Rầy Nâu – Wikipedia Tiếng Việt

Nilaparvata lugens
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Homoptera
Họ (familia)Delphacidae
Chi (genus)Nilaparvata
Loài (species)N. lugens
Danh pháp hai phần
Nilaparvata lugens(Stål, 1854)
Danh pháp đồng nghĩa
  • Nilaparvata sordescens Muir, 1922[1]
  • Delphacodes sordescens Muir, 1919[2]
  • Delphacodes parysatis Muir, 1917[3]
  • Delphacodes anderita Muir, 1917[3]
  • Delphacodes ordovis Muir, 1917[4]
  • Delphax ordovix Kirkaldy, 1907[5][6]
  • Delphax parysatis Kirkaldy, 1907[5][6]
  • Dicranotropis anderida Kirkaldy, 1907[5][6]
  • Kalpa aculeata Distant, 1906[5][7]
  • Nilaparvata greeni Distant, 1906[5][7]
  • Liburnia sordescens Melichar, 1903[8]
  • Delphax sordescens De Motschulsky, 1863[5][9]
  • Delphax lugens Stål, 1854[4][5]

Rầy nâu (BPH) (danh pháp khoa học:Nilaparvata lugens)[10], là một loại côn trùng ăn cây lúa. Có nhiều đợt bùng phát rầy nâu ở Đông Nam Á vào thập niên 1980, 2005-2008, và dự kiến còn có các đợt bùng phát khác nữa.[11] Việc sử dụng quá mức urê và phân bón nitơ và thuốc sâu có thể dẫn đến bùng phát rầy nâu bằng cách tăng khả năng sinh sản của chúng, và bằng cách giảm các thiên địch của rầy nâu.[12][13][14]

Thiên địch

[sửa | sửa mã nguồn]

Loài vật ăn rầy nâu gồm có các loài nhện Pardosa pseudoannulataAraneus inustus.[15] Trong nhiều trường hợp, rầy nâu đẻ trứng ở nơi ươm mạ ngay trước khi cấy lúa và rầy nâu thâm nhập ruộng lúa theo cách này.[16] Mức độ tử vong khác nhau của loài ăn rầy nâu và rầy nâu không có vẻ là nhân tố hàng đầu đối với sự trỗi dậy của rầy nâu.[17]

Kiểm soát

[sửa | sửa mã nguồn]

Có bằng chứng cho thấy một vài loại thuốc trừ sâu làm tăng lượng protein của accessory glands con cái rầy nâu, và do đó làm tăng khả năng sinh sản của rầy nâu.[18] Vài loại thuốc trừ sâu làm tăng số lượng axit amino và sucrose có trong phloem của cây lúa, và do đó làm tăng độ sống sót của rầy nâu.[19]

Sự phong phú giống lúa với khả năng kháng rầy nâu là quan trọng trong việc ngăn chặn bùng phát rầy nâu. Tuy nhiên, trong các khu vực ít sử dụng thuốc trừ sau, mức kháng rầy nâu cao không nhất thiết.[20]

Một số lectin thực vật có khả năng kháng BPH.[21][22][23][24]

Hình thái và vòng đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Con trưởng thành có màu nâu tối có loại cánh dài và cánh ngắn, con đực nhỏ hơn con cái. Vòng đời của rầy nâu từ 25-30 ngày và thay đổi theo mùa, thời gian trứng 5-14 ngày, rầy non: 12-32 ngày; rầy trưởng thành: 3-20 ngày.[10]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Muir F. A. G. (1922) New Indian Homoptera, Records of the Indian Museum. Calcutta, 24: 343-355.
  2. ^ Muir F. A. G. (1919) Notes on the Delphacidae in the British Museum collection, The Canadian Entomologist, 51: 6-8.
  3. ^ a b Muir F. A. G. (1917) Homopterous notes., Proceedings of the Hawaiian Entomological Society. Honolulu, 3: 311-338.
  4. ^ a b Stål C. (1854) Nya Hemiptera, Ofversigt af Kongliga Svenska Vetenskaps-Akademiens Förhandlingar. Stockholm, 11: 231-255.
  5. ^ a b c d e f g Muir F. A. G. & Giffard W. M. (1924) Studies in North American Delphacidae, Bulletin. Hawaiian Sugar Planters' Association Experiment Station. Division of Entomology. Honolulu, 15: 1-53.
  6. ^ a b c Kirkaldy G. W. (1907) Leafhoppers supplement. (Hemiptera), Bulletin. Hawaiian Sugar Planters' Association Experiment Station. Division of Entomology. Honolulu, 3: 1-186.
  7. ^ a b Distant W. L. (1906) The fauna of British India, including Ceylon and Burma, 3: 503 pp. Lt. Col. C. T. Birgham.
  8. ^ Melichar L. (1903) Homopteren-Fauna von Ceylon, 1903: 248 pp.
  9. ^ De Motschulsky V. I. (1863) Essai d'un catalogue des insectes de l'ile de Ceylan, Bulletin de la Société Impériale des Naturalistes de Moscou. Moscou, 36: 1-153.
  10. ^ a b “Bài 59: Rầy Nâu”. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2014.
  11. ^ Keith Bradsher & Andrew Martin (ngày 18 tháng 5 năm 2008). “World's poor pay price as crop research is cut”. New York Times.
  12. ^ Preap, V.; Zalucki, M. P.; Jahn, G. C. (2006). “Brown planthopper outbreaks and management”. Cambodian Journal of Agriculture. 7 (1): 17–25.
  13. ^ Preap, V., MP Zalucki, GC Jahn 2002. Effect of nitrogen fertilizer and host plant variety on fecundity and early instar survival of Nilaparvata lugens (Stål): immediate response. In: Proceedings of the 4th International Workshop on Inter-Country Forecasting System and Management for Planthopper in East Asia. tháng 11 13–15, 2002. Guilin China. Published by Rural Development Administration (RDA) and the Food and Agriculture Organization (FAO). 2002. pp 163–180, 226 pages.
  14. ^ Preap, V.; Zalucki, M. P.; Nesbitt, H. J.; Jahn, G. C. (2001). “Effect of fertilizer, pesticide treatment, and plant variety on realized fecundity and survival rates of Nilaparvata lugens (Stål); Generating Outbreaks in Cambodia”. Journal of Asia Pacific Entomology. 4 (1): 75–84. doi:10.1016/S1226-8615(08)60107-7.
  15. ^ Preap, V.; Zalucki, M. P.; Jahn, G. C.; Nesbitt, H. (2001). “Effectiveness of brown planthopper predators: population suppression by two species of spider, Pardosa pseudoannulata (Araneae, Lycosidae) and Araneus inustus (Araneae, Araneidae)”. Journal of Asia-Pacific Entomology. 4 (2): 187–193. doi:10.1016/S1226-8615(08)60122-3.
  16. ^ Preap, V.; Zalucki, M. P.; Jahn, G. C.; Nesbitt, H. J. (2002). “Establishment of Nilaparvata lugens Stål in rice crop nurseries: A possible source of outbreaks”. Journal of Asia-Pacific Entomology. 5 (1): 75–83. doi:10.1016/S1226-8615(08)60134-X.
  17. ^ Chelliah, S.; Heinrichs, E. A. (1980). “Factors Affecting Insecticide-Induced Resurgence of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugens on Rice”. Environmental Entomology. 9 (6): 773–777.
  18. ^ Wang, Ping; Shen, Jun; Ge, Quan; Wu, Cai; Yang, Qin; Jahn, Gary C.; -1#Li-, Lin- Jin- Guo- (2010). “Insecticide-induced increase in the protein content of male accessory glands and its effect on the fecundity of females in the brown planthopper Nilaparvata lugens Stål (Hemiptera: Delphacidae)”. Crop Protection. 29: 1280–1285. doi:10.1016/j.cropro.2010.07.009. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  19. ^ Jin-cai Wu, Jian-xiang Xu; Shu-zong Yuan, Jing-lan Liu; Yong-hou Jiang, Jun-feng Xu (2001). “Pesticide-induced susceptibility of rice to brown planthopper, Nilaparvata lugens”. Entomologia Experimentalis et Applicata. 100 (1): 119–126. doi:10.1046/j.1570-7458.2001.00854.x/abstract.
  20. ^ Cohen, Michael B.; Alam, Syed N.; Medina, Edith B.; Bernal, Carmencita C. (1997). “Brown planthopper, Nilaparvata lugens, resistance in rice cultivar IR64: mechanism and role in successful N. lugens management in Central Luzon, Philippines”. Entomologia Experimentalis et Applicata. 85 (3): 221–229. doi:10.1023/A:1003177914842. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2011.
  21. ^ Powell, K.S.; Gatehouse, A.M.R.; Hilder, V.A.; Gatehouse, J.A. (1993). “Antimetabolic effects of plant lectins and plant and fungal enzymes on the nymphal stages of two important rice pests, Nilaparvata lugens and Nephotettix cinciteps”. Entomol. Exp. Appl. 66: 119–126. doi:10.1007/BF02382280.
  22. ^ Powell, K.S.; Gatehouse, A.M.R.; Hilder, V.A.; Gatehouse, J.A. (1995). “Antifeedant effects of plant lectins and an enzyme on the adult stage of the rice brown planthopper, Nilaparvata lugens”. Entomol. Exp. Appl. 75: 51–59. doi:10.1007/BF02382779.
  23. ^ Powell, K.S.; Gatehouse, A.M.R.; Hilder, V.A.; Peumans, W.; Damme, E. Van; Boonjawat, J.; Horsham, K.; Gatehouse, J.A. (1995). “Antimetabolic effects of related plant lectins towards nymphal stages of Nilaparvata lugens”. Entomol.exp.appl. 75: 61–65. doi:10.1007/BF02382780.
  24. ^ Powell, K.S.; Spence, J; Bharathi, M.; Gatehouse, J.; Gatehouse, A.M.R (1998). “Immunohistochemical and developmental studies to elucidatethe mechanism of action of the snowdrop lectin on the rice brown planthopper, Nilaparavata lugens (Stal.)”. J. Insect Physiology. 44 (7/8): 529–539. doi:10.1016/S0022-1910(98)00054-7.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ khóa » Các Loại Rầy Nâu