn...
      • Tục ngủ chung trước hôn nhân của người Mạ (Đặng Th...
      • Tục ngủ chung trước hôn nhân của người Mạ (Đặng Th...
      • Đặc điểm của dòng họ dân tộc Mạ ở Lâm Đồng (Hoàng ...
      • Lễ cúng mừng sức khỏe của người Mạ ở Đắk Nông (Min...
      • Tết của người Mạ (Trang Hạ)
      • Một số câu đố và tục ngữ Lâm Đồng (Vi Đức Cường)
      • Bếp lửa trong nhà sàn dài người dân tộc Mạ (Mạnh Sơn)
      • Truyện cổ dân tộc Mạ: N’gir Phê bắt voi rừng (Hải ...
      • Văn Hóa Dân tộc thiểu số Văn hóa người Mạ (Minh Bắc)
      • Dân ca dân nhạc dân tộc Mạ (Hải Ninh)
      • Dân tộc Mạ ( Hoàng Minh Thắng)
      • Dân tộc Mạ ở Lâm Đồng (Hoàng Thị Lê)
      • Phong tục – tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Mạ...
      • Bản sắc dân tộc Mạ (Hồng Hải)
      • Dân tộc Mạ (Thúy Khuyên)
      • Đôi nét về văn hóa dân tộc Mạ ở Tây Nguyên (Triệu ...
      • Dân tộc Mạ (Lý Thị Ninh)
      • Dân tộc Mạ (Sầm Thị Phong)
      • Nghi thức đón bạn trong lễ hội của người M'Nông (H...
      • Dân tộc M’Nông (Đàm Minh Phiếu)

₪ Bài đăng phổ biến

  • Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc) L ờ i m ở đ ầ u Văn hóa là một hệ thống hữu c ơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tr ình h...
  • Họ và tên của 54 dân tộc Việt Nam (Nguyễn Khôi) - Dân Tộc Thái: Dân tộc Thái có trên 1,32 triệu người, cư trú ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An. Người Thái có nhi...
  • Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao người Kinh (Cảnh Thụy) Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có khoảng hơn 1,5 triệu người, cư trú chủ yếu ở các tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc. Theo nhiều nguồn tài ...
  • Khác biệt giữa Thái Đen và Thái Trắng (Văn Hóa Tây Bắc) Những đặc điểm nhận dạng dân tộc Thái trắng và Thái đen ở miền Tây Bắc tỉnh Sơn La được phân biệt với các nhóm khác chủ yê...
  • Tìm hiểu về họ người Khmer (Minh Khánh) Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, mộ...
  • Xống Chụ Xon Xao (Dân tộc Thái Đen) Xống Chụ Xon Xao (Tiễn dặn người yêu) T ruyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống Chụ Son Sao) là một thiên trường ca trữ tình kết...
  • Dân tộc H'Mông ở Việt Nam: Nguồn gốc tộc người và dân số (By Văn Thoa) N gười H’mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn ...
  • Trang phục dân tộc Thái - Nét văn hoá riêng biệt (Văn hóa Việt) Việt Nam có 54 dân tộc anh em là một trong những đấ t nư ớc có nề n văn hoá phong phú và đa d ạng. Mỗi miền, mỗi dân tộc đều có bản sắ c ...
  • Khun Lú Nàng Ủa (Văn Hóa Việt) Khun Lú Nàng Ủa   là tập truyện   thơ   kể về một bi tình yêu của đôi trai gái yêu nhau tha thiết nhưng không lấy được nhau. Then (chúa...
  • Khun Lù Nàng Ủa Bản gốc " Khun Lù Nàng Ủa " bằng chữ Thái cổ. Dưới trần gian khi đó có một ông phìa (thủ lĩnh một mường) quyền uy và khá ...

₪ Nhóm dân tộc Tibeto-Burma

  • ₪ Dân tộc Hà Nhì (20)
  • ₪ Dân tộc La Hủ (22)
  • ₪ Dân tộc Lô Lô (32)
  • ₪ Dân tộc Phù Lá (31)
  • ₪ Dân tộc Si La (10)

Từ khóa » Chặt Củi Bắt Chồng