Phương Pháp đặt ẩn Phụ để Giải Phương Trình Lượng Giác

Tài liệu miễn phí môn toán học - Tất cả các lớp
  • LỚP 12
  • LỚP 11
  • LỚP 10
  • LỚP 9
  • LỚP 8
  • LỚP 7
  • LỚP 6
LỚP 11 Một số phương trình lượng giác không mẫu mực Phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình lượng giác Phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình lượng giác

Cập nhật lúc: 09:48 28-06-2018 Mục tin: LỚP 11

Phương pháp đặt ẩn phụ để giải các phương trình lượng giác là một phương pháp vô cùng quan trọng. Bài viết bao gồm các kiến thức trọng tâm, các phương pháp đặt ẩn phụ, bài tập áp dụng có lời giải chi tiết và bài tập thực hành. Nguồn: baigiangtoanhoc, Đỗ Viết Tuân, Nguyễn Thị Trang.

  • GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÔNG MẪU MỰC
  • PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC

Xem thêm: Một số phương trình lượng giác không mẫu mực

Ta thường đặt ẩn phụ để đưa phương trình lượng giác về phương trình đại số để giải quyết bài toán.

- Khi gặp phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác thì ta thường đặt \(t = \sin x,\,\,t = \cos x,\,\,t = \tan x,\,\,t = \cot x\), tùy theo hàm lượng giác trong phương trình.

- Khi gặp phương trình lượng giác \(R\left( {\tan x,\cot x,\sin 2x,\cos 2x,\tan 2x} \right)\), với R là hàm hữu tỉ, thì đặt \(t = \tan x\), lúc đó \(\tan 2x = \frac{{2t}}{{1 - {t^2}}};\sin 2x = \frac{{2t}}{{1 + {t^2}}};\cos 2x = \frac{{1 - {t^2}}}{{1 + {t^2}}}\).

- Khi gặp phuong trình đối xứng theo sinx, cosx, ta thường đặt \(t = \sin x + \cos x\), hoặc \(t = \sin x - \cos x\). Nếu phương trình đối xứng theo \(\tan x, \cot x\), thì đặt \(t=\tan x + \cot x\).

- Khi gặp phương trình đẳng cấp ta thường đặt \(t=\tan x\).

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Các bài khác cùng chuyên mục

  • BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO NHỊ THỨC NEWTON – NGUYỄN MINH TUẤN(06/11)
  • 50 bài tập trắc nghiệm quan hệ song song(26/10)
  • Lý thuyết và bài tập về phương pháp quy nạp toán học(13/07)
  • Lý thuyết phép đối xứng tâm(13/07)
  • 20 câu hỏi trắc nghiệm phép tịnh tiến(13/07)
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN DẠNG I(04/07)
  • Lý thuyết và phân dạng bài tập phép tịnh tiến(04/07)
  • 32 bài tập trắc nghiệm phép tịnh tiến - Có lời giải chi tiết(04/07)
  • HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP(02/07)
  • 41 câu trắc nghiệm quy tắc đếm(02/07)

chuyên đề được quan tâm

  • Chương 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
  • Chương 2: Hình học không gian
  • Chương 3: Hàm số mũ - hàm số logarit
  • Chương 4: Nguyên hàm - tích phân
  • Toàn bộ công thức toán học
  • Căn bậc hai, Căn bậc ba
  • Tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết chương 1...
  • Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
  • Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng...
  • Chương 2: Tổ hợp - xác suất - nhị thức...

bài viết mới nhất

  • Các bất đẳng thức THCS cơ bản và nâng cao
  • Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Phần...
  • Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Phần...
  • Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất...
  • Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất...
  • Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất...
  • Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường...
  • Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một...
  • Ôn tập chương 8: Thống kê (Phần 2)
  • Ôn tập chương 8: Thống kê (Phần 1)
Gửi bài tập - Có ngay lời giải! Copyright 2024 - 2025 - toanhoc247.com

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Từ khóa » đặt ẩn Phụ Pt Lượng Giác