Quy Tắc Nhân đơn Thức Với đơn Thức Lớp 7 - TopLoigiai

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp
  • ÔN TẬP TOÁN LỚP 8
Đặt câu hỏi Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức icon_facebook

Tham vấn chuyên môn bài viết

Giáo viên:

Vương Tài Phú

Học vị:

Giáo viên Toán với 4 năm kinh nghiệm

Xem hồ sơ

Tham vấn chuyên môn bài viết

Giáo viên:

Vương Tài Phú

Học vị:

Giáo viên Toán với 4 năm kinh nghiệm

Xem hồ sơ

Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức là một trong những phép tính rất hay và khó, đòi hỏi người làm phải có kiến thức, sự nhạy bén và cẩn thận. Hãy cùng thầy Phú toploigiai khám phá và tìm hiểu những kiến thức bổ ích qua bài viết chi tiết dưới đây!

Mục lục nội dung 1. Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức2. Ví dụ nhân đơn thức với đơn thức3. Bài tập

1. Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức

Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thừa cùng biến, rồi nhân các kết quả đó với nhau.

Ví dụ: 

Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không

2. Ví dụ nhân đơn thức với đơn thức

Ví dụ 1: Tính tích của đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được: -3x²y và -2xy

Lời giải:

- Tính của hai đơn thức -3x²y và -2xy là:

(-3x²y).(-2xy) = (-3).(-2)(x².x).(y.y) = 6x3y²

Đơn thức thu được 6x3y² có bậc là 5 (số mũ của x là 3; của y là 2; tổng = 5)

 Ví dụ 2: Hãy viết các đơn thức bậc ba với biến x, y và có giá trị bằng 2 tại x = 1 y = - 1

Lời giải:

3. Bài tập

Bài 1Trong các biểu thức dưới đây, chỉ ra đâu là đơn thức? Nếu là đơn thức, hãy chỉ ra đâu là hệ số, đâu là phần biến của mỗi đơn thức đó.

Lời giải:

Các biểu thức a) và d) là đơn thức vì chúng gồm tích của số và biến

a) Phần số là 1/2 , phần biến là x2

d) Phần số là -5 , phần biến là xy2z

Các biểu thức còn lại là b) và c) không phải là đơn thức.

Bài 2: Hãy viết các đơn thức bậc ba với biến x, y và có giá trị bằng 2 tại x = 1, y = -1

Lời giải:

Đơn thức với biến x, y có dạng: k.xt.ys với k là hằng số khác 0, t + s = 3, t,s ≥ 1 (vì đa thức này bậc ba)

Từ đây ta suy ra t, s < 3

Tại x = 1, y = -1 thì 2 = k.xt.ys = k.(1)t.(-1)s = k.(-1)s

+ Với s = 1, khi đó k.(-1)1 = 2 ⇒ k = -2, t = 3 - 1 = 2

Đơn thức cần tìm là -2x2y

+ Với s = 2, khi đó k.(-1)2 = 2 ⇒ k = 2, t = 3 - 2 = 1

Đơn thức cần tìm là 2xy2

Vậy các đơn thức thỏa mãn yêu cầu bài là: -2x2y; 2xy2

Bài 3

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 

Lời giải:

Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y

Số mũ của biến x là 3 ; số mũ của biến y là 4

⇒ Bậc của đơn thức đó là 3+4=7.

icon-date Xuất bản : 16/11/2021 - Cập nhật : 12/12/2024 Tải về

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng🙁 Không hữu ích😐 Bình thường🙂 Hữu ích🤩 Rất hữu ích
  • Bộ 100 Đề thi Giữa kì, Cuối kì các Môn học mới nhất.
  • Tuyển tập các khóa học hay nhất tại Toploigiai.
Bài trước Bài sau Tìm Kiếm Bài Viết

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

  • Lý thuyết tính chất đường phân giác của tam giác
  • Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Bài tập về định lý talet lớp 8 có đáp án
  • Cách chứng minh 3 trường hợp tam giác đồng dạng chi tiết, dễ hiểu
  • Quy tắc nhân đơn thức với đa thức và một số dạng toán cơ bản
  • Chứng minh hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông?

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Group Hỏi bài - Nhận thưởng Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Cách Nhân đơn Thức Với đa Thức