Phương Pháp Trình Bày Các Ký Hiệu Nhám Trên Bản Vẽ

kyhieudonham kyhieudonham2

–    Hình 3.20: Ví dụ chỉ dẫn về cách ghi ký hiệu nhám trên hình biểu diễn theo nguyên tắc đầu nhọn ký hiệu hướng (đặt) trục vào bề mặt cần ghi nhám, cho phép đặt trên đường gióng của bề mặt cần ghi, hoặc bề mặt khuất có thể ghi trực tiếp ký hiệu trên đường bao của bề mặt cần nhám.

–   Hình 3.21: Cho biết hướng ghi ký hiệu nhám theo nguyên tắc theo hướng dọc của bản vẽ. Không cho phép-ghi ký hiệu vào khu vực 30 độ (góc chết), trường hợp này phải ghi kí hiệu theo đường gióng và đặt ký hiệu ở vị trí đường bằng của bản vẽ.

–    Trường hợp toàn bộ bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám, ký hiệu nhám được đặt ở góc phải phía trên bản vẽ, được vẽ bằng nét đậm hơn nét liền mảnh trên bản vẽ đang biểu diễn (H.3.22).

–    Nếu phần lớn các bề mặt chi tiết có cùng độ nhám, ký hiệu nhám được ghi chung ở góc trên bên phải của bản vẽ bên phải đặt dấu (V). Ví dụ: Chi tiết biểu diễn trên hình 3.23 đọc là ngoài độ nhám –   Trường hợp các bề mặt còn lại của chi tiết không cần gia công thêm, phải ghi thêm theo dấu hiệu (V), và đặt chúng ở phía góc trên bên phải của bản vẽ (H.3.24).

–    Trường hợp các phân tử thuộc chi tiết (lỗ, rãnh, răng…) có cùng độ nhám, cho phép ghi đặc trưng cho một phân tử, các phân tử còn lại ghi chú bằng chữ (3 lỗ, 5 rãnh..ẳ) (H.3.24).

–   Trường hợp các bề mặt ăn khớp: răng, rãnh then… ký hiệu nhám bề mặt ăn khớp được ghi trực tiếp trên mặt chia (H.3.25). Với bề mặt ren, ghi trưc tiếp dấu hiệu trên đường gióng.

  kyhieudonham3 Hình 3.21 khdn2 kyhieudonham4 kyhieudonham5 kyhieudonham7 Hình 3.26 kyhieudonham6 Hình 3.26 khdn

Từ khóa » Cách Ký Hiệu độ Nhám Bề Mặt