Rủ Bạn đi ăn Trộm Nhưng Không Trực Tiếp Thực Hiện Hành Vi Trộm Cắp ...
Có thể bạn quan tâm
Trong trường hợp này, anh và bạn anh được coi là đồng phạm với nhau về tội trộm cắp tài sản. Vì anh đã rủ bạn đi ăn trộm và bạn của anh cũng đồng ý. Như vậy hành vi này đã có sự bàn bạc, nhất trí và thống nhất ý kiến của cả hai bạn về việc trộm cắp tài sản.
Căn cứ theo Điều 138, Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 thì hành vi trộm cắp tài sản sẽ bị xử lý như sau:
“Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.”
Bạn không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vì lý do sau đây:
Thứ nhất hành vi của bạn không phải do ý chí muốn chấm dứt việc hạm tội mà là do có trở ngại khách quan là thấy có người, sợ bị phát hiện nên đã phóng xe máy đi trước. Tức là nếu không phát hiện ra có người thì bạn sẽ thực hiện đến cùng tội phạm.
Hành vi của bạn là hành vi giúp sức không trực tiếp làm phát sinh hậu quả nhưng thông qua hành vi của bạn thì hậu quả được phát sinh. Và bạn bỏ đi chứ không hề có hành động ngăn cản việc thực hiện tội phạm nên hành vi của bạn đủ yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
Còn với hành vi của bạn đã mang xe để báo với cơ quan công an thì bạn đó không phải là đồng phạm. Tùy vào kết luận điều tra của cơ quan điều tra thì người bạn đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội che dấu tội phạm theo quy định tại Điều 21 hoặc tội không che dấu tội phạm theo quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự.
Từ khóa » đi ăn Trộm
-
Đi ăn Trộm, Ngủ Quên Tại Nhà Chủ đến 3 Ngày | VTC14 - YouTube
-
'Người Tàng Hình' đi ăn Trộm - VnExpress
-
'Ăn Trộm' Cũng Phải Biết Cách - YBOX
-
Đi ăn Trộm Mang Tiền Về Cho Tình Nhân Sắm Vàng - PLO
-
Tự Làm Giấy đi đường để đi ăn Trộm Trong Thời Gian Giãn Cách Xã Hội
-
Đi ăn Cắp để được Vào Tù Vì Quá Nghèo Không Có Tiền Sống Tự Do
-
Đang được Tại Ngoại Lại đi ăn Trộm - Công An Nhân Dân
-
Mơ Thấy Mình đi ăn Trộm Chiêm Bao Thấy Mình đi ăn Trộm đánh Con Gì
-
Tag: đi ăn Trộm - Kenh14
-
Rủ Bạn đi ăn Trộm Thì Có Phải Là đồng Phạm Không? - Luật Dương Gia
-
Mơ Thấy Mình đi ăn Trộm - JK Fire And Emergency Services
-
ĐI ĂN TRỘM In English Translation - Tr-ex
-
Mơ đi ăn Trộm - Tổng Hội Y Học Việt Nam
-
Bắc Giang: Đi ăn Cỗ Cưới Trộm Luôn Phong Bì