Phương Pháp Pha Loãng - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ sinh học
- Đa dạng sinh học
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến gen
- Cơ thể người
- HOT
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4
Thêm vào BST Báo xấu 1.171 lượt xem 36 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủPhương pháp này dùng cho các mẫu đất. 1. Trước hết các mẫu đất phải được xử lý trước khi phân lập bằng cách phơi khô ở nhiệt độ phòng 2-3 ngày, sau đó dùng rây qua sàng có kích thước 23mm. 2. Cân 1g đất đã xử lý cho vào 9ml nước cất khử trùng, dùng vortex hoà tan đất. 3. Pha loãng mẫu ở các nồng độ pha loãng khác nhau: 10-4, 10-5 là 2 nồng độ thích hợp để phân lập nấm trong đất ở Việt Nam. 4. Hút 0,5 ml dịch pha loãng ở 2...
AMBIENT/ Chủ đề:- vi sinh vật
- tài liệu vi sinh vật
- lý thuyết vi sinh vật
- nghiên cứu vi sinh vật
- lý thuyết vi sinh vật
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Phương pháp pha loãng
- Phương pháp pha loãng Phương pháp này dùng cho các mẫu đất. 1. Trước hết các mẫu đất phải được xử lý trước khi phân lập bằng cách phơi khô ở nhiệt độ phòng 2-3 ngày, sau đó dùng rây qua sàng có kích thước 2- 3mm. 2. Cân 1g đất đã xử lý cho vào 9ml nước cất khử trùng, dùng vortex hoà tan đất. 3. Pha loãng mẫu ở các nồng độ pha loãng khác nhau: 10-4, 10-5 là 2 nồng độ thích hợp để phân lập nấm trong đất ở Việt Nam. 4. Hút 0,5 ml dịch pha loãng ở 2 nồng độ trên nhỏ lên đĩa Peptri chứa môi trường phân lập ( môi trường Martin, hoặc môi trường cơ sở). Dùng que gạt trang đều dịch trên bề mặt thạch. 5. Đặt đĩa thạch trong tủ 250C, phân lập nấm sợi từ những khuẩn lạc riêng rẽ trên đĩa thạch sau khoảng thời gian 4- 10 ngày.
- 5. Phương pháp pha loãng kết hợp với xử lý tia cực tím: Tương tự như 4 bước ban đầu của phương pháp pha loãng. Thêm một bước tiếp đó là đặt đĩa Peptri chứa môi trường phân lập và đã gạt dịch pha loãng đều trên bề mặt thạch vào tủ cấy và bật đèn tím 20 phút. Các bước khác tương tự như phương pháp pha loãng thông thường. 6. Phương pháp phân lập nấm đảm và nấm túi (Basidiomycetes và Ascomycetes) 1. Quả thể nấm sau khi thu hái, rửa sạch, cắt miếng nhỏ khoảng 5cm phần bên trong. 2. Rửa sạch bằng nước cất vô trùng (2-3 phút), sau đó dùng băng dính 2 mặt dính 3-4 miếng cắt quả thể gắn vào nắp trên của đĩa thạch nước. Đánh dấu vị trí gắn miếng nấm bằng bút viết kính ở đáy đĩa thạch nước. 3. Ủ 200C trong vòng 24 giờ. 4. Soi dưới kính lúp tại vị trí đánh dấu xem độ nảy mầm của bào tử nấm. 5. Dùng que cấy hình vòng tròn lấy đám bào tử vừa nảy mầm đó chuyển sang đĩa môi trường thạch cao malt.
- 7. Phương pháp rửa bề mặt: Phương pháp này dùng để phân lập nấm từ lá tươi hoặc lá rụng. Cách làm: 1) Cắt mẫu lá cây (tươi và khô), rễ cây, cành cây,... ra thành các miếng nhỏ, sau đó cho vào ống nghiệm. 2)Thêm 20ml dung dịch 0.005% Aerosol OT (di-iso-octyl sodium sulfosuccinate) hoặc dung dịch 0.005% Tween 80, lắc mạnh bằng máy vortex khoảng 10 phút để loại trừ vi sinh vật bám trên bề mặt mẫu. 3) Bước làm khô mẫu: loại bỏ nước trong ống nghiệm, dùng kẹp vô trùng lấy mẫu ra đặt lên bề mặt giấy lọc để qua đêm trong tủ cấy vô trùng, bước này có tác dụng loại bỏ sự nhiễm khuẩn. 4) Dùng kẹp vô trùng đặt mẫu đã làm khô lên bề mặt môi trường thạch LCA lăn một vòng mẫu lá (để loại tạp nhiễm (nếu có) một lần nữa), mỗi đĩa thạch có thể chia làm 8 phần để kiểm tra. 5) Sau đó chuyển mẫu sang đĩa thạch môi trường LCA vô trùng khác, mỗi đĩa nên đặt một mẫu, mỗi mẫu 5 miếng cắt. Ủ ở nhiệt độ 250C trong vòng một tháng.
- 6) Trong khoảng thời gian đó hàng ngày phải kiểm tra sự nảy mầm của các vi sinh vật dưới kính lúp, phân lập nấm sợi nếu có.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thí nghiệm vi sinh vật học - BÀI 8 : PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TẠO SẢN PHẨM BẬC HAI Ở VI SINH VẬT
2 p | 224 | 56
-
Các phương pháp khống chế ô nhiễm mùi
3 p | 182 | 47
-
phương pháp thực nghiệm dùng để định tên các loài vi khuẩn (tt)
7 p | 146 | 31
-
Nấm sợi (tt) (Filamentous Fungi)
7 p | 100 | 15
-
Sử dụng phương pháp pha loãng đồng vị để xác định hàm lượng Ce, Sm, và Yb trong mẫu địa chất bằng ICP-MS
21 p | 44 | 4
-
Xác định Cd, Cu, Pb và Zn trong sữa bột bằng phương pháp pha loãng đồng vị (ZD-ICP/MS)
6 p | 65 | 4
-
Sử dụng phương pháp gần đúng thế kết hợp ( CPA ) để tính mật độ trạng thái của bán dẫn từ pha loãng Ga1-xMnxAs
5 p | 77 | 4
-
Xây dựng quy trình xác định methyl thủy ngân trong cá bằng phương pháp LC – ICP –MS
10 p | 87 | 4
-
Nghiên cứu phương pháp pha loãng đồng vị kết hợp khối phổ plasma cao tần cảm ứng (ID-ICP-MS) để xác định tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr trong mẫu nước khoan dầu khí
6 p | 34 | 3
-
Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae)
12 p | 47 | 3
-
Nghiên cứu môi trường pha loãng tinh dịch chó bảo tồn ở 5°C
7 p | 50 | 3
-
Xác định tỉ lệ đồng vị 87Sr/86Sr trong mẫu nước khoan dầu khí bằng phương pháp pha loãng đồng vị - khối phổ plasma cao tần cảm ứng (ID - ICP MS)
8 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng nano từ trong phân tích beta-hCG
4 p | 56 | 2
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất thuốc nổ HMX chế tạo bằng phương pháp kết tinh pha loãng
6 p | 32 | 2
-
Xây dựng phương pháp miễn dịch liên kết Enzyme trực tiếp phát hiện dư lượng Chloramphenicol trong sữa
7 p | 42 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano ZnO pha tạp các bon và sự xuất hiện tính sắt từ
7 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu tái gấp cuộn Protein Leptin người tái tổ hợp từ thề vùi của Escherichia coli
8 p | 79 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Pha Loãng 5 Lần
-
Cách Pha Loãng Mẫu Làm Xét Nghiệm Phèn, độ Cứng (vôi).
-
Công Thức Tính Số Lần Pha Loãng | Dương Lê
-
Cách Pha Hóa Chất Trong Phòng Thí Nghiệm | Pha Loãng HCl, NaOH
-
Công Thức Pha Loãng Dung Dịch - Pha Chế Dung Dịch Theo Nồng độ ...
-
Cách Pha Loãng 10 Lần
-
Pha Loãng [Lưu Trữ] - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học - GiMiTEC
-
Yếu Tố Pha Loãng Trong Những Gì Nó Bao Gồm, Làm Thế Nào Nó được ...
-
Cách Pha Loãng Dung Dịch 100 Lần - 123doc
-
Pha Loãng Máu Trước Phẫu Thuật | Vinmec
-
Tính Toán Cách Pha Loãng Từ Dung Dịch Gốc
-
Pha Dung Dịch | Diễn đàn Sinh Học Việt Nam
-
ĐỊNH LƯỢNG ADIPONECTIN - Health Việt Nam
-
Cách Pha Loãng 10 Lần