Quy định Các Loại Người đồng Phạm? Các Hình Thức đồng Phạm?

Mục lục bài viết

  • 1 1. Các loại người đồng phạm:
    • 1.1 1.1. Người thực hành:
    • 1.2 1.2. Người tổ chức:
    • 1.3 1.3. Người xúi giục:
    • 1.4 1.4. Người giúp sức:
  • 2 2. Các hình thức đồng phạm:
    • 2.1 2.1. Đồng phạm giản đơn: 
    • 2.2 2.2. Đồng phạm phức tạp:

1. Các loại người đồng phạm:

Trong việc thực hiện hành vi khách quan của CTTP cụ thể, hành vi của mỗi người giữ một trong bốn vai trò. Đó hành vi thực hiện; hành vi tổ chức; hành vi xúi giục (người khác) hành vi giúp sức (người khác, trong việc thực hiện hành vi khách quan của CTTP cụ thể. Tương ứng với bốn loại hành vi này bốn loại người đồng phạm: Người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức. Bốn loại người đồng phạm này được quy định cụ thể tại khoản 3 Điều 17 BLHS hiện hành. Quy định này tạo sở xác định các dạng hành vi tham gia thực hiện hành vi khách quan được tả trong CTTP cụ thể. Đối với một tội phạm cố ý, qua đồng phạm thể bốn loại hành vi phạm tội sở pháp của chúng CTTP của bốn loại hành vi đồng phạm. Dựa trên việc xem xét hành vi tham gia trong đồng phạm xác định TNHS cho người đó trong tội phạm cụ thể với cách người đồng phạm tương ứng, như người tổ chức, người thực hành, người xúi giục hay người giúp sức

1.1. Người thực hành:

Theo quy định của khoản 3 Điều 17 BLHS, Người thực hành người trực tiếp thực hiện tội phạm. Người thực hành vai trò quyết định trong việc thực hiện tội phạm. hình thức đồng phạm đơn giản hay phức tạp, luôn phải người thực hành. Xét về dấu hiệu khách quan, người thực hành chính người trực tiếp thực hiện hành vi được tả trong CTTP cụ thể. Hành vi của họ thể hành vi thỏa mãn một phần hoặc toàn bộ dấu hiệu hành vi được tả trong CTTP cụ thể. Trực tiếp thực hiện tội phạmđặc điểm để phân biệt người thực hành với những người đồng phạm khác.

Những người đồng phạm khác chỉ mối quan hệ gián tiếp đối với việc thực hiện hành vi được tả trong CTTP cụ thể không trực tiếp thực hiện tội phạm. Họ đã tác động, ảnh hưởng đến việc thực hiện tội phạm cụ thể bằng hành vị tổ chức, xúi giục hay giúp sức việc thực hiện hành vi được tả trong CTTP cụ thể của người thực hành. thể thấy, điều luật quy định về người thực hành mới chỉ thừa nhận một dạng người thực hành, tức người thực hành tự mình thực hiện tội phạm. Tuy nhiên, ngoài việc tự mình thực hiện tội phạm, người thực hành còn thực hiện tội phạm thông qua hành vi của người khác. Dạng người thực hành này vẫn được thừa nhận những khác biệt chỗ người kia không phải chịu TNHS cùng với người thực hành những lý do khác nhau như không lỗi hoặc không lỗi cố ý do sai lầm, không đủ điều kiện của chủ thể chưa đạt độ tuổi chịu TNHS hoặc trong tình trạng không có năng lực TNHS, vv....

Thay trực tiếp tự mình thực hiện hành vi được tả trong CTTP cụ thể, người thực hành dạng này đã hành vi tác động đến người khác để người này thực hiện hành vi hay sử dụng người khác như một công cụ, lợi dụng người khác để thực hiện hành vi được tả trong CTTP cụ thể người này lại không phải chịu TNHS. Để tạo sở đầy đủ cho việc xây dựng CTTP của hành vi thực hành cũng như xác định người thực hành trong đồng phạm, theo học viên, cần thiết phải bổ sung quy định cụ thể về dạng người thực hành không tự mình thực hiện tội phạm vào quy định về người thực hành trong Điều 17 BLHS. Bên cạnh đó, nếu không người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội, chưa thực hiện được mục đích tội phạm, chưa xảy ra hậu quả của tội phạm tất nhiên vấn đề TNHS của những người đồng phạm khác sẽ chỉ xem xét mức độ chuẩn bị phạm tội theo quy định tại Điều 14 BLHS

Xét về dấu hiệu chủ quan, người thực hành lỗi cố ý (cùng cố ý) với hành vi thực hiện hành vi khách quan của CTTP cụ thể hoặc khi hành vi lợi dụng hoặc sử dụng người khác để người này trực tiếp thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội. Khi thực hiện tội phạm, người thực hành đã ý thức được hành vi nguy hiểm cho hội của mình cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra, nhận thức được hành vi tác động, hỗ trợ hay sử dụng người khác để | thực hiện tội phạm của những người đồng phạm khác trong việc thực hiện tội phạm chung, nhận thức được hậu quả chung. Trong ý chí của người thực hành mong muốn hoặc ý thức bỏ mặc cho hậu quả phạm tội xảy ra

1.2. Người tổ chức:

Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Quy định tại khoản 3 Điều 17 BLHS thể hiện vai trò của người tổ chức trong đồng phạm trong việc thực hiện tội phạm cụ thể dưới các dạng chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy nhóm đồng phạm. Người chủ mưu người đề xướng chủ trương phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm trong việc thực hiện tội phạm cụ thể. Người cầm đầu người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ, giao trách nhiệm cho từng người trong nhóm, điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm trong việc thực hiện tội phạm cụ thể.

Người chỉ huy người điều khiển trực tiếp nhóm đồng phạm trang hoặc bán trang trong việc thực hiện tội phạm cụ thể. Tóm lại, người tổ chức người tổ chức ra nhóm đồng phạm hoặc người tổ chức việc cùng thực hiện tội phạm của nhóm đồng phạm. Người chủ mưu người cầm đầu người tổ chức ra nhóm đồng phạm để cùng thực hiện tội phạm cụ thể. Người cầm đầu cũng thể đồng thời người tổ chức việc cùng thực hiện tội phạm cụ thể như người chỉ huy. Những vai trò trên thể do những người phạm tội khác nhau đảm nhận, nhưng cũng thể chỉ do một người nắm giữ[4, tr 245]. Đúc kết từ thực tiễn đấu tranh chống tội phạm Việt Nam, theo nguyên tắc xử quy định Điều 3 BLHS, người tổ chức loại đối tượng nguy hiểm nhất, cần phải nghiêm trị

1.3. Người xúi giục:

Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm. Điều luật đã liệt kê các dạng hành động của người xúi giục kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện hành vi. Các dạng hành động này đặc điểm chung là tác động đưa người khác đến việc thực hiện một tội phạm cụ thể. Những hành vi khác nhau được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, dẫn tới có những tác động khác nhau trong việc đưa người khác đến việc thực hiện một tội phạm cụ thể tuỳ thuộc vào đối tượng vào đối tượng tác động.

Qua hành vi kích động, dụ dỗ, người xúi giục tác động đến người thực hành hay người bị xúi giục, làm họ nảy sinh ý định phạm tội đi đến quyết định thực hiện một tội phạm cụ thể. Người xúi giục cũng thể làm cho người sẵn ý định phạm tội đi đến quyết định thực hiện một tội phạm cụ thể qua hành vi thúc đẩy của mình. Hành vi xúi giục thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, như lôi kéo, cưỡng ép, lừa dối ...

Tuy nhiên, những thủ đoạn này được sử dụng để tác động đến từ tưởng ý chí của người khác để người này đi đến tự ý quyết định thực hiện một tội phạm cụ thể. Cần phân biệt với trường hợp người thực hành không tự mình thực hiện tội phạm, sử dụng thủ đoạn tác động người khác để lợi dụng họ, coi họ như công cụ phạm tội. Hành vi xúi giục phải cụ thể, nhắm vào đối tượng nhất định. Nếu hành vi đó chỉ là những lời nói, kêu gọi, thông báo, mang tính gợi ý chung chung hay hành vi phổ biến, gieo rắc tưởng xấu không mục đích thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm cụ thể thì không phải hành vi xúi giục, thể CTTP độc lập khác như tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp theo Điều 325 BLHS

1.4. Người giúp sức:

Người giúp sức người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Trong một vụ án đồng phạm, vai trò của người giúp sức cũng rất quan trọng. Căn cứ vào những dấu hiệu khách quan, hành vi giúp sức gồm hai loại giúp sức về vật chất giúp sức về tinh thần. Giúp sức về tinh thần là những hành vi tạo ra những điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực hiện tội phạm như chỉ dẫn góp ý, cho lời khuyên, cung cấp thông tin liên quan đến việc thực hiện tội phạm, tạo điều kiện để người thực hành thực hiện thuận lợi hơn tội phạm cụ thể.

Dạng hành vi giúp sức về tinh thần khác hành vi hứa hẹn trước sẽ che giấu người phạm tội, che giấu tội phạm hoặc sẽ tiêu thụ các vật, tiền do phạm tội sau khi người thực | hành thực hiện xong tội phạm cụ thể. Dạng hành vi giúp sức này tác động củng cố quyết tâm thực hiện tội phạm cụ thể của người thực hành. Khác với hành vi tổ chức xúi giục chỉ thể thực hiện bằng hành động, hành vi giúp sức thể thực hiện bằng không hành động.

Giúp sức về vật chất hành vi cung cấp phương tiện, công cụ phạm tội, hành động khắc phục những trở ngại để người thực hành thực hiện tội phạm được dễ dàng thuận lợi hơn. Hành vi giúp sức được thực hiện khi người thực hành bắt đầu thực hiện tội phạm hoặc có thể khi người thực hành đang thực hiện tội phạm, người giúp sức tạo điều kiện thuận lợi hơn để dễ dàng tiếp tục thực hiện tội phạm. Người giúp sức phải lỗi cố ý đối với hành vi tạo điều kiện tinh thần vật chất nêu trên lỗi cùng cố ý với hành vi thực hiện tội phạm chung.

Hành vi tạo điều kiện tinh thần hay vật chất việc thực hiện tội phạm của người thực hành mối quan hệ nhân quả với nhau. So với những loại người đồng phạm khác, hành vi giúp sức trong đồng phạm tính chất, mức độ nguy hiểm thấp hơn không bị coi đối tượng phải nghiêm trị như người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy. Hành vi của người giúp sức cũng thể hành vi của chính người đồng phạm khác như người tổ chức, tuy nhiên người giúp sức chỉ đóng vai trò thứ yếu trong vụ án đồng phạm, không vị trí quyết định hàng đầu nên thể được xem xét truy cứu TNHS, quyết định hình phạt nhẹ hơn

2. Các hình thức đồng phạm:

Trong khoa học luật hình sự, nhiều quan điểm khác nhau về các hình thức của đồng phạm. Căn cứ các đặc điểm khác nhau của đồng phạm chúng ta các cách phân loại hình thức đồng phạm khác nhau. Một cách phân loại thường thấy : theo dấu hiệu chủ quan, đồng phạm bao gồm đồng phạm không thông mưu trước đồng phạm thông mưu trước; theo dấu hiệu khách quan, đồng phạm bao gồm đồng phạm đơn giản đồng phạm phức tạp. Điều 17 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 không quy định về các hình thức của đồng phạm chỉ quy định một hình thức đồng phạm đặc biệt phạm tội tổ chức.

thể hiểu, trong BLHS, nhà làm luật phân loại thành hai hình thức đồng phạm phạm tội tổ chức đồng phạm thường. Mỗi cách phân loại đều có căn cứ hợp riêng, phân loại theo cách nào cũng phải phản ánh được tính chất, mức độ liên kết trong quá trình thực hiện hành vi đồng phạm tính nguy hiểm cho hội của hình thức đồng phạm đó, bổ trợ, giúp ích việc xác định TNHS trong đồng phạm. luận văn này, học viên nghiên cứu về các hình thức đồng phạm đã được thừa nhận chung đã sự công nhận cao như sau

2.1. Đồng phạm giản đơn: 

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) của trường Đại học Luật Nội đưa ra khái niệm đồng phạm giản đơn như sau: Đồng phạm giản đơn hình thức đồng phạm trong đó những người cùng tham gia vào vụ phạm tội đều giữ vai trò người thực hành. giáo trình này, các tác giả căn cứ dấu hiệu khách quan, đó các đặc điểm mặt khách quan của tội phạm đồng phạm đó, phân loại thành đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp.

hình thức đồng phạm này, tất cả những người đồng phạm đều thực hiện hành vi phạm tội được tả trong CTTP. Do đó mà hình thức đồng phạm này còn được gọi đồng phạm đồng thực hành. Những người thực hiện hành vi phạm tội đều vai trò người thực hành trong vụ án đồng phạm. Những người đồng thực hành đều thỏa mãn đặc điểm chủ thể, phải đầy đủ cả các dấu hiệu đặc biệt của chủ thể của tội phạm đó nếu . Thời gian, địa điểm phạm tội của những người đồng thực hành trùng hợp nhau

Theo TSKH.GS Văn Cảm, hình thức đồng phạm đơn giản thể được hiểu hình thức phạm tội không sự thông mưu trước của những người cùng thực hiện tội phạm. Chứng minh cho quan điểm này ta xét về mặt khách quan, những người đồng phạm không sự bàn bạc, lên kế hoạch phạm tội cũng như không sự phân công vai trò tổ chức, thực hành hay giúp sức, xúi giục đây. Bởi họ đều cùng hành động, đều vai trò người thực hành, trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội. Xét về mặt chủ quan, không sự thông mưu trước thể hiện sự hạn chế trong liên kết giữa những người phạm tội, sự cố ý mắc nối, cấu kết không đáng kể.

TSKH.GS Lê Cảm không phân loại các hình thức của đồng phạm theo đa số quan điểm nghiên cứu khác thu gọn chung, hợp nhất đồng phạm giản đơn đồng phạm không thông mưu trước. Đồng phạm không thông mưu trước hình thức đồng phạm trong đó giữa những người đồng phạm không sự bàn bạc, thỏa thuận với nhau trước về việc tham gia thực hiện tội phạm. Trong hình thức đồng phạm này, tuy giữa những người đồng phạm không sự bàn bạc, thỏa thuận trước với nhau về việc thực hiện tội phạm, nhưng mỗi người đều nhận thức được họ cùng với những người đồng phạm khác đang thực hiện một tội phạm nhất định hoạt động phạm tội của mỗi người trong số họ tiến hành trong sự liên hệ với nhau.

Hai hình thức đồng phạm này nhiều đặc điểm chung. Khi thống nhất như vậy, hình thức đồng phạm giản đơn được hiểu theo nghĩa rộng, khái quát hơn. Không chỉ hình thức đồng phạm đơn giản với dấu hiệu khách quan tất cả những người đồng phạm đều cùng thực hiện hành vi còn đơn giản đặc điểm về mặt chủ quan, không sự liên kết chặt chẽ về ý thức giữa các chủ thể. Mỗi người đồng phạm chỉ biết về hoạt động phạm tội của 01 (hoặc nhiều) người khác tại thời điểm bắt đầu thực hiện tội phạm hay trong quá trình cùng thực hiện tội phạm.

Sự đơn giản trong đồng phạm được mở rộng, trước hết chỗ đồng phạm không có thông mưu trước, thứ hai là trong đồng phạm không có thông mưu trước thể không phải tất cả những người đồng phạm đều là người đồng thực hành. Sự đơn giản thể hiện chủ yếu các dấu hiệu chủ quan, không sự phân công vai trò, nhiệm vụ hay tổ chức chặt chẽ, xác định kế hoạch, thiếu đi sự liên nhận thức về hành động của nhau giữa những người trong nhóm đồng phạm

2.2. Đồng phạm phức tạp:

Khoa học luật hình sự Việt Nam thường quan điểm định nghĩa đồng phạm phức tạp như sau: Đồng phạm phức tạp hình thức đồng phạm trong đó những người đồng phạm giữ các vai trò khác nhau hoặc hình thức đồng phạm sự phân công vai trò của những người cùng tham gia thực hiện tội phạm”.

Theo đó, trường hợp đồng phạm này, người thực hiện hành vi tổ chức, giúp sức hoặc xúi giục đối với người thực hiện hành vi được tả trong CTTP một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là người thực hành. Cũng như việc đưa ra khái niệm đồng phạm giản đơn nêu trên, hầu hết các quan điểm đều tiếp cận phân loại hình thức đồng phạm theo dấu hiệu khách quan. Định nghĩa trên thể hiện, trong vụ án đồng phạm phức tạp, có sự phân công vai trò của những người tham gia thực hiện hành vi phạm tội.

Hành vi của mỗi người biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan tương ứng với mỗi vị trí, trách nhiệm khác nhau, đó người thực hành, người tổ chức, người giúp sức người xúi giục. Không nhất thiết vụ án đồng phạm phức tạp nào cũng phải đầy đủ tất cả các loại người đồng phạm chỉ một hoặc một số người đồng phạm (người đồng thực hành) thực hiện hành vi khách quan được tả trong CTTP. Xét theo dấu hiệu chủ quan, phần lớn các đồng phạm phức tạp sự thông mưu trước giữa những người đồng phạm. Hành vi tổ chức, xúi giục hay giúp sức thường được thực hiện trước hành vi thực hành. Bởi vậy còn quan điểm hình thức đồng phạm phức tạp hình thức phạm tội sự thông mưu trước của những người cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm.

Những người đồng phạm sự bàn bạc trước về kế hoạch thực hiện tội phạm giữa những người đồng phạm sự phân công vai trò mức độ nhất định. Từ đó, giữa những người đồng phạm sự cấu kết với nhau, thiết lập một mối liên hệ tương đối chặt chẽ, tuy nhiên chưa đạt đến mức độ của hình thức phạm tội tổ chức học viên sẽ phân tích phần sau. Sự phức tạp của hình thức này thể hiện chỗ trước khi người thực hành hoặc cả bọn thực hiện hành vi phạm tội giữa những người đồng phạm đã sự bàn bạc, thống nhất ý chí với nhau về chuẩn bị công cụ, phương tiện phạm tội, lựa chọn hình thức phạm tội, cách che giấu tội phạm v,v...

Họ thể thoả thuận để thống nhất ý kiến về mọi chi tiết liên quan đến tội phạm. Do sự thông mưu trước như vậy, cho nên nội dung sự phối hợp hoạt động của những người đồng phạm tính toán kỹ hơn, chuẩn bị chu đáo hơn, thể đưa lại hiệu quả lớn hơn tính chất nguy hiểm cho hội cao hơn loại đồng phạm đơn giản. Sự thỏa thuận này thể diễn ra trước thời điểm thực hiện tội phạm một thời gian dài hoặc ngay trước khi phạm tội

Khi xem xét, so sánh về tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hình thức đồng phạm, quan điểm của TS Trần Quang Tiệp cho rằng Chúng ta không thể kết luận đồng phạm phức tạp mức độ tính nguy hiểm cho hội cao hơn đồng phạm giản đơn ngược lại. TS Trần Quang Tiệp đã nghiên cứu 181 vụ án đồng phạm, trong đó 20 vụ án đồng phạm giản đơn, 161 vụ án đồng phạm phức tạp. Trong đó, đồng phạm giản đơn chủ yếu các vụ án phạm tội gây rối trật tự công cộng, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, giết người, chống người thi hành công vụ,...

Các vụ án này đều không thông mưu trước. Đồng phạm phức tạp thì thường xảy ra nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, nhóm các tội phạm về tham nhũng, nhóm các tội phạm về ma tuý, tội phạm xâm phạm sở hữu. Học viên cùng quan điểm với nhận xét của TS Trần Quang Tiệp thấy rằng, nếu chỉ căn cứ dấu hiệu khách quan phân loại thành đồng phạm giản đơn phức tạp, tức là hiểu hai hình thức đồng phạm này theo nghĩa hẹp, không bao trùm khía cạnh hay không sự thông mưu trước (về mặt chủ quan) thì không phân tích, đánh giá cũng như kết luận được tính chất, mức độ nguy hiểm cho hội của vụ án

Như vậy, khi nghiên cứu về các hình thức của đồng phạm, chúng ta cần hiểu về đồng phạm giản đơn hay đồng phạm phức tạp theo nghĩa rộng, tức trong đó thể hiện sự thông mưu trước của đồng phạm. Từ đó đem lại một ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn. Chúng ta thấy được tính chất nguy hiểm của từng hình thức từ đó xem xét TNHS, quyết định hình phạt phù hợp nhất đối với những người đồng phạm. Xem xét trên phương diện tổng quát hơn nữa, chúng ta sẽ những cải cách trong công tác tư pháp và có những tiến bộ trong lập pháp

dụ: Bùi Thành T, Nguyễn Văn H, Tuấn M Trịnh Văn M đã hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép qua biên giới 3.040,69 tấn quặng sắt trị giá 2.128.483.000 đồng. Tòa án cấp thẩm kết án Bùi Thành T Nguyễn Văn H về tội Buôn lậutheo quy định tại khoản 4 Điều 153 BLHS; Vũ Tuấn M Trịnh Văn M về tội Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giớitheo khoản 3 Điều 154 BLHS đúng pháp luật

Trong vụ án này, Bùi Thành T giữ vai trò người chủ mưu, cầm đầu, trực tiếp hợp đồng với bên Trung Quốc, trực tiếp tìm kiếm nguồn hàng, thuê tàu vận chuyển tổ chức, điều hành việc giao nhận hàng lên tàu để vận chuyển số lượng hàng hóa trị giá 2.128.483.000 đồng sang Trung Quốc. Nguyễn Văn H người được T giao đi áp giải hàng hóa trên tàu, giúp sức tích cực cho T thực hiện việc giám sát quá trình vận chuyển quặng sắt giao nhận hàng hóa bên Trung Quốc. Đối với Tuấn M thuyền trưởng tàu Trịnh Văn M người phụ trách trên tàu chịu trách nhiệm giúp T vận chuyển quặng sắt sang Trung Quốc, biết số quặng sắt không giấy tờ chứng minh về nguồn gốc hợp pháp, không thủ tục xuất khẩu nhưng vẫn đồng ý để cho hàng lên tàu cho tàu chạy sang Trung Quốc để xuất hàng theo thỏa thuận với T. Đây một dụ điển hình cho trường hợp đồng phạm phức tạp.

Từ khóa » Vi Dụ Về Người Xúi Giục Trong đồng Phạm