Phương Pháp Dạy Học Môn Tiếng Việt 1-CNGD-Vần Oao, Oeo - 123doc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VẦN</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 – CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC</b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>Nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì thế rất cầnnhững người cơng dân có kiến thức trong xã hội. Để đáp ứng được nhu cầu cầnthiết đó của xã hội, mỗi chúng ta những người làm công tác giáo dục đều phảisuy nghĩ là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng được yêucầu của giáo dục nói chung và mơn Tiếng Việt Cơng nghệ lớp 1 nói riêng.
Theo đánh giá của Bộ GD – ĐT, việc học tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáodục không chỉ giúp HS nắm chắc tri thức cơ bản về tiếng Việt và hình thànhđồng thời các kĩ năng nghe – nói – đọc – viết một cách vững chắc mà HS luônđược tham gia các hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin; thông qua việclàm, các thao tác học, các em tự tìm ra và chiếm lĩnh tri thức, được phát huy khảnăng tư duy và năng lực tối ưu của mình. Đồng thời quá trình dạy học theophương pháp Cơng nghệ giáo dục khơng chỉ giúp GV nâng cao trình độ và nănglực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình cơng nghệ giúpGV đổi mới phương pháp một cách triệt để.
Một điểm khác với phương pháp dạy trước đây, khi áp dụng phương phápdạy học Tiếng Việt lớp 1 – CGD, Giáo viên không phải cầm tay học sinh tậpviết, mà mỗi học sinh tự tư duy bài học. Quy trình dạy của giáo viên sẽ đượctiến hành theo bốn việc đó là: nhận diện ngữ âm, tập viết, đọc và viết chính tả.
Với phần học vần trong chương trình Tiếng việt lớp 1 nó có vị trí vơ cùngquan trọng, nó củng cố lại phần âm đã học và từ đây lại phát triển thêm các vầnmới nhờ cách làm trịn mơi âm; thêm âm cuối; làm trịn mơi vần giúp học sinhhồn thiện hệ thống các vần trong Tiếng Việt.
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Từ những lý do trên nên chúng tôi xây dựng chuyên đề “ Phương pháp dạyhọc phần Vần môn Tiếng Việt lớp 1- CGD”.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Để giảng dạy tốt môn Tiếng Việt lớp 1- CGD người giáo viên cần phảinghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp dạy học của chươngtrình Tiếng Việt cơng nghệ giáo dục lớp 1 cũng như mục đích yêu cầu, nội dungphương pháp dạy học phần Vần của từng bài dạy, đặc biệt là thực hiện đúngtheo quy trình thiết kế Tiếng Việt lớp 1 – CGD.
<b> I. Những vấn đề chung</b>
<b>1. Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD</b>
Học xong chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD học sinh đạt được các mụcđích sau:
<b>1.1.</b> Các em đọc thơng, viết thạo, khơng tái mù.<b>1.2.</b> Các em nắm chắc luật chính tả.
<b>1.3.</b> Các em nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.<b>2. Đối tượng chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD</b>
Đối tượng của mơn Tiếng Việt lớp 1-CGD chính là cấu trúc ngữ âm củaTiếng Việt bao gồm: - Tiếng
- Âm và chữ- Vần
<b>3. Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD</b><b>3.1.</b> Bài 0 : Tiết học chuẩn bị
<b>3.2.</b> Bài 1: Tiếng<b>3.3.</b> Bài 2 : Âm<b>3.4.</b> Bài 3 : Vần
<b>3.5.</b> Bài 4: Nguyên âm đôi<b>3.6.</b> Bài 5 : Luyện tập tổng hợp
<b>4. Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD</b>4.1. Phương pháp mẫu:
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>-Làm mẫu tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có.4.2. Phương pháp làm việc:
- Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và nhữngthao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy.
<b> 5.Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục</b> 5.1 Học sinh là trung tâm
5.2 Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức 5.3 Phát triển tư duy học sinh
<b> II. Phần cụ thể - phần vần.</b><b> 1. Mục tiêu bài 3 ( Bài vần ) </b>
+ Học sinh nắm được cấu trúc ngữ âm của 5 mẫu vần: ba, oa, an, oan, iê.
+ Biết dùng mẫu để lập được khoảng chừng 319 vần khác nhau thuộc 4 kiểuvần đó là:
- Vần chỉ có âm chính ( Mẫu – ba)
- Vần có âm đệm và âm chính ( Mẫu – oa ) - Vần có âm chính và âm cuối ( Mẫu – an )
- Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối ( Mẫu – oan)<b> 2. Mối liên hệ giữa các kiểu vần </b>
- Mỗi sản phẩm ( kiểu vần ) được dùng 2 lần. Lần đầu để hình thành cáchlàm- phương pháp học, với tư cách sản phẩm – mục đích. Lần sau dùng nó làmphương tiện phục vụ cho mục đích mới.
( a oa và a an ; an oan hay oa oan ) <b> 3. Mục tiêu của mỗi kiểu vần </b>
<i>3.1 Học kiểu vần có âm đệm và âm chính, học sinh cần nắm được :</i>
- Ngun âm trịn mơi ( o, ô, u ), nguyên âm không tròn môi( a, e, ê, i, ơ, ư)- Cách tạo ra vần có âm đệm và âm chính: Làm trịn mơi các ngun âmkhơng trịn mơi: /a/ -> /oa/; /e/ -> /oe/; /ê/ -> /uê/; /i/ -> /uy/; /ơ/ -> /ươ/
- Luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm và luật chính tả ghi âm /i/
<i>3.2 Học kiểu vần có âm chính và âm cuối, học sinh cần nắm được :</i>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>- Cặp âm cuối vầ: Phụ âm: n/t, m/p, ng/c, nh/ch Nguyên âm: i(y) và o(u)
-Tạo ra vần mới bằng cách thay âm chính hoặc âm cuối.
<i>3.3 Học loại vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối, học sinh nắm được : </i>
- Cách tạo ra vần mới dựa trên mối liên hệ giữa các loại vần: Làm trịn mơikiểu vần thứ nhất ( vần chỉ có âm chính ) tạo ra kiểu vần thứ hai ( vần có âmđệm và âm chính ). Làm trịn mơi kiểu vần thứ ba (vần có âm chính và âm cuối )tạo ra kiểu vần thứ tư( vần có âm đệm, âm chính và âm cuối ).
<b>5. Quy trình dạy bài vần ( Mẫu 4 - oan)</b><b>Việc 1. Chiếm lĩnh ngữ âm</b>
<b> a. Giới thiệu vần mới</b> Thầy: Giao việc
Trò: Phát âm và làm trịn mơi vần b. Phân tích vần
Thầy: Giao việc
Trị: Phân tích vần nêu cấu tạo vần- kiểu vần<b> c. Vẽ mơ hình vần</b>
Thầy: Giao việc
Trò: Vẽ và đưa vần vào mơ hình<b> d. Tìm tiếng có vần vừa học</b>
Thầy: Giao việc
Trò: Tạo ra tiếng mới có vần vừa học<b>Việc 2. Viết</b>
<b> a. Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
Thầy: Chuẩn bị chữ mẫu theo quy định Thầy: Giới thiệu chữ in hoa
Thầy: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Chữ viết hoa dựa vào khung chữ in hoa
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Trò: Viết chữ hoa vào bảng con
Thầy: Nhận xét sửa nét chữ viết chưa đúng cho HS<b> b. Hướng dẫn viết vần</b>
Thầy: Hướng dẫn viết vần và tìm tiếng có vần vừa học vào bảng con Trò : Viết bảng con
Thầy: Nhận xét sửa nét chữ viết chưa đúng cho HS<b> c. Viết vở “Em tập viết - CGD lớp 1”, tập hai</b>
Trò : Nêu yêu cầu bài viết rồi viết vở
Thầy: Quan sát, kiểm sốt q trình viết của HS
Thầy chấm một số bài, nhận xét và rút kinh nghiệm cho cả lớp. <b>Việc 3. Đọc </b>
<b> a. Đọc trên bảng lớp</b>
<b> Thầy : Viết lên bảng tiếng, từ khó đọc.</b> Thầy : Đọc mẫu
Trò : Đọc chữ trên bảng lớp ( đọc cá nhân- đồng thanh tổ, lớp) Thầy : Lưu ý ôn luật chính tả âm cờ đứng trước âm đệm
b. Đọc sách “ Tiếng Việt- CGD lớp 1”, tập hai
<b> Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang chẵn trước, trang lẻ sau, đọc từ trên xuống</b> dưới, đọc từ trái sang phải, đọc theo 4 mức độ.
Trò : Đọc nhỏ- đọc thầm bằng mắt cả trang một lượt
Thầy: Đọc mẫu cả trang một lượt ( phát âm thật chuẩn, to, rõ ràng). Trò : Đọc to- đọc cá nhân, đồng thanh: cả lớp, tổ, dãy- đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.
Thầy: Theo dõi sử cách phát âm cho HS
Thầy: Hướng dẫn HS hỏi đáp hoặc sắm vai Thầy vận dụng (tùy thuộc theonội dung từng bài đọc mà dạy HS).
<b>Việc 4. Viết chính tả</b>
Thầy : Giới thiệu bài viết, đoạn viết Thầy: Đọc mẫu đoạn viết
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6><b> Thầy : Đọc tiếng khó, từ khó cho HS viết</b> Trò : Viết bảng con
Thầy + Trị: Sửa chữ viết sai<b> b. Viết vở chính tả</b>
Thầy: Hướng dẫn HS viết vở
Thầy: Đọc từng tiếng (hoặc hai tiếng, ba tiếng) Trị: Nhắc lại, phân tích, viết, đọc lại
*Ở giai đoạn giữa kì 2 HS khơng cần phân tích nữa. Tốc độ đọc của Thầy cũng Tăng dần, những bài đầu đọc một tiếng, sau tăng lên hai, ba tiếng.
Thầy : Đọc cho HS soát bài<b> Trò : Đọc lại một lần bài viết</b>
Thầy : Đánh giá- nhận xét một số bài của học sinh Trò : Nhận lỗi sai ( nếu có ) và sửa chữa.
* Chú ý: Tùy theo trình độ HS lớp mình, Thầy lựa chọn cho HS viết với dung lượng vừa phải.
<b>6. Khi dạy phần vần giáo viên cần lưu ý sau:</b>
<b> - Nắm chắc quy trình 4 việc HS tự làm lấy. Mỗi việc làm ra một sản phẩm</b>chứa bản chất của đối tượng lĩnh hội.
- Công đoạn lập mẫu triển khai thật chi tiết để cho HS ý thức được từng việcmình làm chứ khơng phải chỉ bắt chước làm theo.
- Công đoạn dùng mẫu sử dụng quy trình 4 việc và có thêm việc 0 để mở đầutiết học, làm cầu nối cho bài mới.
- Chủ động linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với họcsinh lớp mình.
<b>C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>
<b> Hiện nay các bạn đồng nghiệp đã và đang thực hiện chương trình Tiếng</b>Việt 1- CGD . Thay “<i>Năm bước lên lớp</i>”bằng “<i>Quy trình bốn việc</i>” là một“<i>Giải</i><i>pháp kĩ thuậ</i>t” cho tiết học. Và nguyên tắc kĩ thuật đó là:
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7><i> </i>Thầy phải hiểu rõ, nắm chắc CGD là phải : “ Dạy thật- học thật”. Dạy đếntừng đối tượng HS. Thầy giao việc rõ ràng. chuẩn mực , chính xác.dạy vần nàochắc vần đó, dạy đâu được đấy thầy nói ít HS làm việc nhiều.
Với cách dạy như vậy tôi cảm thấy HS đọc thông viết thạo khơng tái mùhơn thế nữa HS cịn nắm chắc và viết đúng các luật chính tả, tiết học trở nên nhẹnhàng, thoải mái, hiệu quả phát huy dược tính tích cực chủ động sáng tạo vàlịng say mê học tập của HS . Chính vì vậy mà mỗi HS khi đến trường đều cảmthấy:
“<i>Đi học là hạnh phúc</i>
<i> Mỗi ngày đến trường náo nức một niềm vui.”</i>
Trên đây là bào cáo chuyên đề của tổ 1 Trường Tiểu học Minh Tân, kínhmong nhận được sự đóng góp chân thành của các đồng chí cán bộ quản lí, cácbạn đồng nghiệp trong cụm để báo chuyên đề được hoàn thiện hơn giúp giáoviên trường Tiểu học Minh Tân nói riêng và giáo viên khối 1 tồn cụm nóichung nắm vững hơn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt 1-CGD . Hi vọng rằng cuối năm học toàn cụm chúng ta sẽ cho ra kết quả mônTiếng Việt 1 là “ Một mùa bội thu” như chúng ta mong đợi.
<i> Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. </i>
<b>Duyệt chuyên đề của BGH</b> <i>TT Yên Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2017</i>
<b>Người thực hiện</b>
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8><b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b><b>Tiếng Việt: Tuần 27 (Tiết 1, 2)</b><b>VẦN /OAO/, /OEO/ ( Việc 3, 4)</b>
<b>Dự kiến dạy 45 phút</b><b>Khởi động</b>
<b>Việc 3. Đọc </b>
<b>a. Đọc trên bảng lớp</b>
- Luyện đọc bài ở việc 1,2.
- Thầy : Viết lên bảng : quặt quẹo, quả quéo, chỗ quẹo…
- Thầy gọi HS đọc
- Thầy : Lưu ý ơn luật chính tả.
- Thầy ra kí hiệu cho HS đọc lại các từ:T- N -N - T
<b>b. Đọc sách “ Tiếng Việt- CGD lớp </b><b>1”, tập hai</b>
<b>* Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang 138 </b>đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
- Thầy yêu cầu HS đọc thầm - Thầy: Đọc mẫu
( phát âm thật chuẩn, to, rõ ràng). - Thầy hướng dẫn HS đọc tiếp nối các phần trong trang 138
- Thầy: Theo dõi sửa cách phát âm cho HS
* Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang 139 bài: Cô dạy em thế.
- Thầy đọc mẫu
- 1H lên chỉ cho cả lớp đọc: đồng thanh, cá nhân
Trò đọc chữ trên bảng lớp ( đọc cá nhân- tổ, cả lớp)
- HS đọc
- Trò: Đọc đọc thầm bằng mắt cả trangmột lượt
- Trò: Đọc nối tiếp các phần ở trang 138 ( Cá nhân, tổ, lớp )
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>- Thầy hướng dẫn HS chia đoạn theo khổ thơ
- Ở tiết học này thầy hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ thứ nhất của bài. - Thầy đọc mẫu
- HD HS đọc tiếp nối các câu thơ
- Thầy nhận xét.
<b>Thư giãn</b><b>Việc 4 . Viết chính tả</b>
- Thầy : Giới thiệu đoạn viết: Viết khổthơ thứ nhất của bài
- Thầy: Đọc mẫu đoạn viết a. Viết bảng con
- Thầy : Đọc tiếng khó, từ khó cho HSviết( xinh xinh, nhịp nhàng…)
- Thầy quan sát uốn nắn cho HS <b> </b>
<b>b. Viết vở chính tả</b>
- Thầy: Hướng dẫn HS viết vở - Thầy: Đọc từng tiếng (hoặc hai tiếng, ba tiếng)
- Thầy : Đọc cho HS soát bài
- Thầy : Đánh giá- nhận xét một số bài của học sinh.
- Trò: Đọc thầm
-Trò: Đọc tiếp nối từng câu thơ (cá nhân, nhóm 2, tổ )
- HS đọc đồng thanh - Trò: Đọc cả bài ( đồng thanh)
- Trò : Viết ra nháp
1 HS viết vào bảng con
- Trò: Đọc lại chữ vừa viết ( cá nhân, đồng thanh)
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div><!--links-->Từ khóa » Chữ Có Vần Oao
-
Những Băn Khoăn Của Phụ Huynh Về Tài Liệu Học Tiếng Việt Lớp 1
-
Từ Ngữ Có Vần Oao | TOP 5 Từ Các Bạn Cần Biết - Hoc365
-
Tiếng Việt Lớp 1- Vần OAO, OEO- Sgk T138- T139. - YouTube
-
Luyện đọc Phần Vần Oao Oay Oam Oăm Oăc Oen Oet…| Lớp 1
-
[Văn 7] Từ Cóvần "oao" - HOCMAI Forum
-
Bài 13: Oac, Oăc, Oao, Oap.pdf (Từ Ghép Với Vần Oac) | Tải Miễn Phí
-
Từ Có Vần Oeo
-
Giải Tiếng Việt 1 Trang 122, 123 Ôn Tập - Nhôm Kính Nam Phát
-
Chính Tả Nghe - Viết: Chơi Chuyền Và Phân Biệt Ao/oao, L/n, An/ang
-
TopList #Tag: Từ Ngữ Chứa Tiếng Có Vần Oao
-
Nghe – Viết: Chơi Chuyền Phân Biệt Ao/oao, L/n, An/ang
-
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp 1 Sách Cánh Diều - Bài 137: Vần ít Gặp
-
1. Điền Ao Hoặc Oao Vào Chỗ Trống . Chính Tả