Samgiangthivan - Tải Xuống Sách | 1-50 Các Trang | FlipHTML5
Có thể bạn quan tâm
Description: samgiangthivan
Read the Text Version
No Text Content!
- Pages:
- 1 - 50
- 51 - 100
- 101 - 150
- 151 - 200
- 201 - 244
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO HÒA HẢO MỤC - LỤC SẤM GIẢNG THI-VĂN VÀI NÉT VỀ ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ..............................................1 KHẢI NGÔN...............................................................................4 TOÀN BỘ THAY LỜI TỰA.........................................................................11 Khuyên Người Đời Tu Niệm........................................................13 CỦA ÐỨC HUỲNH GIÁO-CHỦ KỆ DÂN Của NGƯỜI KHÙNG..........................................................27 ẤN BẢN HIỆU CHÍNH 2009 SÁM GIẢNG.............................................................................34 GIÁC MÊ TÂM KỆ......................................................................43 KHUYẾN THIỆN........................................................................56 QUYỂN SÁU.............................................................................68 LỜI NÓI ÐẦU........................................................................68 NHỮNG ĐIỀU SƠ LƯỢC CẦN BIẾT CỦA KẺ TU-HIỀN...................69 LUẬN VỀ TAM NGHIỆP...........................................................71 LUẬN VỀ BÁT-CHÁNH............................................................75 CÁCH THỜ PHƯỢNG, HÀNH LỄ VÀ SỰ ĂN Ở CỦA MỘT TÍN ÐỒ P.G.H.H...............................................................................78 CÁCH CẦU NGUYỆN CHO NGƯỜI CHẾT.....................................79 NHỮNG ĐIỀU PHẢI TRÁNH HẲN HOẶC ĐƯỢC CHÂM-CHẾ HOẶC NÊN LÀM ...................................................................................80 SỰ CÚNG LẠY CỦA NGƯỜI CƯ-SĨ TẠI-GIA................................82 LỜI KHUYÊN BỔN ĐẠO (Tám Ðiều Răn Cấm)...........................83 Những bài sáng-tác năm Kỷ-Mão...............................................85 LỘ CHÚT CƠ HUYỀN..............................................................85 CHO ĐỨC ÔNG MẤT GHE........................................................86 MẶC TÌNH AI........................................................................86 BÁNH MÌ..............................................................................87 Ông LƯƠNG-VĂN-TỐT hỏi: ....................................................87 CHO CÔ TƯ CỨNG Ở HÒA-HẢO (CHÂU-ĐỐC) MẤT ĐỒ .........................................87 CHO ĐỨC ÔNG VÀ ĐỨC BÀ ....................................................88 \"HỐ HÒ KHOAN\" (2).............................................................88 HƯƠNG-CHỦ ĐẠT xướng:......................................................88 CỜ TAM SẮC ......................................................................106 Ông NGUYỄN-THANH TÂN xướng:...........................................89 ĐẦU NĂM...........................................................................106 HIẾU NGHĨA VI TIÊN ............................................................89 ĐỐT PHÁO XUÂN.................................................................107 CÚC CUNG BÁI ....................................................................90 TỐI MỒNG MỘT...................................................................107 BÀI CẦU CƠ ........................................................................90 Thầy giáo XOÀI ..................................................................108 NHỨC ĐẦU...........................................................................90 Ông HUỲNH HIỆP-HÒA ........................................................109 KHUYÊN BỎ DỊ-ĐOAN ...........................................................90 Ông HUỲNH TRUNG-HÒA (thầy ba Tươi).................................111 NGHĨ VIỆC HUYỀN CA ...........................................................91 Viếng non Ông KÉT .............................................................112 THIÊN LÝ ca ........................................................................91 Ông TÙNG (ở vàm Cái-Đầm, thôn Hòa-Hảo)............................112 LUẬN VIỆC TU HÀNH.............................................................96 THỜI LAI DIỆN MỤC............................................................113 TAM HÙNG TRỔ MẶT.............................................................96 Viếng làng MỸ-HỘI-ĐÔNG (Long-Xuyên).................................113 LỤY TAM CHÂU ....................................................................96 Ông NGUYỄN THANH-TÂN....................................................115 VÉN MÀN BÍ MẬT .................................................................96 Ông NGUYỄN-KỲ-TRÂN xướng...............................................116 THẦY BA ĐẠO ở Hòa-Hảo hỏi thuốc .........................................97 Vịnh ông ĐỊA bằng sành.......................................................117 BÁT NHẪN ...........................................................................98 Viếng làng PHÚ-AN (Châu-Đốc).............................................117 Cho Ông HƯƠNG-CHỦ BÓ ở Hòa-Hảo ......................................98 Cho Thầy ba THẬN..............................................................118 SAY ....................................................................................98 TỎ CÂU HUYỀN-BÍ...............................................................118 Cho SUNG-BIỆN T. ở Hòa-Hảo ...............................................99 Cho ông PHAN THANH-LONG................................................119 Thơ của \"Ông BÁN CHIẾU\" .....................................................99 DIỆT TIỀN KHIÊN................................................................119 HÃY CHỜ THIÊN ĐỊNH .........................................................100 ĐỂ CHƠN ĐẮT BẮC..............................................................120 Hỏi HỘI LONG-HOA ............................................................100 GIỌNG KHÀN......................................................................125 KHUYÊN BỚT CHO VAY ........................................................100 Cho ông Tham-Tá NGÀ.........................................................125 Ông NGUYỄN-KỲ-TRÂN tức chín Diệm xướng (1) .....................100 KHUYÊN NGƯỜI GIÀU LÒNG PHƯỚC-THIỆN............................127 CHẲNG RA HƠI ..................................................................101 DẶN-DÒ BỔN-ĐẠO..............................................................129 KHAN TIẾNG ......................................................................101 MUỐN RÕ ĐẠO MẦU............................................................131 Tặng Ông GIÁO XOÀI...........................................................101 TRÔNG MÂY........................................................................132 Tặng Ông GIÁO ĐÀNG .........................................................101 LÝ-LỊCH.............................................................................132 THI XUÂN ..........................................................................102 KHUYÊN SƯ-VẢI..................................................................132 “ XUÂN-HẠ TÁC CUỒNG-THƠ ”..............................................132 CÁM CẢNH DÂN NGHÈO ....................................................103 TỪ GIÃ BỔN-ĐẠO KHẮP NƠI.................................................134 HAI MƯƠI CHÍN THÁNG CHẠP ..............................................103 TẠM NGƯNG LÝ-THUYẾT.......................................................137 ĐÊM BA MƯƠI ....................................................................104 “ DIỆU-PHÁP QUANG-MINH ”................................................137 Những bài sáng-tác năm Canh-Thìn...........................................105 SA-ĐÉC..............................................................................141 Đức Thầy gởi ông MƯỜI (chú Đức Ông)..................................171 ĐẾN LÀNG NHƠN-NGHĨA (Cần-Thơ).......................................144 MƯỢN CÂY ĐUỐC HUỆ.........................................................171 Ông NGUYỄN-THANH-TÂN (đến Xà-No thăm Đức Thầy) xướng: 146 NHỔ BÀN THÔNG-THIÊN......................................................171 Cho ông chín Diệm tức NGUYỄN KỲ-TRÂN...............................147 Những bài sáng-tác năm Tân-Tỵ (1941).....................................173 BÁC ÁI ĐẠI ĐỒNG...............................................................148 Chúc xuân ông Thầy thuốc TRẦN-VĂN-TÂM.............................173 NHẮN NHỦ CÙNG AI............................................................148 \"NGÀY TẾT\"........................................................................173 GIẤY VÀNG.........................................................................148 \" CẢNH XUÂN”....................................................................174 Cho HƯƠNG-BỘ THẠNH........................................................148 ĐI TRÌNH-BÁO....................................................................174 THÂN GÀ (thơ xưa)..............................................................149 TẠM NGƯNG LÝ-LẼ..............................................................174 VIẾNG ĐÊM........................................................................150 VỊNH QUẠT MÁY..................................................................175 ƯỚC VỌNG NGƯỜI HIỀN......................................................150 VỊNH CON BEO ĐÁ..............................................................175 \" NANG THƠ CẨM TÚ \".........................................................150 Cho ông HẠNH, rể của ông VÕ-VĂN-GIỎI...............................175 Hỏi HẰNG-NGA: (Cổ-thi)......................................................154 VÌ SANH-CHÚNG.................................................................175 Vịnh HẰNG-NGA: (Cổ-thi).....................................................155 NGŨ NGÔN CÁCH CÚ...........................................................175 BẠC LIÊU...........................................................................155 MONG CHỜ........................................................................176 \"Từ giã làng NHƠN-NGHĨA\"...................................................155 NIỆM DI-ĐÀ.......................................................................176 \" NGAO-NGÁN TÌNH ĐỜI”.....................................................158 Cho ông VÕ-VĂN-GIỎI ở Bạc-Liêu..........................................176 AI NGƯỜI TRI KỶ................................................................158 GIẢI-THOÁT CỬU-HUYỀN......................................................176 SẮP MÀN CẢNH TRÍ.............................................................159 TỘI VỚI THIÊN-HOÀNG........................................................176 HIẾN THÂN SÃI KHÓ............................................................159 MẤY ĐOẠN TƠ LÒNG............................................................177 BÓNG HỒNG.......................................................................159 TƯ TƯỞNG.........................................................................177 PHÒNG VẮNG ĐÊM KHUYA....................................................160 VỌNG BẮC HÒA NAM...........................................................177 GỞI VỀ CHO BỔN-ĐẠO.........................................................161 Ông PHAN-CHÂU-BÁ (Long-Xuyên) hỏi:..................................178 NGHĨ NHỮNG NGÀY QUA......................................................161 BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ CỬU-HUYỀN.............................179 KHÔNG BUỒN NGỦ..............................................................162 NÉM CẤP-BẰNG ..................................................................179 THU ĐÃ CUỐI.....................................................................163 Những bài sáng-tác năm Nhâm-Ngũ..........................................180 \"ĐÊM NGỒI MỘT MÌNH\".......................................................165 CHO THẦY ĐỘI GIÀU (1) .....................................................180 MƯỜI BỐN THÁNG MƯỜI......................................................166 Cho ông TRẦN-QUANG-HẠNH................................................181 \"THAN ĐỜI\"........................................................................166 THỨC TỈNH MỘT NỮ TÍN-ĐỒ Ở BẠC-LIÊU................................181 \"TRAO LỜI CÙNG ÔNG TÁO\".................................................166 Cho ông Cò tàu Hảo (Sàigòn) ...............................................181 \"TỰ THÁN\".........................................................................168 CẢM TÁC ...........................................................................182 \"TỈNH BẠN TRẦN GIAN\".......................................................169 BUỒN................................................................................183 TỦI...................................................................................183 ĐỜ-CU...............................................................................202 Gởi Bác-Sĩ CAO TRIỀU-LỢI ở Bạc-Liêu....................................184 MUỐN LÁNH PHỒN-HOA.......................................................202 Cho thằng TÂN....................................................................184 Những bài sáng-tác Năm Ất-Dậu HOÀI CỔ............................................................................184 (1945)..................................................................................203 DỤNG KINH-QUYỀN ............................................................185 HUẤN-LỊNH .......................................................................203 RỨT CÁI NGU ĐẦN...............................................................186 HỠI ĐỒNG-BÀO VIỆT-NAM ! ................................................204 MÔN HOÀN DIỆT ................................................................187 LỜI RIÊNG CHO BỔN-ĐẠO ..................................................204 ĐỨC PHẬT ĐỐI VỚI CHÚNG-SANH.........................................187 HIỆU-TRIỆU .......................................................................204 LỜI KHUYÊN BỔN-ĐẠO.........................................................188 Lời ủy-nhiệm cho các Ban Trị-Sự Tỉnh-bộ................................208 PHẬT LÀ GÌ?.......................................................................188 LỜI TÂM HUYẾT (1) ............................................................209 ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO CỦA PHẬT:............................................188 GỌI ĐOÀN TRÁNG SĨ ..........................................................209 CHƯ PHẬT CÓ BỐN ĐẠI-ĐỨC................................................189 GỌI ĐOÀN PHỤ-NỮ .............................................................210 SƠ GIẢI VỀ TỨ DIỆU-ĐỀ.......................................................189 KHUYẾN NÔNG ..................................................................210 \"TRONG VIỆC TU THÂN XỬ KỶ\".............................................191 ĐÍNH-CHÁNH......................................................................211 NHỮNG CÂU CHÚ THƯỜNG NIỆM...........................................192 VIỆT-NAM PHẬT-GIÁO LIÊN-HIỆP-HỘI....................................212 CHO CÔ HAI GƯƠNG (CẦN-THƠ) ..........................................195 YÊU NƯỚC .........................................................................214 CHO CÔ NĂM VÕ-THỊ-HỢI Ở BẠC-LIÊU...................................196 HỒI CHUÔNG CẢNH TỈNH NHỮNG KẺ TRÔNG TÂY, HẪNG-HỜ VỚI Những bài sáng-tác năm Quí-Mùi và năm Giáp-Thân....................197 NẠN ĐÓI BẮC-KỲ ...............................................................214 NĂM QUÍ-MÙI.........................................................................197 CAI TỔNG CHÁNH (CÙ-LAO GIÊNG) xướng: ...........................215 HỎI PHỖNG ĐÁ (Cổ thi) ......................................................197 \"PHỤ-NỮ CA DIÊU\"..............................................................215 CHO ÔNG ĐỖ-VĂN VIỄN.......................................................198 TẶNG THI-SĨ VIỆT-CHÂU .....................................................215 CHO BÀ NĂM CÒ Ở SÀIGÒN..................................................198 ĐI KHUYẾN NÔNG VỀ ..........................................................216 GỌI ĐOÀN .........................................................................198 TỰ THÁN ...........................................................................216 GỌI ĐOÀN THANH NIÊN ......................................................199 “TẶNG ĐOÀN THANH-NIÊN ÁI-QUỐC”....................................199 NHẪN ĐỢI THỜI CƠ.............................................................200 BÀ-RÁ................................................................................200 ĐI CHƠI ĐÊM VỚI ÔNG LUẬT-SƯ MAI-VĂN-DẬU......................201 AN-ỦI MỘT TÍN-ĐỒ.............................................................201 NĂM GIÁP-THÂN.....................................................................202 CHO CÔ KÝ GIỎI Ở BẠC LIÊU ...............................................202 ẠC-NÚC.............................................................................202 VÀI NÉT VỀ ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ Cũng từ năm 1939, Ngài sáng-tác thật nhiều kệ- giảng, nội-dung tiên-tri chiến-cuộc sẽ tràn lan, nhân-loại Người sáng lập Đạo Phật-Giáo Hòa-Hảo là Đức sẽ điêu-linh và kêu gọi mọi người nên bỏ dữ về lành, Thầy Huỳnh-Phú-Sổ. Sanh ngày 25 tháng 11 năm Kỷ- thực-hành tứ-ân, trau-giồi thiền-tịnh để trở thành thiện- Mùi (1919) tại làng Hòa-Hào, tỉnh Châu-Đốc, một tỉnh xa nhân trong xã-hội và tiến đến sự nhập diệu cõi đạo. xôi giáp biên-thùy Việt-Miên thuộc miền Nam Việt. Nhìn qua công-đức giảng dân cứu chúng, người ta Ngài là trưởng nam của Đức Ông Huỳnh-Công-Bộ thấy Ngài chữa được hằng vạn chứng hiểm nghèo, và Đức Bà Lê-Thị-Nhậm ; một gia đình trung-lưu, nhiều thuyết-Pháp hằng ngàn lần trước đại-đa thính-chúng và phúc hậu và nhiều uy-tín với nhân-dân địa-phương. sáng-tác sáu quyển Kệ-Giảng cùng với hằng trăm bài thi ca, văn, chú có giá-trị siêu-việt. Thuở nhỏ, vừa học đến hết bậc tiểu-học thì đau ốm liên-miên, nên Ngài phải rời nhà trường về dưỡng bịnh. Văn-chương của Ngài cực kỳ bình-dân nhưng rất Từ 15 đến 21 tuổi, Ngài không lúc nào dứt được cơn hàm-súc hấp-dẫn. Ngài viết không cần giấy nháp. đau và không một lương-y nào trị được. Giáo-Pháp của Đức Giáo-Chủ tuy cao-siêu nhưng Năm 1939, sau khi hướng-dẫn thân-phụ đi viếng không kém phần thực-tế, có thể áp-dụng cho bất cứ nơi các am-động miền Thất-sơn và núi Tà-lơn - những núi nào trên thế-gian. Ngài là một nhà đại cách-mạng tôn- non được nổi tiếng linh-thiêng hùng-vĩ - Ngài tỏ ra đại giáo. Vì trước khi Ngài ra đời, Đạo Phật Việt-Nam bị ngộ. Ngày 18-5 Kỷ-Mão 1939 Ngài chính-thức mở Đạo. đình-đốn sai lạc, và Đạo Phật Thế-giới chưa nói tới việc Bắt đầu là công việc chữa bịnh. Ngài chữa lành được các canh tân. Ngài đã cắt bỏ tất cả những nghi-lễ phiền-toái chứng hiểm-nghèo với phương-pháp thật giản-đơn là chỉ mà nguyên-căn không phải của Đức Thích-Ca chủ- dùng lá cây, nước lã, giấy vàng, khiến cho các Bác-sĩ trương, đồng thời còn canh-tân nhiều điểm trong Tây-y, các dược-sư Đông-y lẫn các danh gia phù-thủy phương-pháp thực hành đạo Phật mà trước kia không đều phải kinh-dị. hề có. Song song với việc chữa bịnh, Ngài thuyết-pháp Nhờ Giáo-Pháp thích-thời đó nên chỉ trong một thời thao thao bất tuyệt. Nhiều thi-sĩ văn-gia hoặc luật-gia gian ngắn, Ngài thu-phục được hai triệu tín-đồ tại miền nghe tiếng, đến chất vấn, đều phải nhận Ngài là một Nam Việt-Nam và ảnh-hưởng mỗi lúc càng lan rộng bậc siêu-phàm. thêm ra. Vì Ngài được thiên-hạ quá hoan-nghinh nên nhà đương cuộc bắt đầu để ý đến sự bành trướng dị thường của phong trào tôn-giáo Phật-Giáo Hòa-Hảo, nên một biện pháp chánh-trị đã được đem ra thi hành và Ngài Giáo Liên-Hiệp-Hội để đoàn kết đạo Phật, và Việt-Nam phải bị quản thúc tại làng Nhơn-Nghĩa (Cần thơ). Độc-Lập Vận-Động-Hội để vận-động cuộc độc-lập nước nhà. Ở đây, Ngài lại được người ta tôn sùng hơn trước nữa, làm cho nhà cầm quyền phải đem Ngài an-trí tại Sau khi Nhựt-Hoàng đầu hàng Đồng-minh không nhà thương Chợ quán. Sau đó, Ngài lại bị dời về Bạc- điều kiện, nước Việt-Nam phải sống một thời-kỳ bất- Liêu đến năm 1942. định, Đồng-bào Việt-Nam đương lo sợ cảnh dịch-chủ tái- nô, Đức Huỳnh-giáo-Chủ liền hiệp với các lãnh tụ đảng- Khi người Nhựt nhúng tay vào thời cuộc Đông- phái và tôn-giáo để thành-lập Mặt-trận Quốc-gia thống- dương trong hồi thế-giới chiến-tranh kỳ nhì, họ cưởng nhứt hầu lên tiếng với ngoại-bang. Mặt trận này lại xáp- bách đem Ngài về Sài Gòn thì Ngài buộc lòng tá-túc tại nhập vào mặt trận Việt-Minh mà chính Đức Huỳnh-Giáo- Hiến binh Nhựt để chờ đợi thời cơ thuận tiện ra gánh vát Chủ là vị đại-diện đầu tiên ở Nam-Việt. việc nước nhà. Khi đó Ngài có làm câu đối để diễn tã hoàn-cảnh của mình : Sau sự thất sách của Hồ-chí-Minh với Hiệp-ước mùng 6 tháng ba năm 1946, tạo cơ-hội thuận-tiện cho « Trương Tiên qui Hớn phi thần Hớn thực-dân trở lại, Đức Huỳnh-Giáo-Chủ liên kết với các Quan đế cư Tào bất đê Tào » lãnh tụ quốc-gia để thành lập Mặt trận quốc-gia liên- hiệp. Sở dĩ người Nhựt muốn thi ân với Ngài là vì họ muốn gây cảm tình với khối tín đồ khổng lồ của Ngài để Mặt trận nầy được quần-chúng nhiệt-liệt hoan- sau nầy có thể lợi dụng. Nhưng đã là một người sáng nghinh nên lại bị Việt-minh giở ngón độc-tài giải tán. Họ suốt thì Ngài đâu có để cho bọn Nhựt lôi cuốn trong việc liền thành lập Liên Hiệp quốc-dân Việt-Nam Hội để che chuẩn bị của họ chống Đồng-minh. đậy màu sắc đỏ của đệ-tam quốc-tế và để làm cho quần-chúng quên cái dĩ-vãng đẫm máu của các tướng Sau cuộc đảo-chánh mùng 9 tháng 3 dương-lịch Cộng-sản hồi cuối năm 1945. 1945, Ngài giữ một thái độ hết sức dè dặt vì Ngài biết chắc chắn rằng người Nhựt thế nào cũng thất trận. Lúc Năm 1946, vì muốn gây cuộc đoàn-kết giữa các đó, Ngài nói một lời tiên-tri rất hài hước « Nhật-bổn ăn tầng lớp đồng-bào, Ngài ưng thuận tham-gia ủy-ban không hết con gà ». Mà thiệt vậy ! Vì năm Dậu (con gà) hành-chánh với trách-vụ Ủy-viên đặc-biệt. mà cũng là năm 1945 chưa hết, thì số phận nước Nhựt đã được định-đoạt. Ngài liên kết các chiến-sĩ quốc- gia với khối tín-đồ Phật-Giáo Hòa-Hảo để thành-lập Việt-Nam Dân-Chủ Xã- Năm 1945, « Vì lòng từ-ái chứa-chan, thương bá- Hội Đảng (21-9-46), với chủ-trương công-bằng xã-hội và tánh đến hồi tai-họa », nên Ngài đứng ra bảo-vệ quốc- dân-chủ-hóa nước Việt-Nam. Ngài chẳng những là một gia và cứu nguy dân-chúng. Ngài từng thành-lập Phật- nhà cách-mạng tôn-giáo anh-minh mà còn là một nhà Quyển sách Cách Tu Hiền sau đây là một trong lãnh-tụ chánh-trị đa tài. Đọc Tuyên-ngôn, Chương-trình nhiều tác-phẩm của Ngài, đã được tái bản trên 300 lần của Đảng Dân-Xã do Ngài đưa ra, dù cho đối-phương với ấn-lượng trên 800.000 quyển bằng tiếng Việt-Nam. hay những người khó tánh, đều phải công-nhận Ngài có Nó ngắn gọn nhưng đủ, rõ những điều cần thiết trong một bộ óc cải-tiến vượt bực và nhận-định sáng-suốt phi- nghi thức tu hành theo Đạo Phật-Giáo Hòa-Hảo. thường. Thánh-địa Hòa-Hảo, ngày 1- 1- 1966. Đồng thời, Ngài cũng gởi người ra hải ngoại, đoàn- Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương kết với các nhà cách-mạng quốc-gia lưu vong để thành- Giáo-Hội P. G. H. H. Nhiệm kỳ I, 1964 - 1966 lập Mặt Trận Thống-Nhứt Toàn-quốc. Giải-pháp quốc-gia cũng do công trình của Ngài và các nhà cách-mạng xuất Kính đề dương mà thực hiện đến ngày nay. Bởi đường lối của Ngài trái ngược với chủ-trương Cộng-sản và bởi Giáo-thuyết của Ngài có thể gây đổ-vỡ cho chủ-nghĩa vô thần, Cộng-sản đã tìm mọi cách làm hại Ngài, nhưng họ đều không làm gì Ngài được. Đầu năm 1947, các tín-đồ Phật-giáo Hòa-Hảo ở miền Tây chống lại chủ trương độc đoán của các Ủy-Ban Việt-Minh vì họ áp dụng chính sách độc-tài trong sự tổ chức và cai trị quần chúng. Muốn tránh cuộc cốt-nhục tương-tàn, Đức Huỳnh-giáo-Chủ về miền Tây Nam-Việt với hảo ý trấn tĩnh lòng phẩn nộ của tín-đồ P. G. H. H. và để giãng hòa hầu đoàn kết chống thực dân cho hiệu lực. Nhưng ngày 16-4-47, Ủy Ban Hành-Chánh Việt-Minh âm mưu bắt Ngài tại Đốc-Vàng (vùng Đồng-Tháp). Từ đó không ai rõ tin tức chi về Đức Huỳnh-Giáo- Chủ, nhưng toàn thể tín-đồ của Ngài không ai tin rằng Việt-cộng có thể làm hại Ngài được. Và muôn người như một, đang mong đợi một ngày về trong sứ-mạng vinh- quang nhất của Ngài. KHẢI NGÔN Nếu kiểm điểm lại con số Kệ Giảng đã ấn-loát và phát-hành từ năm 1939 đến nay, ta sẽ phải ngạc-nhiên Từ tháng 5 năm Kỷ-Mảo 1939, sau khi mở Ðạo, Ðức chẳng ít, sách đã được tái bản trên 300 lần và mỗi Giáo-Chủ đứng ra chữa bịnh độ đời. Tuy Ngài không có quyển được in ra tối-thiểu cũng trên 800.000 quyển. để tâm nghiên-cứu Ðông-y cũng như chẳng hề học Lỗ- ban phù-thủy, nhưng bằng phương-pháp chữa trị thật Nội-dung các tác-phẩm đó chứa đựng những gì? giản-đơn như giấy vàng, nước lã, lá xoài, lá ổi, lá bưởi, Cách lập-giáo ra sao? Và văn-thể văn-từ như thế nào? lá mít, bông trang, mà trị được hằng vạn chứng hiểm- Ðó là điều mà trong lần tái-bản nầy, chúng tôi xin trình nghèo như bịnh tà, bịnh suyễn, bịnh phong, bịnh dịch, bày đại-cương để chư quí vị độc-giả đạo tâm bốn bịnh dư ruột, v.v... cho nên quần-chúng ngưỡng-mộ, phương đồng lãm. theo về tấp nập. Người ta do đó mà bắt đầu tin tưởng Phật Trời, nghe Pháp và quy-y. * Những tác-phẩm mà Ðức Giáo-Chủ viết ra, phần Ðồng thời với công việc chữa bịnh, Ðức Giáo-Chủ nhiều thuộc về văn vần. đứng ra thuyết-pháp để truyền giáo. Lời giảng của Ngài Một điều đặc-biệt đáng chú ý là trong khi cầm bút, thao thao bất tuyệt suốt cả ngày đêm. Nhiều thi-sĩ, văn- dù tản-văn hay vận-văn, Ngài luôn luôn viết thẳng một gia hoặc luật-sư bác-sĩ đến chất-vấn, bắt bẻ, đều nhận mạch không vấp không ngưng, không dùng giấy nháp Ngài là bậc đại-giác đại-ngộ, không thể suy-bì. Ai đã và không hề bôi xóa, cắt xén như các văn sĩ thường làm. từng dõi gót theo Ngài trong cuộc khuyến-nông năm Người ta cho rằng Ngài viết mau lẹ và dễ-dàng hơn Ông 1945, trong vòng 2 tháng với không biết bao nhiêu lý- Alcyone Krisnhamurti khi viết quyển Aux pieds du Maitre. luận khác nhau, đều phải công nhận Ngài là bậc «mồm Có thể kể theo thứ-tự thời-gian những tác-phẩm sông bút sấm»… trường thiên sau đây của Ðức Giáo-Chủ. * 1.- SẤM GIẢNG KHUYÊN NGƯỜI ÐỜI TU-NIỆM (tức Những cuộc thuyết-pháp nói chung, nếu cộng quyển nhứt, văn lục bát, dài 912 câu, xuất-bản lần đầu với 107 lần chu-du khuyến-nông vừa kể, chúng ta có thể năm 1939) . nói Ngài đã trải qua một ngàn lần khuyến-thuyết quan- trọng với hằng ngàn đề-tài khác biệt. Ngài viết xong trước đệ nhị thế chiến, tại làng Hòa- Nhờ những cuộc thuyết-pháp như trên, người mộ Hảo, Sấm Giảng nầy khởi đầu bằng câu: đạo quy-căn, ngày càng đông thêm không xiết nói. Hạ-Nguơn nay đã hết đời, và chấm dứt bởi câu: Nhưng công-đức vĩ-đại nhất của Ðức Giáo-Chủ Tới đây cũng lần ngừng lại bút nghiên. trong việc truyền-giáo là việc viết ra Kệ Giảng. Nhờ những Kệ Giảng đó mới được phổ-truyền một cách sâu Nội-dung, Ðức Giáo-Chủ đánh thức quần-chúng rộng chủ-trương canh-tân Phật-Giáo của Ngài, và nhờ bằng cách tiên-tri những cảnh lầm-than khốn-khổ mà đó mà hằng triệu người ngộ đạo đã quay về với chân- nhân-loại sẽ phải trải qua trong thời-đại nhiểu-nhương. tính, tự tâm. Chẳng hạn, Ngài nói trước các năm từ lúc xảy ra cho đến khi chấm dứt đệ-nhị thế-chiến: Mèo kêu bá-tánh lao-xao, Ðến chừng Rồng, Rắn máu đào chỉn ghê. Con Ngựa lại đá con Dê, Vậy sớm mau kiếm chữ ma-ha, Khắp trong trần hạ nhiều bề gian lao. Thì Phật cứu khỏi nơi khói lửa. ... Khỉ kia cũng bị xáo-xào, Trung với hiếu ta nên trau sửa, Canh khuya Gà gáy máu đào mới ngưng. Hiền với lương bổn đạo rèn lòng. Thường nguyện cầu siêu-độ Tổ-tông, Người ta đã thấy đúng trăm phần trăm từ khởi đầu Với bá tánh vạn dân vô sự. cuộc chiến-tranh thế-giới lần thứ hai (Mèo kêu,1939) Rồi Ngài không ngần-ngại, đánh đổ những mê-tín dị- cho đến khi hai quả bom nguyên-tử của Ðồng-Minh thả đoan, những âm-thanh sắc tướng, những sự dối tu, lòe xuống nước Nhựt để chấm dứt chiến cuộc (Gà gáy, đời: 1945), không sai một mảy. Theo Thần-Tú tạo nhiều chuông mõ, Mà xưa nay có mấy ai thành ! Cuộc giết chóc ghê tởm của chiến-tranh tuy ngưng ... từ năm Gà, nhưng theo Ðức Giáo-Chủ, nó sẽ còn tái Làm hiền-lành hơn tụng hơ-hà, diễn tại Việt-Nam, và sẽ lan-diễn khắp nơi: Hãy tưởng Phật hay hơn ó ré. ... Ðời cùng còn chẳng mấy năm, Những giấy tiền vàng bạc cũng thôi, Khắp trong các nước thây nằm bằng non. Chớ có đốt tốn tiền vô lý. ... Cha thì chẳng thấy mặt con, Tu vô-vi chớ cúng chè xôi, Vợ thì chồng chẳng được còn tại gia! . Phật chẳng muốn chúng sanh lo-lót. Trong tác-phẩm nầy, Ðức Giáo-Chủ cũng tường- 3. – SÁM GIẢNG (tức quyển ba, văn lục bát, dài 612 thuật việc Ngài hóa-hiện ra đui cùi, buôn bán, khi già lúc câu, xuất bản lần đầu năm 1939) . trẻ, dạo khắp «lục châu» để thử lòng trăm họ, giác tỉnh mọi người, gọi họ theo về đường ngay, nẻo Ðạo. Ngài cũng viết tại làng Hòa-Hảo năm Kỷ-mão, khởi đầu bằng câu: 2. – KỆ DÂN CỦA NGƯỜI KHÙNG (tức quyển nhì, văn Ngồi trên đảnh núi liên đài, thất ngôn trường thiên, dài 846 câu, xuất-bản lần đầu và chấm dứt bởi câu: năm 1939) . Chúc cho bá-tánh muôn sầu tiêu tan. Ngài viết tại làng Hòa-Hảo ngày 12 tháng 9 năm Kỷ- Trong quyển nầy, Ðức Giáo-Chủ dạy tu nhân-đạo, Mão Kệ nầy khởi đầu bằng câu: Ngài viết: Ngồi Khùng trí đoái nhìn cuộc thế, và chấm dứt bởi câu: Tu cầu cha mẹ thảnh-thơi, Ta ra sức dắt dìu bá tánh. Quốc-vương thủy thổ chiều mơi phản hồi. Cũng như trong quyển nhứt, ở đây Ðức Giáo-Chủ Tu đền nợ thế cho rồi, vừa tiên-tri tai nàn sắp xảy đến cho nhân dân, vừa Thì sau mới được đứng ngồi tòa sen. khuyên mọi người làm lành lánh dữ. Chẳng hạn như: Ðến chừng đó bốn phương có giặc, Khắp hoàn-cầu thiết-thiết tha-tha. Ðối với hạng thanh-niên nam nữ, thường dễ bị văn- Ngài lại còn giảng rõ thế nào là tứ đổ tường, tứ khổ, minh vật-chất hoặc dục-vọng lôi cuốn đến bờ trụy lạc, ngũ uẩn, lục căn, lục trần, tứ diệu đế, bát chánh và bát Ngài kêu gọi: nhẫn. Còn gì đáng coi là nhẫn-nhục, hỷ-xả hơn những câu Nghiêm-đường chịu lịnh cho an, dưới đây: Loạn luân cang kỷ hổ mang tiếng đời. Hoặc là: Ai chưởi mắng thì ta giả điếc, Ðợi cho người hết giận ta khuyên. Nghe lời cha mẹ cân-phân, Chữ nhẫn hòa ta để đầu tiên, Tam tùng vẹn giữ lập thân buổi nầy. Thì đâu có mang câu thù oán. Và Ngài cũng cực-lực đả-phá những hủ-tục, bài xích những thói xa-hoa, đàng-điếm. Chẳng hạn: 5. – KHUYẾN-THIỆN (tức cuốn thứ năm, đoạn đầu và đoạn chót viết bằng lối văn lục bát, đoạn giữa viết bằng Chết rồi cũng bớt cóc ken, lối thất ngôn, gồm 756 câu (và 4 bài thi 20 câu), xuất Trống đờn lễ nhạc tế xen ích gì ! bản lần đầu năm 1942). Ðàn nhu thầy lễ cũng kỳ, Ngài viết tại nhà thương Chợ Quán năm 1941. Tác- Mắc phải chuyện gì phủ-phục bình hưng? phẩm nầy khởi đầu bằng câu: Hay là: Băng tâm ngẫu hứng thừa nhàn, và chấm dứt bởi câu: Văn-minh sửa mặt sửa mày, Rán trau đức-hạnh ngày sau sẽ tường. Áo quần láng mướt ngày rày ăn chơi. Nội-dung, Ðức Giáo-Chủ nhắc tiểu-sử Ðức Thích-Ca Dọn xem hình vóc lả-lơi, và luận giảng về tám sự khổ trong cõi Ta-bà, về pháp Ra đường ăn nói những lời nguyệt-hoa. môn tịnh độ, về ngũ-trược, trừ thập ác và hành thập Nếu chịu vẹn gìn theo lời chỉ giáo trong quyển SÁM thiện. GIẢNG nầy, thì nhân đạo của ta ắt có thể coi là hoàn bị lắm. 6. – CÁCH TU HIỀN VÀ SỰ ĂN Ở CỦA MỘT NGƯỜI BỔN ÐẠO. Quyển nầy viết bằng văn xuôi, hồi tháng 5 dl 1945 4. – GIÁC MÊ TÂM KỆ (tức quyển tư, văn thất ngôn tại Sài gòn và xuất-bản lần đầu cũng trong năm ấy. Tuy trường thiên, dài 846 câu, xuất-bản lần đầu năm 1939). văn xuôi, quyển nầy có một đặc-sắc là giản-dị và lưu loát, âm-hưởng du-dương, nhịp-nhàng. Ðức Giáo-Chủ viết tại Hòa-Hảo ngày 20 tháng 10 năm Kỷ-mão. Kệ nầy khởi đầu bằng câu: Nơi đây, Ðức Giáo-Chủ minh-giải về tứ ân, tam- Khai ngọn đuốc từ-bi chí thiện, nghiệp thập-ác và bát-chánh. Ngài còn giảng dạy về và chấm dứt bởi câu: cách thờ-phượng, cúng lạy, nghi-thức cử-hành tang-lễ, Mong bá-tánh vạn dân giải-thoát. giá-thú, cách đối xử với tôn-giáo bạn, với các tăng-sư, v.v… Nơi đây, Ðức Giáo-Chủ có nói trước những tai-họa hãi-hùng mà chúng sanh sẽ phải trải qua trong thời Hạ- nguơn mạt kiếp: Khổ với thảm ngày nay có mấy, Sợ mai sau dòm thấy bay hồn. Trừ tà gian còn thiện chỉ tồn, Cảnh sông máu núi xương tha thiết. Ngoài sáu quyển vừa kể, Ðức Giáo-Chủ còn viết ra * rất nhiều bài thi, bài văn mà trước đây 13 năm, một Tuy nhiên, sách càng được in ra nhiều chừng nào, nhóm tín-đồ tại Thánh-Ðịa Hòa-Hảo đã gom góp để in thì cái bịnh tam-sao thất bổn càng trầm-trọng thêm thành một quyển, nhan đề SƯU TẬP THI VĂN GIÁO-LÝ chừng nấy. Bởi một lẽ rất giản-dị là suốt trong thời thực- CỦA ÐỨC HUỲNH GIÁO-CHỦ. dân thống-trị cho đến hồi độc-tài phong-kiến, vì thời- cuộc, đoàn-thể Phật-Giáo Hòa-Hảo không mấy lúc được Sách dày trên 300 trang, nội dung gồm có gần đủ yên-lành. Cho nên công việc phát-hành Kệ Giảng phần loại thơ ca: thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, ngũ ngôn, lục nhiều do các đồng-đạo có nhiệt-tâm đứng ra ấn-loát chớ bát, thất ngôn trường thiên, song thất lục bát, tứ ngôn ít được dịp do một cơ-quan nào trong Giáo-Hội theo dõi và một số bài biến thể. Trong đây, Ðức Gíao-Chủ hoặc việc in. Cái bịnh tam-sao thất bổn vốn đã sẵn có, tự viết để dạy riêng một người hay đáp họa với một người thuở còn được truyền-bá bằng cách chép tay, nay lại khác, hoặc viết để cảnh-giác, hoặc viết để khuyến tu… càng sai thêm với biết bao nhiêu lần in thiếu người có Tựu trung, nhứt nhứt đều có bao-hàm một giáo-nghĩa khả-năng chuyên-môn xem sóc... thâm-huyền mà cho dẫu không phải người trong cuộc, đọc đến cũng đều có lợi-ích cho sự tu-hành. Chính vì những sự sai lầm đáng tiếc đó mà ngay từ khi Ban Trị-Sự Trung-Ương Giáo-Hội Phật-Giáo Hòa-Hảo Riêng phần văn-từ, nói chung toàn bộ, Ngài chủ- Nhiệm-kỳ đầu tiên (18-11-1964) được tái-lập sau một trương: thời-gian dài gián-đoạn, Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung- Ương chúng tôi đã ghi ngay vào hàng đầu của Chương- Quyết dạy trần nên nói lời thường, trình hoạt-động, công-tác đính-chánh Kệ Giảng hệ-trọng Cho sanh-chúng đời nay dễ biết. nầy, và bắt tay vào việc ngay sau phiên đại-hội toàn Hoặc là: quốc về Phổ-Thông Giáo-Lý ngày 27 tháng 12 năm Dạy bổn-đạo lấy câu trung đẳng, 1964. Chẳng nói cao vì sắp rốt đời. Cho nên, với những lời văn vô cùng giản-dị nhưng Ngày 8-3-1965, một Chỉ-thị số 233/TƯTV/19-GL gởi ngọt-ngào và óng-chuốt. Ðức Giáo-Chủ dụng tâm làm các cấp Phổ-Thông Giáo-Lý Tỉnh, Quận và Xã để tham- cho dễ thuộc dễ theo, để sớm đưa họ tiến tới con đường khảo ý-kiến toàn-thể Trị-Sự-viên và tất cả đồng-đạo nào lành mà Ngài đã vạch ra và đã nhất tâm phát-nguyện: có để tâm nghiên-cứu về những câu, những chữ cần bổ Quyết đưa chúng về nơi non Thứu, khuyết hay đính-chánh trong Kệ Giảng. Tạo Lư-bồng ngõ hội Quần Tiên. Hoặc: Theo thời-gian-biểu của chúng tôi, thì công-việc Nếu chúng-sanh còn chốn mê-tân, tham-khảo các cấp nầy kéo dài một tháng rưởi kể từ 15- Thì ta chẳng an vui cực-lạc. 3-1965, đến 30-4-1965, và sau đó, chúng tôi mới cẩn- Hay là: thận làm bản đúc-kết lại các đề-nghị để trình ra hội Biết làm sao gieo đạo khắp đại-đồng, nghị, hầu tham-khảo một lần tối-hậu để lấy biểu-quyết Ðưa nhân-loại đi vào vòng hạnh-phúc. những chỗ đáng sửa đổi. Như đã nói ở đoạn đầu, những Kệ Giảng nêu trên, mỗi quyển được in ra từ trước đến nay, ít nhất cũng trên Ngày 17-5-1965, một hội-nghị được khai-mạc tại 800.000 quyển. Văn-phòng Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương (Thánh- Ðịa Hòa-Hảo) trong sự chứng minh của ông Út Huỳnh- Văn-Quốc, bào-đệ của Ðức Ông và dưới quyền Chủ-tọa Quận Chợ-Mới. của ông Lương-Trọng-Tường, Hội-Trưởng Ban-Trị-Sự - Trường-Thi, Hội-Trưởng Ban Trị-Sự Quận Thốt-Nốt. Trung-Ương. - Nguyễn–Văn-Nam, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Quận Châu-Thành (An Giang). Ông Nguyễn-Văn-Hầu, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo- - Phạm-Hữu-Vỹ, Trưởng-Ban Tiếp-Tân tại Tây-An Cổ-Tự Lý Trung-Ương giữ nhiệm-vụ Thuyết-trình-viên và ông (Long-Kiến). Trần-Minh-Quang, Thư-Ký Ban Phổ-thông Giáo-Lý - Nguyễn-Văn-Bửu, Ðặc-Viên Ấn-Loát Phát-hành, thuộc Trung-Ương làm Thư-Ký phiên hội. Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương. - Nguyễn-Anh-Kiệt, Ðặc-Viên Huấn-Luyện Truyền-Bá Thành phần tham-dự hội-nghị gồm có: thuộc Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương. - Ô. Dật-Sĩ Trần-Văn-Nhựt, Cố-Vấn Ban Trị-Sự Trung- Ương kiêm Trưởng-Ban Nghiên-Cứu và Biên-Tập trong Hội-nghị nầy đã làm việc một cách tận-tụy và say Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương. mê, đã đính-chánh và bổ-khuyết được nhiều điều quan- - Trí-Viễn Lê-Hòa-Nhựt, Cố Vấn Ban Trị-Sự Trung-Ương trọng mà kết-quả là quyển Sấm Giảng Thi-Văn toàn-bộ Kiêm Cố-Vấn Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương. được in ra hôm nay. - Huỳnh-Công-Kỷ, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Tỉnh An-giang. Sách chia làm hai phần, phần đầu gồm sáu quyển - Phạm-Văn-Tốt, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Tỉnh với các loại Sấm, Kệ, Văn... mệnh danh: Phần thứ nhất: Kiến-Phong. Sấm Giảng Giáo-Lý và phần sau gồm hàng trăm bài Thi, - Bùi-Văn-Triệu, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Tỉnh Ca, Văn, Chú... mệnh danh. Phần thứ hai: Thi–Văn Giáo- Châu-Ðốc. Lý. - Lê-Thanh-Quang, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Tỉnh Phong-Dinh. Trong các bài Thi-Văn Sấm Kệ kể trên, chúng tôi cố- - Lâm-Văn-Trung, Kiểm-Soát Ban Trị-Sự Tỉnh Châu-Ðốc. gắng sắp theo thứ-tự thời-gian để Chư quý độc-giả đạo- - Nguyễn-Chi-Diệp, Cố-Vấn Ban Trị-Sự Thánh-Ðịa Hòa- tâm tiện bề theo dõi. Hảo. - Huỳnh-Hữu-Phỉ, Nhân-sĩ kỳ-cựu P.G.H.H. Với mục-đích «đính chánh những điều tam-sao thất- - Trần-Văn-Mành, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý bổn hoặc nghe lầm nhớ lộn đã làm sai biệt hẳn nguyên- Thánh-Ðịa Hòa-Hảo, xã Hưng-Nhơn. văn về chân ý của Ðức Thầy trong Kệ Giảng» chúng tôi - Ngô-Minh-Chí Phó Ðặc-Ban Biên-Tập và Xướng-ngôn làm việc theo sáu nguyên tắc dưới đây: Ðài Phát-Thanh, thuộc Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung- Ương. 1) Nổ-lực sưu-tầm trong các đồng-đạo kỳ-cựu nào còn - Ðào-Văn-Ðạm, Quản-Lý Nguyệt-san Ðuốc Từ-Bi, thuộc giữ được bản chánh do chính Ðức Giáo-Chủ viết ra để Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương. dò từng chữ mà sửa lại những chỗ in sai. - Trịnh-Công-Dung, Hội-Trưởng Ban Trị-Sự Quận Châu- 2) Những tác-phẩm nào kiếm không ra được bản chánh, Phú. thì hội-nghị mới xét tới các đề-nghị của các cấp mỗi khi - Lê-Văn-Phú, Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Quận gặp những chữ cần đính-chánh. Châu-Phú. 3) Các đề-nghị đính-chánh của các cấp đồng-đạo cũng - Ðặng-Thành-Tựu, trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý như của hội-nghị là phải trưng ra bằng cớ cụ-thể là «Tại sao phải sửa lại như thế»: - do chính tai họ nghe Ðức-Thầy đính-chánh trước đây mà ông đã nghe biết rõ-ràng từ khi Ðức Thầy còn ở tại cùng với sự hiện diện của ai, hồi nào?.. Thánh-Ðịa: - do họ là những người đã ngồi bên cạnh Ðức Thầy, sao «Tu hành tầm đạo một mai cứu đời» chép những bổn Kệ Giảng để phát ra cho dân-chúng chớ không phải: trong buổi đầu mở đạo?... «Tu hành tâm đạo một mai cứu đời». - do những bản in cũ từ buổi đầu và xét ra hữu lý?... - Ông Huỳnh-Hữu-Phỉ trình-bày trước hội-nghị rằng 4/ Hội-nghị chỉ nhắm vào công-tác đính-chánh chứ trong bài Sa-Ðéc chính Ðức Thầy có sửa một bản do không có thẩm-quyền thêm bớt nếu không có bằng cớ Ông dâng lên. Câu đầu bài đó chép: xác đáng. «Nhìn cuộc thế bốn-bề sóng dậy», 5/ Ghi vào biên-bản hẳn-hòi những chữ, những câu và Ðức Thầy đã sửa lại: những lý do nào cần bổ-khuyết hay sửa đổi để lưu-trữ «Nhìn cuộc thế bộn-bề sóng dậy» tại Văn-Phòng Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương hầu và cũng theo ông Phỉ câu đầu trong bài « Nang thơ cẩm làm tài liệu tham-khảo cho những ai còn thắc-mắc. tú » có hai chữ thanh-bạch và thanh-lặng đã gây bất 6/ Tất cả những-đề nghị sửa đổi, người đề-nghị quả- nhất giữa anh em tín đồ, kẻ đọc thanh lặng, người cãi là quyết nhận trách-nhiệm trước Ðức Thầy, trước các Ðấng thanh-bạch, cho nên lúc Ðức Thầy ở tại Sài gòn, đường Thiêng-liêng là họ đã nói đúng, nghe đúng và nghĩ Lefèbvre, ông có trình lên thỉnh ý. Và Ðức Thầy xác- đúng. nhận: «Trời thanh-lặng gió đưa hiu hắt». Một vài thí-dụ sau đây để được sáng-tỏ thêm việc - Ông Lâm-Văn-Trung quả-quyết: Trong bài «Viếng làng làm của hội-nghị: Mỹ-Hội-Ðông», Ðức Thầy không hề viết bốn câu đầu: - Những bài dò theo bản chánh do Ðức Thầy viết ra, hội-nghị đồng ý phải cho ghi ở cuối bài là bản đó do ai «Buông mành thả lá cạn dòng châu, còn giữ được. Áo não tâm can cảnh mộng sầu; - Trong bài Sứ-mạng của Ðức Thầy, lâu nay đã in «Tuy Môi hở sợ e răng phải lạnh, có phải chuyển kiếp luân-hồi ở nơi hải-ngoại…» và «kẻ Ðáy lòng cạn tỏ máy huyền sâu.» xa-xuôi từ nan chẳng tới…» ; nay ông Dật-sĩ xác-nhận nên đề-nghị bỏ. Hội-nghị xét ông Trung là người Mỹ- rằng chính Ông đã thấy tận mắt trong một bản chánh Hội-Ðông, mà ông cũng được gần gũi bên Thầy trong hồi Ông còn ở Bạc-Liêu là «Tùy cơ-pháp chuyển kiếp buổi viết bài nầy, nên đồng ý xóa mấy câu đó trong bản luân-hồi ở nơi hải-ngoại... » và «kẻ xa-xuôi từ-văn in trước. chẳng tới... » chớ không phải như các bản đã lưu-hành Phải có những chứng-tích dẫn giải rành mạch và trước đây. trách-nhiệm phân-minh như thế, hội-nghị mới đồng- thanh chấp-nhận và đính-chánh lại những chỗ sai lầm. Xét ra, Ðức Thầy viết bài nầy tại Bạc-Liêu năm 1942 Tuy đã thận-trọng như trên, nhưng sau khi hội-nghị và ông Dật-Sĩ trong thời-gian ấy cũng đang làm việc tại bế-mạc, công việc nầy còn phải kéo dài thêm một thời- đó, vả lại ý nghĩa rất hợp nên hội-nghị đồng ý sửa đổi. gian làm việc nữa. Ðó là công việc dò kỹ từng chữ, từng - Ngoài nhiều bản chánh mà ông Nguyễn-Chi-Diệp còn câu để sửa lại từng dấu, từng nét. Quý Ông Cố-Vấn Dật- giữ được để hội-nghị dùng làm tài-liệu khảo-sát, ông Sĩ, Thơ-Ký Trần-Minh-Quang, Quản-Lý Ðào-Văn-Ðạm và Diệp còn cải chánh sự in sai trong Sám Giảng quyển ba Phát-Hành-viên Nguyễn-Văn-Bửu đều đã thiết-thực góp tay với ông Trưởng-Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương Nguyễn-Văn-Hầu trong công việc nầy. Sau hết, một vấn-đề không kém quan-trọng là việc sửa ấn-cảo. Nếu ấn cảo mà không được người có khả- năng xem sóc thì bao nhiêu công-trình từ trước sẽ không được bảo-đảm nếu không nói là hỏng đi. Ông Nguyễn Long Thành Nam, Ðệ-Nhất Phó Thơ-Ký Ban Trị- Sự Trung-Ương đã phát-tâm hoan-hỉ đảm-nhận công-tác nầy. Hôm nay, quyển Sấm Giảng Thi-Văn toàn-bộ của Ðức Huỳnh Giáo- Chủ được đến trong tay Quý-vị độc-giả đạo-tâm, là kết-quả của bao nhiêu công việc vừa trình- bày trên đây với suốt một thời-gian dài trên 10 tháng. Ðã hiểu rằng «Nhân thân nan đắc, Phật Pháp nan văn» cho nên, làm công việc nầy chúng tôi không có cao vọng gì hơn là muốn chính-xác-hóa những chỗ in lầm trong Giáo-Pháp của Ðức Huỳnh Giáo-Chủ – một Giáo-Pháp nhiệm-mầu và thực-tế – hầu có quảng-bá một cách sâu rộng hơn nữa trong quảng-đại quần-sanh, để những người có cơ-duyên sẽ do đó mà bước lên con đường cùng tu cùng tiến. Nếu Kinh Pháp-Hoa chép: «Phật vị nhất đại sự nhân-duyên xuất-hiện ư thế» (Phật vì một nhân-duyên lớn mà có mặt trên đời) thì nơi đây, chúng tôi cũng dám xin nguyện cầu Chư Phật và Ðức Thầy gia-hộ cho người người được rộng mở nhân-duyên, xem SẤM KINH nầy mà phát-tâm thiện-nguyện. Ðược như thế, chúng tôi tưởng không có nguồn vui nào hơn. NAM-MÔ A-DI-ÐÀ PHẬT Thánh-Ðịa Hòa-Hảo, ngày rằm tháng bảy Ất-Tỵ (1965) Ban Phổ-Thông Giáo-Lý Trung-Ương Nhiệm-kỳ I, 1964-1966 Cẩn khải THAY LỜI TỰA giáo truyền Ðại-Ðạo, định ngôi phân thứ gây cuộc Hòa- (Sứ-mạng của Ðức Thầy) Bình cho vạn quốc chư bang. Do chính tay Ngài viết Thiên-Tào đà xét định, khắp chúng sanh trong thế- giới trong cái buổi Hạ-Nguơn nầy, say mê vật-dục, chìm Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ-Mão, vì thời-cơ đã đến, lý đắm trong biển lợi-danh, gây nên nghiệp-quả, luật trời Thiên-Ðình hoạch-định, cuộc nguy-cơ thảm-họa sắp tràn đà trị tội xét kẻ thiện-căn thì ít, người tội-ác quá nhiều, lan. Ta đây tuy không thể đem phép huệ-linh mà cứu an chư Phật mới nhủ lòng từ-bi cùng các vị chơn Tiên lâm tai-họa chiến-tranh tàn khốc do loài người tàn-bạo gây phàm độ thế, trước ra công cứu khổ, sau chỉ rõ cơ- nên, nhưng mà thử nghĩ: Sinh trong vòng đất Việt-Nam huyền, khuyên kẻ thế hướng thiện quày đầu, cải tà qui nầy, trải qua bao kiếp trong địa-cầu lăn-lộn mấy phen, chánh thì mới mong Thiên Ðình ân xá bớt tội căn để kíp tùy cơ pháp chuyển kiếp luân-hồi ở nơi hải-ngoại để thu- đến Long-Hoa chầu Phật, trước biết rõ luật Trời thưởng thập những điều đạo-học kinh-nghiệm huyền-thâm, lòng phạt, cùng hữu duyên nghe Phật pháp nhiệm mầu, kiến mê-si đã diệt, sự vị-kỷ đã tan mà kể lại nguồn gốc phát diện bậc Chơn-Sư, tu hành mau đắc quả, sau làm dân sinh, trải bao đời giúp nước vùa dân cũng đều mãi sinh- Phật quốc hưởng sự thái-bình, bởi đời nầy pháp-môn bế cư nơi đất Việt. Những tiền kiếp dầu sống cũng là dân mạc, Thánh đạo trăn vu, người tâm trí tối đen, đời lắm quan đất Việt, dầu thác, cũng quỉ thần đất Việt chớ bao Ma-Vương khuấy rối. Ta là một trong các vị cứu đời ấy. lìa. Những kiếp gần đây, may-mắn gặp minh sư cơ Ai liễu Ðạo nơi quốc-độ nào thì cũng phải trở về quốc-độ truyền Phật-Pháp, gội nhuần ân-đức Phật, lòng đà ấy mà trợ tế nhân dân; vì thể lòng từ-bi bác-ái cùng thù quảng-đại từ-bi, hềm vì nỗi cảnh quốc phá, gia vong, đáp những linh hồn đã trợ duyên trong nhiều kiếp giúp máy huyền-cơ đã định, lòng thương trăm họ vướng Ta nương cậy tu hành, nên ngày 18 tháng 5 năm Kỷ- cảnh, đồ lao, chi xiết xót thương chúng sanh vạn khổ. Mão, Ta hóa hiện ra đời cứu độ chúng sanh. Tuy là nhơn-dân mới rõ pháp mà tưởng rằng Ta thượng xác cỡi Nghĩ lúc còn làm người trong biển tục, lăn-lộn đồng chớ có dè đâu chuyển kiếp đã từ lâu chờ đến ngày chốn mê đồ, mà chẳng quản thân giúp thế cứu dân, ra trợ thế. Nên phương-pháp của Ta tùy trình-độ cơ cảm vong thân vị quốc, huống chi nay cơ mầu đà thấu tỏ, của Tín-nữ Thiện-nam, trên thì nói Phật-pháp cho kẻ có sớm chiều hầu chơn Phật nghe kinh, ngao du tứ-hải, lòng mộ Ðạo qui căn, gây gốc thiện-duyên cùng Thầy dạo khắp Tiên-bang, cảnh an-nhàn của người liễu-đạo, Tổ, dưới dùng huyền-diệu của Tiên-gia độ bịnh để cho muôn ngày vô sự, lóng sạch phàm tâm, sao chẳng ngồi kẻ ít căn lành nhờ được mạnh mà cảm lòng từ-bi của nơi ngôi vị hưởng quả bồ-đề trường thọ mà còn len-lỏi Chư Vị với Trăm Quan, thảm-thiết lê dân lầm than xuống chốn hồng-trần, đặng chịu cảnh chê khen? Vì thống-thiết, mà lời lành nghe tựa hồ như nhớ như quên, lòng từ-ái chứa-chan, thương bách-tính tới hồi tai-họa. nên kẻ xa xuôi từ-văn chẳng tới, người láng-diềng tiếng Phật-Vương đà chỉ rõ máy diệu huyền chuyển lập hội kệ nhàm tai. Ðến trung tuần tháng tám, Ta cùng Ðức- Long-Hoa, chọn những đấng tu hành cao công quả để Thầy mới tá hiệu Khùng Ðiên, mượn bút mực tiết lộ lấy ban cho xứng vị xứng ngôi, người đủ các thiện-căn để Thiên-cơ, truyền cho kẻ xa gần đều rõ biết hầu ăn-năn cải quá làm lành, còn kẻ chẳng tỉnh tâm sau đền tội cũng chẳng trách Phật Tiên không chỉ bảo. Vẫn biết đời Lang-sa thống trị, phép nước nghiêm- hình, dân chúng nếu yêu thương sẽ lắm điều hiềm khích: Nhưng mà Ta nghĩ nhiều tiền kiếp Ta cũng hy- sinh vì Ðạo, nào quản xác thân. Kiếp chót nầy đây há lại tiếc chi thân phàm tục, song vì tình cốt-nhục tương thân, cũng ủng-hộ, chở che cho xác phàm bớt nỗi cực hình. Bạc-Liêu, ngày 18-5 Nhâm-Ngũ (1942). PHẦN THỨ NHỨT SẤM GIẢNG GIÁO-LÝ QUYỂN NHỨT SẤM GIẢNG SẤM GIẢNG Khuyên Người Đời Tu Niệm Khuyên Người Đời Tu Niệm *** (Ðây là quyển thứ nhứt mà Ðức Thầy đã viết năm Kỷ-Mão 1939 tại Hòa-Hảo, dài 912 câu) Hạ-nguơn nay đã hết đời, Phong ba biến chuyển đổi dời gia cang. Năm Mèo Kỷ-Mão rõ ràng, Khắp trong trần hạ nhộn nhàng xiết chi. Ngồi buồn Điên tỏ một khi, Bá gia khổ-não vậy thì từ đây. Cơ trời thế cuộc đổi xây, Điên mới theo Thầy xuống chốn phàm-gian. Thấy đời ly-loạn bất an, 010 Khắp trong các nước nhộn-nhàng đao binh. Kẻ thời phụ nghĩa bố-kình, Nguời thời trung-hiếu chẳng gìn vẹn hai. Nên Điên khuyên-nhủ bằng nay, Xin trong lê-thứ ngày rày tỉnh tâm. Cơ thâm thì họa diệc thâm, Nào trong sách sử có lầm ở đâu. Người khôn nghe nói càng rầu, Người ngu nghe nói ngửa đầu cười reo. Rồi sau sẽ thấy hùm beo, 020 Khắp trong bá tánh hiểm-nghèo đáng thương. Điên nầy vưng lịnh Minh-Vương, Với lịnh Phật đường đi xuống giảng dân. Thấy trong bá tánh phàm trần, Kẻ khinh người nhạo Thần Tiên quỉ tà. Mặc ai bàn tán gần xa, Quỉ của Phật Bà sai xuống cứu dân. Kẻ xa thì mến đức-ân, Mà cũng tối ngày nói xéo nói xiên. Làm cho người gần ganh-ghét khinh khi. Dương-trần tội ác liên miên, Nam mô, mô Phật từ-bi, Sau xuống huỳnh-tuyền Địa-ngục khó ra. 030 Miệng thì niệm Phật lòng thì tà-gian. Điên nầy nói việc gần xa, Khắp trong bá-tánh trần-hoàn, Đặng cho lê-thứ biết mà lo tu. Cùng hết xóm làng đều bỉ người Điên. Tu cho qua cửa Diêm-phù, Điên nầy xưa cũng như ai, 070 Khỏi sa Địa-ngục ngao du Thiên-đài. Vào các ra đài tột bực giàu-sang. Đường đời chẳng có bao dai, Nghĩ suy danh-lợi chẳng màng, Nên viết một bài cho bá-tánh coi. Bèn lên ẩn dật lâm san tu trì. Tuồng đời như pháo châm ngòi, Nhờ Trời may-mắn một khi, Bá-gia yên lặng mà coi Khùng nầy. Thẩn-thơ lại gặp Đức Thầy Bửu-Sơn. Khùng thời ba Tớ một Thầy, Cúi đầu Điên tỏ nguồn-cơn, Giảng dạy dẫy-đầy rõ việc Thiên-cơ. 040 Động lòng bác-ái ra ơn dạy truyền. Điên đây còn dại còn khờ, Thấy Điên tâm tánh quá thiềng, Yên-lặng như tờ coi chúng làm sao. Nội trong sáu khắc biết liền Thiên-cơ. Bá-gia kẻ thấp người cao, Chuyện nầy thôi nói sơ sơ, 080 Chừng thấy máu đào chúng mới chịu tu. Để rộng thì giờ nói chuyện chơn-tu. Bây giờ giả dại giả ngu, Dương-trần kẻ trí người ngu, Cũng như Nhơn-Quí ở tù ngày xưa. Ham võng ham dù danh-lợi xuê-xang. Lúc nầy kẻ ghét người ưa, Cờ đà đến nước bất an, Bị Điên nói bừa những việc vừa qua. Chẳng lo tu niệm tham-gian làm gì. Dương-trần biếm nhẻ gần xa, Phật, Trời thương kẻ nhu-mì, Nói quỉ nói tà đây cũng cam tâm. 050 Trọng cha, yêu Chúa kính vì Tổ-Tông. Ngồi buồn nhớ chuyện xa-xăm, Ngồi buồn nói chuyện bông-lông, Dạo trong Bảy-Núi cười thầm sư-mang. Khắp trong trần-hạ máu hồng nhuộm rơi. Nói rằng lòng chẳng ham sang, Chừng nào mới đặng thảnh-thơi, 090 Sao còn ham của thế-gian làm gì ? Dậu Phật ra đời thế-giới bình-yên. Việc nầy thôi quá lạ kỳ, Điên nầy Điên của Thần-Tiên, Cũng trong Phật-Giáo sao thì chê khen. Ở trên Non-Núi xuống miền Lục-Châu. Lúc nầy tâm trí rối beng, Đời còn chẳng có bao lâu, Tiếng quyển tiếng kèn mặc ý bá-gia. [1] Rán lo tu-niệm đặng chầu Phật-Tiên. Hết gần rồi lại tới xa, Thế-gian ít kẻ làm hiền, Dân-sự nhà nhà bàn tán cười chơi. 060 Nhiều người tàn-bạo làm phiền Hóa-Công. Chuyện nầy cũng lắm tuyệt-vời, Thế-gian chuyện có nói không, Giả như Hàn-Tín đợi thời lòn trôn. Đến hội Mây-Rồng thân chẳng toàn thây. Đến sau danh nổi như cồn, Việc đời đến lúc cấn gay, 100 Làm cho Hạng-Võ mất hồn mấy khi. Chuyện xưa thanh-sử còn ghi, Đến sau mới biết đây dùng kế hay. Khen anh Hàn-Tín vậy thì mưu cao. Bây giờ mắc việc tà-tây, Chuyện đời phải có trước sau, 140 Nên mới làm vầy cho khỏi ngại-nghi. Điên Khùng khờ dại mà cao tu hành. Thiên cơ số mạng biết tri, Bá-gia phải rán làm lành, Mà sao chẳng chịu chạy đi cho rồi ? Niệm-Phật cho rành đặng thấy Thần-Tiên. Những người giả đạo bồi-hồi, Thương đời trong dạ chẳng yên, Còn chi linh-thính mà ngồi mà nghe. Khắp trong lê-thứ thảm phiền từ đây. Việc đời như nước trong khe, Ngày nay thế-cuộc đổi xây, Nó tưởng đặt vè nói biếm người hung. 110 Rán lo tu niệm đặng Thầy cứu cho. Điên nầy nối chí theo Khùng, Mảng theo danh-lợi ốm-o, Như thể dây dùn đặng cứu bá-gia. Sẵn của hét hò đứa ở người ăn. Sau nầy kẻ khóc người la, Đừng khi nhà lá một căn, 150 Vài ba năm nữa biết mà tà-tinh. Mà biết niệm Phật sau bằng bạc muôn. Điên biết chẳng lẽ làm thinh, Giàu sang như nước trên nguồn, Nói cho bá-tánh mặc tình nghe không. Gặp cơn mưa lớn nó tuôn một giờ. Việc Điên, Điên xử chưa xong, Cửu-Huyền Thất-Tổ chẳng thờ, Lục-Châu chưa giáp mà lòng ủ-ê. Để thờ những Đạo ngọn cờ trắng phau. Người nghe đạo lý thì mê, Dương-trần bụng dạ nhiều màu, Kẻ lại nhún trề nói: Lão kiếm cơm. 120 Thấy cảnh bên Tàu sao chẳng nghĩ suy. Thấy nghèo coi thể rác-rơm, Lời xưa người cổ còn ghi, Rồi sau mới biết rác-rơm của Trời. Những việc lạ kỳ nay có hay chưa ? Vì Điên chưa đến cái thời, Chưa là với kẻ chẳng ưa, 160 Nên còn ẩn dạng cho người cười chê. Chớ người tâm đạo biết thừa tới đâu. Từ đây sắp đến thảm-thê, Bá-gia mau kíp lo âu, Con lìa cha mẹ, vợ kia xa chồng. Để sau đối đầu chẳng đặng toàn thây. Tới chừng đến việc ngóng-trông, Việc đời nói riết thêm nhây, Trách rằng Trời Phật không lòng từ-bi. Nếu muốn làm Thầy phải khổ phải lao. Di-Đà lục tự rán ghi, Mèo kêu bá-tánh lao-xao, Niệm cho tà-quỉ vậy thì dang ra. 130 Đến chừng rồng rắn máu đào chỉn ghê. Khuyên đừng xài phí xa-hoa, Con ngựa lại đá con dê, Ăn cần ở kiệm đặng mà lo tu. Khắp trong trần-hạ nhiều bề gian-lao. Đừng khinh những kẻ đui-mù, Khỉ kia cũng bị xáo-xào, 170 Đến sau sẽ khổ gấp mười mù-đui. Canh khuya gà gáy máu đào mới ngưng. Đời nay xét tới xem lui, Nói ra nước mắt rưng-rưng, Chừng gặp tuổi Mùi bá-tánh biết thân. Điên biểu dân đừng làm dữ làm hung. Tu-hành sau được đức-ân, Việc đời nói chẳng có cùng, Nhờ Trời ban bố cho gần Phật Tiên. Nói ra trong dạ chẳng yên, Làm điều dối thế cho hư Đạo-mầu. Điên gay chèo quế dạo miền Lục-Châu. Di-Đà Phật-Tổ thêm rầu, Tới đâu thì cũng như đâu, Giận trong tăng-chúng sao lừa dối dân. Thêm thảm thêm sầu lòng dạ người xưa. Có thân chẳng liệu lấy thân, Bá-gia ai biết thì ưa, Tu như lối cũ mau gần Diêm-vương. 180 Tôi chẳng nói thừa những việc Thiên-cơ. Bá-gia lầm lạc đáng thương, Khi già lúc lại trẻ thơ, Nên trước Phật đường thọ lãnh dạy dân. Giả quê giả dốt khắp trong thị thiềng. Dương trần nhiều kẻ ham sân, Đi nhiều càng thảm càng phiền, 220 Cứ theo biếm nhẻ xa gần người Điên. Lên doi xuống vịnh nào yên thân Già. Lòng buồn mượn lấy bút nghiên, Tay chèo miệng lại hát ca, Viết cho trần hạ bớt phiền lo tu. Ca cho bá-tánh biết đời loạn-ly. Thương đời chớ chẳng kiếm xu, A-Di-Đà Phật từ bi, Buồn cho bá-tánh hết mù tới đui. Ở bên Thiên-Trước chứng tri lòng nầy. Có chi mà gọi rằng vui, Từ ngày thọ giáo với Thầy, Khắp trong bá-tánh gặp hồi gian lao. 190 Dẹp lòng vị-kỷ đầy lòng yêu dân. Từ đây hay ốm hay đau, Ngày nay chẳng kể tấm thân, Rán tu đem được Phật vào trong tâm. Miễn cho bá-tánh được gần Bồng-Lai. Lời hiền nói rõ họa thâm, Đời nầy vốn một lời hai, 230 Đặng cho bá-tánh tỉnh tâm tu hành. Khắp trong trần-hạ mấy ai tu trì. Ngày nay Điên mở Đạo lành, Đời nầy giành-giựt làm chi, Khắp trong lê-thứ được rành đường tu. Tới việc ly-kỳ cũng thả trôi sông. Nay đà gần cuối mùa thu, Thuyền đưa Tiên-cảnh Non-Bồng, Hết ngu tới dại công-phu gần thành. Mấy ai mà có thiềng lòng theo đây. Xác trần đạo-lý chưa rành, Cứ lo làm việc tà-tây, Mấy ai mà được lòng thành với Điên. 200 Bắt ngưu bắt cầy đặng chúng làm ăn. Điên nầy sẽ mở xích xiềng, Chừng đau niệm Phật lăng-xăng, Dắt-dìu bá tánh gần miền Tiên-bang. Phật đâu chứng kịp lòng người ác-gian. Không ham danh-lợi giàu-sang, Thấy đời mê-muội lầm-than, 240 Mong cho bá-tánh được nhàn tấm thân. Ăn bạ nói càn tội-lỗi chỉn ghê. Thường về chầu Phật tấu trần, Chữ tu không phải lời thề, Cầu xin Phật-Tổ ban lần đức ơn. Mà không nhớ đến đặng kề Tiên-bang. Nay đà bày tỏ nguồn cơn, Nói nhiều trong dạ xốn-xang, Cho trong trần-hạ thiệt hơn tỏ tường. Cùng hết xóm làng tàn-ác nhiều hơn. Phật, Trời thấy khổ thời thương, Thầy chùa như thể cây sơn, Muốn cho lê-thứ thường thường làm nhơn. 210 Ngoài da coi chắc trong thời mối ăn. Đừng ham tranh-đấu thiệt hơn, Buồn thay cho lũ ác-tăng, Tu niệm chớ sờn uổng lắm dân ôi ! Hồng-trần biển khổ thấy rồi, Đến sau chẳng biết thân mình ra sao ? 250 Rán tu nhơn-đạo cho tròn mới hay. Xác thân cọp xé beo quào, Đừng ham nói đắng nói cay, Còn người tàn bạo máu đào tuôn rơi. Cay đắng sau nầy đau đớn, sầu-bi. Tu-hành hiền đức thảnh-thơi, Tu hành tâm trí rán trì, 290 Ngay cha thảo Chúa Phật, Trời cứu cho. Sau nầy sẽ thấy việc gì trên mây. Bá gia hãy rán mà lo, Đừng làm tàn-ác ham gây, Kiếm Lão Đưa Đò nói chuyện huyền cơ. Sẽ có người nầy cứu vớt giùm cho. Bấy lâu chẳng biết làm thơ, Dương-trần lắm chuyện đôi co, Nay viết ít tờ trần-hạ tỉnh tâm. Phải dẹp vị-kỷ mà lo tu hành. Đến sau khổ hạnh khỏi lâm, Kệ kinh tưởng-niệm cho sành, Nhờ công tu-niệm âm-thầm quá hay. 260 Ngày sau thấy Phật đành rành chẳng sai. Chừng nào chim nọ biếng bay, Lúc nầy thế-giới bi-ai, Cá kia biếng lội khổ nầy mới yên. Chẳng nói vắn dài Phật nọ tức tâm. Nhắc ra quá thảm quá phiền, Mấy lời khuyên nhủ chẳng lầm, 300 Bể khổ gần miền mà chẳng chịu tu. Từ đây đạo hạnh được mầm thanh-cao. Ngọn đèn chơn lý hết lu, Hồng-trần lao-khổ xiết bao, Khắp trong lê-thứ ao tù từ đây. Khuyên trong lê-thứ bước vào đường tu. Thấy trong thời-cuộc đổi xây, Xưa nay đạo-hạnh quá lu, Đời nay trở lại khác nào đời Thương. Ngày nay sáng tỏ đền bù ngày xưa. Nhắc ra thêm ghét Trụ-Vương, Mặc tình kẻ ghét người ưa, Ham mê Đắc-Kỷ là phường bội cha. 270 Điên chẳng nói thừa lại với thứ-dân. Hết gần Điên lại nói xa, Quan-trường miệng nói vang rân, Nói cho bá-tánh biết mà người chi. Mà tâm dính chặt hồng-trần bụi nhơ. Lời lành khuyên hãy gắn ghi. Buồn đời nên mới làm thơ, 310 Dương-trần phải rán tu-trì sớm khuya. Cũng còn tai lấp mắt ngơ mới kỳ. Đừng ham làm chức nắc-nia, Người đời lòng dạ bất tri, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi ! Trông cho làm bịnh dị-kỳ nó coi. Tu hành như thể thả trôi, Dương-gian chậu úp được soi, Nay lở mai bồi chẳng có thiềng tâm. Giấu đầu rồi lại cũng lòi sau đuôi. Mưu sâu thì họa cũng thâm, Nói nhiều mà dạ chẳng nguôi, Ngày sau sẽ biết thú cầm chỉn ghê. 280 Việc tu bá-tánh bắn lùi như tôm. Hùm beo tây tượng bộn bề, Tưởng Phật được lúc đầu hôm, Lại thêm ác thú mãng-xà, rít to. Đêm khuya muốn giựt nồi cơm của người. Bá-gia ai biết thì lo, Thế-gian nhiều việc nực cười, 320 Gác tai gièm siểm đôi co ích gì ! Tu-hành chẳng chịu, lo cười lo khinh. Hết đây rồi đến dị-kỳ, Người già ham muốn gái xinh, Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết-tha. Dân nay như thể không cha, 360 Trong nửa ngày trần chẳng có đồng chi. Chẳng ai dạy-dỗ thiệt là thảm-thương. Nực cười trần-hạ một khi, Thứ nầy đến thứ Minh-Vương, Ở một đêm thì sáng lại qua sông. Nơi chốn Phật đường mặt ngọc ủ-ê. Bình-minh vừa buổi chợ đông, Cảm thương trần-hạ nhiều bề, Bày trò bán thuốc hát ròng đời nay. Bởi chưng tàn-bạo khó kề Phật Tiên. Cho thiên-hạ tựu đông vầy, Chúng ham danh lợi điền-viên, Rồi mới ra bài hát việc Thiên-cơ. 330 Ngày sau đến việc lụy-phiền suốt canh. Tới đây bá-tánh làm ngơ, Kệ-kinh tụng niệm đêm thanh, Buồn cho lê-thứ kịp giờ ra đi. Ấy là châu-ngọc để dành ngày sau. Lìa xa Hồng-Ngự một khi, Bây giờ chưa biết vàng thau, 370 Thẳng đường trực chỉ Điên đi Tân-Thành. Đời sau kính trọng người cao tu hành. Tới đây ra mặt người rành, Nam-mô miệng niệm lòng lành, Nói chuyện thiệt sành thông-lảu Đạo nho. Bá gia phải rán biết rành đường tu. Nhiều người xúm lại đôi co, Thương ai ham võng ham dù, Chê lão đưa đò mà biết việc chi. Cũng như những kẻ đui mù đi đêm. Thấy đời động tánh từ-bi, Khuyên đời như vá múc thêm, Điên chẳng bắt tì còn mách việc xa. 340 Mảng lo tranh đoạt thù-hềm với nhau. Khoan khoan chơn nọ bước ra, Đến chừng có ốm có đau, Giáp rạch Cả-Cái rồi ra ngoài vàm. Vang mồm niệm Phật, Phật nào chứng cho. Đoái nhìn mây nọ trắng lam, Dương-trần tiếng nhỏ tiếng to, 380 Điên ra sức lực chèo chơi một giờ. Nói ngỗng nói cò đây cũng làm thinh. Xa nhìn sương bạc mờ mờ, Tưởng rằng thân nó là vinh, Tân-An làng nọ dân nhờ bắp khoai. Chẳng lo tu niệm cứ ghình với Điên. Giả người bán cá bằng nay, Nói ra trong dạ chẳng yên, Dân chúng ngày rày xúm lại mua đông. Bây giờ nói chuyện cỡi thuyền khuyên dân. Tới lui giá cả vừa xong, Đêm ngày chẳng nại tấm thân, Điên cũng bằng lòng cân đủ cho dân. 350 Nắng mưa chẳng quản tảo-tần ai hay. Có người chẳng chịu ngang cân, Chừng sau đến hội Rồng-Mây, Bỏ thêm chẳng bớt mấy lần không thôi. Người đời mới biết Điên nầy là ai. Nực cười trần-hạ lắm ôi ! Lui thuyền chèo quế tay gay, 390 Giảng cho bá-tánh một hồi quá lâu. Thuyền đi nước ngược đến rày cù lao. Thân già thức suốt canh thâu, Xa xa chẳng biết làng nào, Nói cho lê-thứ quày đầu mới thôi. Thiệt làng Long-Khánh ít người nào tu. Nhiều người nghe hết phủi rồi, Tớ Thầy liền giả đui mù, Quày thuyền trở lại bồi-hồi sầu-bi. Bèn đi ca hát kiếm xu dương-trần. Giả người tàn-tật một khi, Bá-gia tựu lại rần-rần, Xuống vàm kinh Xáng được thì chút vui. Một người nhà lá hẩm hui, Sao chẳng hiền-từ thương-xót bá gia ? Mà biết đạo lý mời Cùi lên chơi. Bấy giờ gặp việc thiết-tha, Bàn qua kim-cổ một hồi, Bạc vàng có cứu anh mà hay không ? 400 Cùi xuống giữa vời Châu-Đốc thẳng xông. Hết tây Điên lại nói đông, Đến nơi thiên-hạ còn đông, Có ai thức-tỉnh để lòng làm chi ! Giả gái không chồng đi bán cau tươi. Mặc-Dưng mất dạng Từ-Bi, Thấy dân ở chợ nực cười, 440 Thuyền đi trở ngược về thì Vàm-Nao. Xúm nhau trêu ghẹo đặng cười Gái Tơ. Dòm xem thiên-hạ lao-xao, Buồn đời lăng mạ ngẩn-ngơ, Không ghé nhà nào cũng gọi vài câu. Biến mất lên bờ liền giả cùi đui. Con sông nước chảy vòng cầu, Phố phường nhiều kẻ tới lui, Ngày sau có việc thảm-sầu thiết-tha. Thấy kẻ Đui Cùi chẳng muốn ngó ngang. Chừng ấy nổi dậy phong-ba, Đời nay quý trọng người sang, Có con nghiệt-thú nuốt mà người hung. 410 Giả ra gây lộn nói toàn tiếng Tây. Đến chừng thú ấy phục-tùng, Tây, Nam, Chà, Chệt, chú, thầy, Bá-gia mới biết người Khùng là ai. Nó thấy làm vầy chẳng bắt ngại nghi. Bây giờ phải chịu tiếng tai, Xuống thuyền quày quả một khi, 450 Giảng Đạo tối ngày mà chẳng ai nghe. Chèo lên Vĩnh-Tế vô thì núi Sam. Đời như màn nọ bằng the, Đi ngang chẳng ghé chùa am, Hãy rán đọc vè của kẻ Khùng Điên. Xuôi dòng núi Sập đặng làm người ngu. Khỏi vàm Điên mới quày thuyền, Xem qua đầu tóc u-xù, Xuống miền Cao-Lãnh lại phiền lòng thêm. Cũng như người tội ở tù mới ra. Tới đây ca hát ban đêm, Chèo ghe rao việc gần xa, Ai có thù hềm chưởi mắng cũng cam. 420 Bồng-Lai Tiên-Cảnh ai mà đi không ? Cho tiền cho bạc chẳng ham, Nhiều người tâm đạo ước mong, Quyết lòng dạy-dỗ dương-trần mà thôi. Nếu tôi gặp được như rồng lên mây. Nghe rồi thì cũng phủi rồi, Ấy là tại lịnh Phương Tây, 460 Nào ai có biết đây là người chi. Cho kẻ bạo tàn kiến thấy Thần Tiên. Trở về Phong-Mỹ một khi, Có người nói xéo nói xiên, Thuyền đi một mạch tới thì Rạch-Chanh. Chú muốn kiếm tiền nói gạt bá gia. Ghe chèo khúc quẹo khúc quanh, Thoáng nghe lời nói thiết tha, Ở đây có một người lành mà thôi. Rưng rưng nước mắt chèo về Mặc-Dưng. Nhắc ra tâm trí bồi-hồi, Tay chèo miệng cũng rao chừng, Khó đứng khôn ngồi thương xót bá-gia. 430 Đường đi tiên cảnh ai từng biết chưa ? Kiến-Vàng làng nọ chẳng xa, Khúc thời nhắc lại đời xưa, Kíp mau tới đó vậy mà thử coi. Lúc chàng Lý-Phủ đổ thừa Trọng-Ngư. Xứ nầy nhà cửa ít-oi, Nhà anh có của tiền dư, 470 Mà trong dân sự nhiều người chơn tu. Thấy người đói rách xin xu, Bởi chưng khổ-não mới là nổi trôi. Ra tay cứu vớt đui mù chẳng chê. Lính nghe vừa dứt tiếng rồi, Khỏi đây đến chỗ bộn-bề, 510 Khoát nạt một hồi rồi lại bắt giam. Rõ ràng Bến-Lức đã kề bên ghe. Thấy đời trong dạ hết ham, Giả Người Tàn Tật đón xe, Ghe người biến mất coi làm chi đây. Rồi lại nói vè ròng việc Thiên-cơ. Tức thời Điên giả làm thầy, Hết vè rồi lại nói thơ, Đi coi đi bói khắp trong phố phường. Làm cho bá-tánh ngẩn-ngơ trong lòng. Có người tu niệm đáng thương, Thơ vè Điên đã nói xong, Điên mới chỉ đường Tịnh-Độ vãng sanh. 480 Đi luôn Ba-Cụm kẻo lòng ước-mơ. Dạo cùng khắp cả Sài-Thành, Tới đây dẹp hết vè thơ, Khi ca khi lý nói rành Thiên-cơ. Giả Người Bán Mắm quá khờ quá quê. Bá-gia bá-tánh làm ngơ, Chợ nầy thiên-hạ bộn-bề, 520 Tưởng như những kẻ nói thơ kiếm tiền. Kẻ nhún người trề chê mắm chẳng ngon. Văn-minh trọng bạc trọng tiền, Bạn hàng tiếng nói quá dòn: Khôn-ngoan độc-ác làm phiền người xưa. Giá nầy chẳng bán còn chờ chuyện chi ? Mặc ai ghét ghét ưa ưa, Bưng thời kẻ níu người trì: Chẳng dám nói bừa cho bá-tánh nghe. Ở đây không bán chị thì đi đâu ? Phiền-ba ngựa ngựa xe xe, Dứt lời rồi lại câu-mâu, Điên giả người què Gia-Định thẳng xông. 490 Mắng: con đĩ chó khéo hầu làm khôn ! Què nầy đường xá lảu-thông, Muốn làm cho có người đồn, Khắp trong thiềng-thị rồi thì nhà-quê. Biến mất xác hồn cho chúng chỉn ghê. Kêu cơm bá tánh nghe ghê, Nói ra thêm thảm thêm thê, 530 Thêm nói bộn-bề những việc về sau. Ông Lãnh dựa kề giả Bán Trầu Cau. Dương-trần bàn tán thấp cao, Bạn hàng xúm lại lao-xao: Chẳng biết người nào rõ việc tiên-tri. Ông bán giá nào nói thử nghe coi ? Giã từ Gia-Định một khi, Trầu thời kẻ móc người moi, Thuyền loan trực chỉ đến thì Cần-Thơ. Còn cau bẻ giấu thấy lòi tánh tham. Tới đây giả Kẻ Quá Khờ, Thấy già bán rẻ nó ham, Vợ điên chồng lại đứng hờ một bên. 500 Bị thêm quê dốt nó làm thẳng tay. Phố-phường xóm dưới đầu trên, Ghe người biến mất bằng nay, Cùng người đi chợ xúm nhau reo cười. Cho chúng biết tài của kẻ Thần Tiên. Thị-thiềng hiền-đức được mười, Bến Thành đến đó đậu liền, 540 Phần nhiều xúm lại chê cười người điên. Gặp hai thằng lính tra liền thuế thân. Vợ thời ca hát huyên-thiên, Tớ Thầy nói chuyện cân-phân: Chồng chẳng có tiền lại quán xin cơm. Mới lỡ một lần xin cậu thứ-tha. Bá gia coi thể rác-rơm, Hai người tôi ở phương xa, Ai cũng sẵn hờm đặng có ghẹo chơi. Điên mà ca hát việc đời, Bồng-Lai Tiên-Cảnh rao rồi một khi. Với việc hiện thời khổ não Âu-Châu. Nếu ai rảnh việc thì đi, Chạy cùng chẳng sót đâu đâu, Còn mắc nợ thì ở lại dương-gian. Lòng quá thảm sầu lìa lại Vĩnh-Long. Có người xưng hiệu ông Quan, Chợ quê giảng dạy đã xong, Tên thiệt Vân-Trường ở dưới dinh Ông. 550 Thuyền loan trực chỉ đến rày Bến-Tre. Thấy đời cũng bắt động lòng, Chợ nầy đậu tại nhà bè, Ghé vào tệ-xá thẳng xông lên nhà. Giả Chị Bán Chè dạo khắp các nơi. Mình người tu-niệm vậy mà, Giọng rao rặt tiếng kim thời, 590 Nói chi lớn tiếng người mà khinh-khi. Rước rước mời mời anh chị mua ăn. Người nhà cảm tạ một khi, Trẻ già qua lại lăng-xăng, Cúng năm cắc bạc tiền đi Non Bồng. Nói nói rằng rằng những việc bướm-ong. Xuống thuyền xuôi nước thẳng xông, Gánh chè bán hết vừa xong, Ghé nhà chủ Phối xem lòng Đạo Ba. Điên cũng nói ròng chuyện khổ về sau. Ngồi chơi đạo-lý bàn qua, Nói rồi chơn bước mau mau, Mấy bà có biết lúa mà bay không ? 560 Lìa xa thiềng-thị đến thì thôn-quê. Có người đạo-lý hơi thông, Đi đâu cũng bị nhún trề, Xin Ông bày tỏ cho tôi hiểu rày. Kẻ lại chưởi thề nói: lũ bá-vơ. Điên nghe liền mới tỏ bày: Thấy đời tai lấp mắt ngơ, 600 Lúa bay về núi dành rày ngày sau. Lúc ở trên bờ khi lại đi ghe. Hỏi qua tu niệm âm-hao, Dạo cùng khắp tỉnh Bến-Tre, Không biết câu nào trái ý Đạo Ba. Đủ bực thơ vè lìa lại Trà-Vinh. Buồn đời Điên mới bước ra, Tới đây bày đặt hát kình, Tay gay chèo quế dạo thì khắp nơi. Đua nhau bán thuốc mặc tình mua không. Đi hoài chẳng có nghỉ ngơi, Nói ra những chuyện bông-lông, Miệng cũng rao mời Tiên-cảnh Bồng-Lai. 570 Trách trong lê-thứ không lòng từ-bi. Có người xuống bến bằng nay, Gặp người đói khó khinh-khi, Mách chơi ít tiếng người rày mạng vong. Điền-viên sự sản ai thì làm cho. Nhà ngươi thiệt chẳng có lòng: Dạy rồi thuyền lại Mỹ-Tho, 610 Đòi đã hai lần sao chẳng chịu đi ? Khuyên trong trần-hạ rán lo tu-trì. Thương đời ta luống sầu-bi, Xưa nay không có mấy khi, - Đò đi tới chốn ăn thì bao nhiêu ? Dương-trần có Phật vậy thì xuống đây. Điên rằng tôi chẳng ham nhiều, Chợ quê giáp hết thuyền quay, Bao nhiêu tự ý cho nhiều chẳng ham. Đi trở lộn về Ông-Chưởng giảng dân. Điên nầy bụng chẳng có tham, Quản chi nắng Sở mưa Tần, Ghe đã chở đầy chật nứt trong mui. 580 Chèo xuôi chèo ngược mấy lần không thôi. Già đây cũng chở cầu vui, Thảm thương bá-tánh lắm ôi ! Vậy chú hãy ngồi ngay chỗ sau đây. Thấy người lòng dạ tà-tây: Mà lại Điên nhè nước ngược thẳng xông. 620 -Thân tôi làm vầy ông chẳng cho vô ? Ra oai thuyền chạy như dông, Trong mui đã mát lại khô, Người nhà xuống bến trong lòng ngại nghi. Tôi có đủ tiền mà trả cho ông. Ông nầy chẳng biết người chi, Trong mui dòm thấy trống không, 660 Chèo quế vậy thì mạnh bạo quá tay. Bước nhầu vào đó máu hồng trào ra. Thần Tiên mà chẳng ai hay, Cho người hung bạo biết Ta, Cứ biếm nhẻ hoài buồn dạ Người Xưa. Thuyền Người biến mất vậy mà còn chi. Đời nay mỏng tựa màn thưa, Trở lên Chợ-Mới một khi, Khuyên trong lê-thứ chẳng thừa một câu. Chèo lên chèo xuống vậy thì cũng rao. Thân nầy chẳng nệ mau lâu, Năm xưa đây có máu đào, Miễn cho bá-tánh gặp chầu vinh-huê. 630 Mà nay chưa có người nào chơn tu. Thương trong trần-hạ thảm-thê, Nào Điên có muốn kiếm xu, Lao-khổ nhiều bề chớ chẳng còn vui, Mà trong trần-hạ đui mù không hay. Nhiều người nghèo khổ hẩm-hui, Hỏi ông người ở đâu rày, 670 Không đất cặm dùi mà chẳng ai thương. Trả lời rằng ở Non cày Vua Nghiêu. Con thuyền đương lướt gió sương, Tới đây trong dạ buồn hiu, Bỗng nghe tiếng khóc tư-lương ai-hoài. Bỏ ghe Điên cũng đánh liều chưa thôi. Có người ở xóm bằng nay, Giả ra một Kẻ Hàn Nồi, Bị mất trộm rày đồ-đạc sạch trơn. Khắp trong hàng xóm đi rồi sạch trơn. Du-thần bày tỏ nguồn cơn: Tới đâu cũng tỏ thiệt hơn, Rằng người nghèo-khó đương hờn phận duyên. 640 Nhà tôi vốn thiệt có đờn năm dây. Điên nghe vội-vã quày thuyền, Tôi còn mắc cái nợ nầy, Dùng khoa coi bói giải phiền phàm nhơn. Nên mới làm vầy cho giải quả-căn. Coi rồi bày tỏ thiệt hơn, Nhà tôi đâu phải khó-khăn, 680 Khuyên cô đừng giận đừng hờn làm chi. Đem theo trong xách bạc hằng tám mươi. Rồi đi dạo xóm một khi, Nhiều người nghe nói reo cười, Đi lên nhà thì giã gạo mà chơi. Thân tôi lao-lý anh cười tôi chi ? Vào nhà nói chuyện một hơi, Giã từ Chợ-Mới một khi, Gặp người bán thuốc cũng thời ghé vô: Thuyền đi xuôi ngược đến thì Ba-Răng. - Mua một ve uống hỡi cô, Ít ai biết được đạo hằng, Uống vô bổ khoẻ trị nhiều chứng phong. 650 Ghé am thầy pháp nói rằng lỡ chơn. Uống thì pha nước nóng trong, Trước sau bày tỏ nguồn cơn, Chớ đừng pha rượu nó hòng kỵ thai. Vì thương lê-thứ chi sờn lòng Đây. Hai thằng ở xóm bằng nay, Có người lối xóm muốn gây, 690 Nó nói ngày rày thuốc chẳng có hay. Xin sáu trái bắp liền quày xuống ghe. Người cha đi lại thấy rầy: Ghe Điên vốn thiệt ghe be, -Thiệt mấy đứa nầy cãi-cọ làm chi. Bước ra nhà nọ một khi, 730 Ấy là đem sợi xích-xiềng trói thân. Đi lên đi xuống kiếm thì xe lôi. Lìa xa Bảy-Núi lần lần, Gặp xe chẳng có lên ngồi, Xuống thuyền trực chỉ lên gần Hà-Tiên. Chạy trước đi rồi ngừng lại chỗ kia. Đến đây giả Kẻ Không Tiền, Xóm nầy kẻ ghét người ưa, Rảo khắp thị-thiềng xin-xỏ bá-gia. Ghé vào nhà nọ nhổ bừa cái răng. Đi rồi cũng quá thiết-tha, Nhổ rồi lui tới lăng-xăng, Trở về non cũ đặng mà dạo chơi. 700 Liền bước xuống thuyền Thầy Tớ thả trôi. Non Tiên gió mát thảnh-thơi, Vàm-Nao rày đã đến rồi, Nhưng nhớ việc đời lụy ngọc nhỏ sa. Quày thuyền ghé lại bằng nay Chợ-Đình. Xuống trần lúc hát lúc ca, Hát hai câu hát huê-tình, 740 Mà trong lê-thứ có mà biết chi. Đậu xem dân chúng Chợ-Đình làm sao. Nam-mô hai chữ từ-bi, Sáng ngày chợ nhóm lao-xao, Trần-hạ nói gì đây cũng làm thinh. Giả Bận Áo Màu ai cũng dòm xem. Tu thời nhàn hạ thân mình, Mấy thằng trai trẻ thấy thèm, Phần Điên khuyên nhủ mặc tình ghét ưa. Đứng xa quanh-quẩn nói gièm với nhau. Thiên-cơ ai dám nói thừa, Đứa nầy nói để cho tao, Mà trong bá tánh chẳng ưa Điên Khùng. 710 Đứa kia xạo-xự áo màu quá ngon. Xuống thuyền chèo quế thung-dung, Nhắc ra động tấm lòng son, Đi dạy đủ chỗ khắp cùng thử coi. Buồn cho lê-thứ sao còn ham vui. Rạch-Giá chợ nọ thoi-loi, Ở đây một buổi ghe lui, 750 Gần nơi ven biển cá mòi nhiều hơn. Về trên Bảy-Núi ngùi-ngùi thương dân. Tới đây giả Kẻ Có Cơn, Thầy Trò chẳng nại tấm thân, Khi say khi tỉnh lúc hờn số căn. Rảo khắp Non Tần bận nữa thử coi. Dương-trần đi lại lăng-xăng, Chơn-tu thì quá ít-oi, Chê chê nhạo nhạo cười rằng quân điên. Nhiều người ẩn-sĩ quá lòi tánh tham. Ở đâu mà tới thị-thiềng, Đi lần ra đến núi Sam, Lính chẳng bắt xiềng nó lại bót đi. 720 Đến nơi rảo khắp chùa am của người. Lòng thương vì tánh từ-bi, Dạy rồi bắt quá tức cười, Dạy-dỗ chuyện cùng mà chẳng ai nghe. Thầy tu nhiều kẻ biếng lười quá tay. Dạy rồi Điên lại xuống ghe, Trẻ già biến hóa ai hay, 760 Long-Xuyên, Sa-Đéc nói ròng vè-thơ. Dạo trong Bảy-Núi chẳng nài công lao. Vợ chồng nghèo khổ bơ-vơ, Rú-rừng lúc thấp lúc cao, Ở nơi giữa chợ lại khờ lại quê. Giả ra Nghèo Khó vào nhiều am-vân. Buồn trong lê thứ ủ-ê, Tu hành nhiều kẻ tham sân, Sóc-Trăng chợ ấy thuyền kề đến nơi. Làm sao cho đặng mau gần Phật-Tiên. Đến đâu thì cũng tả-tơi, Ai ai cũng cứ ham tiền, Nói rõ việc đời sắp khổ sắp lao. Thị-thiềng thiên hạ lao-xao, Rán lo tu niệm tìm nền vinh-hoa. Chẳng có người nào tu niệm hiền-lương. Vinh nầy của Đức Phật-Bà, Thấy trong trần-hạ thảm thương, Của Ông Phật-Tổ ban mà cho dân. 770 Đâu có biết đường chơn chánh mà đi. Tu cho nhàn toại tấm thân, Lìa xa đô-thị một khi, Đừng làm tàn-ác xa lần Tiên bang. Thuyền-loan trực chỉ đến thì Bạc-Liêu. Hát kêu bớ kẻ giàu sang, Chợ nầy tàn ác quá nhiều, 810 Rán lo làm phước làm doan mới là. Phố-phường dân Thổ dân Tiều nhiều hơn. Đến lâm cảnh khổ có Ta, Đi cùng thành-thị ráo trơn, Với lịnh Phật Bà cứu vớt giùm cho. Cà-Mau đến đó thiệt hơn tỏ bày. Tu hành phải rán trì mò, Cho trong bá-tánh chợ nầy, Gặp Lão Đưa Đò đừng có khinh-khi. Rõ việc dẫy đầy lao-lý về sau. Dạy rồi Thầy Tớ liền đi, Đường đi lao-khổ sá bao, Biên-Hòa đến đó vậy thì xem qua. 780 Miễn cho trần-hạ biết vào đường tu. Đến đây dạy-dỗ gần xa, Tu hành đâu có tốn xu, Khuyên trong bá tánh vậy mà tỉnh tâm. Mà sau thoát khỏi lao-tù thế-gian. Ngày nay gặp Bạn Tri-Âm, Thầy Trò lắm cảnh gian-nan, 820 Rán mà trì chí đặng tầm huyền-cơ. Chừng nào hết khổ mới an tấm lòng. Tân-An dạy dỗ kịp giờ, Đằng-vân đến tỉnh Gò-Công, Chẳng dám chần chờ đi thẳng Tây-Ninh. Vì thương dân-thứ mới hòng đến đây. Tới đây vừa lúc bình minh, Xưa kia bão-lụt tỉnh nầy, Điên ra sức giảng mặc tình nghe không. Mà sau cảnh khổ xứ nầy gần hơn. Giảng rồi Dầu-Một thẳng xông, Yêu dân lòng nọ chẳng sờn, Thiềng-thị giáp vòng thứ chót là đây. 790 Thầy hát Tớ đờn dạy cũng khắp nơi. Thương dân giảng dạy dẫy-đầy, Khỏi đây Bà-Rịa tách vời, Rảo khắp tối ngày chẳng có nghỉ chơn. Đến đó vậy thời trời mới sáng ra. Nhiều người hung ác quá chừng, Chợ nầy đông-đúc người ta, 830 Không biết đời khổ lo mừng lo vui. Nhiều đuông chà-là lại với nho tươi. Nhắc ra dạ nọ nào nguôi, Đến đây Thầy Tớ hóa mười, Từ đây Lục-Tỉnh đui cùi thiếu chi. Nói nói cười cười bán thuốc Sơn Đông. Nói mà trong dạ sầu-bi, Ai ai đều cũng ngóng trông, Bá-gia chậm chậm khinh-khi Điên nầy. Coi lũ khách nầy hát thuật làm sao. Đừng ham nói nọ nói nầy, Hát mà trong bụng xáo-xào, Lặng yên coi thử Điên nầy là ai. 800 Nói chuyện bên Tàu máu đổ tuôn rơi. Cảm thương Ông Lão Bán Khoai, Cả kêu dân-chúng hỡi ôi ! Vì yêu dân-chúng chẳng nài nắng mưa. Sao không thức tỉnh việc đời gần bên. Câu nầy nhắc chuyện năm xưa, Khổ đà đi đến như tên, 840 Khuyên trong trần-hạ hãy chừa lòng tham. Khùng thời quê ngụ núi Sam, Cứ theo chế nhạo cười mà người Điên. Còn Điên chẳng có chùa am dưới nầy. Ngồi buồn kể chuyện huyên-thiên, Vua Nghiêu xưa mở đất cày, 880 Chẳng có ham tiền cũng bị ghét vơ. Ngày nay nhường lại cảnh nầy cho Điên. Viết cho bá-tánh ít tờ, Xuống trần dạy-dỗ huyên-thiên, Đi làm ruộng rẫy bỏ hờ theo xem. Dạy rồi thì lại thảm-phiền nhiều hơn. Thương người nghèo khổ lấm-lem, Cầu xin Phật-Tổ ra ơn, Thấy cảnh sung-sướng nó thèm quá tay. Lời Điên khuyên nhủ như đờn Bá-Nha. Ai mà biết đặng ngày mai, Thị-thiềng khắp hết gần xa, Ngày nay yên-tịnh ngày mai thảm-sầu. 850 Từ đây sắp đến quê nhà Điên đi. Từ rày gặp cảnh buồn rầu, Đừng thấy ngu dại mà khi, Cho người tàn-bạo cứng đầu khinh-khi. Thầy thì Huệ-Lựu, Tớ thì Huệ-Tâm. Dương-trần nay đáng sầu-bi, Đời cùng còn chẳng mấy năm, 890 Nên Điên mới nói chuyện ni tỏ tường. Khắp trong các nước thây nằm bằng non. Đêm ngày tưởng Phật cho thường, Cha thì chẳng thấy mặt con, Phải rán lo-lường kim-chỉ từ đây. Vợ thì chồng chẳng được còn tại gia. Thương đời Điên mới tỏ bày, Khuyên trong lê-thứ trẻ già, Dạy trong trần-hạ ngày rày rán nghe. Tu hành hiền đức Phật mà cứu cho. Đừng khi nhà lá chòi tre, Ấy là quí-báu thơm-tho, Nhà săng cột lớn bù-xè hay ăn. 860 Đừng ham gây-gổ nhỏ to làm gì. Lúc nầy Điên mắc lăng-xăng, Con thì ăn ở nhu-mì, Dương trần biết đặng đạo-hằng mới thôi. Học theo luân-lý kính vì mẹ cha. Chẳng ham cúng kiếng chè xôi, Sau nầy sấu bắt hùm tha, 900 Phật Trời chẳng muốn điều tồi ấy đâu. Xử người tàn-bạo vậy mà tại đây. Muốn cho dân hiểu Đạo-mầu, Đời xưa quả-báo thì chầy, Chớ không có muốn chùa lầu cho cao. Đời nay quả-báo một giây nhãn tiền. Bao nhiêu cũng biết vàng thau, Dương-trần phải rán làm hiền, Dạy khôn trần-thế chớ nào dạy ngu. Đừng trọng bạc tiền bỏ nghĩa bỏ nhân. Sáng ngày con chó sủa tru, Người hung phải sửa cái thân, Chừng heo cắn ổ hiềm thù mới yên. 870 Từ đây có kẻ Du-Thần xét soi. Đừng ham giành-giựt của tiền, Chuyện người chớ móc chớ moi, Người hung hay gọi kẻ hiền rằng ngu. Hãy treo gương thiện mà soi lấy mình. Nay Điên chỉ rõ đường tu, Ai thương ai ghét mặc tình, 910 Ấy là đủ việc tài bù cho dân. Phận mình cứ giữ tâm mình cho ngay. Thôi thôi nói riết dần lân, Điên đây vưng lịnh Phương Tây, 912 Tới đây cũng lần ngừng lại bút nghiên. Hầu hạ bên Thầy đặng cứu bá-gia. NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT Thấy đời lòng dạ tây-tà, BỬU châu công luyện chốn non Tần, SƠN thủy môn giang bảo giác dân. KỲ quái chờ nơi Thiên nhứt định, HƯƠNG nồng dành thưởng kẻ tròn ân. (Hiệu chính: [1] Ghi theo ấn bản 1966: “Tiếng quyển tiếng kèn mặc ý bá-gia.” Tiếng quyển (từ cũ): âm hưởng du dương réo rắt của tiếng sáo. Ấn bản 1958 ghi: “Tiếng huyễn tiếng kèn mặc ý bá- gia.”) QUYỂN NHÌ KỆ DÂN Của NGƯỜI KHÙNG Kệ Dân Của Người Khùng (Ðây là quyển thứ nhì mà Ðức Thầy *** đã viết trong năm Kỷ-Mão 1939 tại Hòa-Hảo, dài 476 câu) Ngồi KHÙNG trí đoái nhìn cuộc thế Thấy dân mang sưu thuế mà thương. Chẳng qua là Nam-Việt vô vương, Nên tai-ách xảy ra thảm-thiết. Bạc không cánh đổi thay chẳng biết, Vàng bị nghèo mấy chiếc chẳng còn. Mới mấy năm sao quá hao-mòn, Mùa-màng thất, đói đau không thuốc. Thương hại bấy lê-dân đứt ruột, 010 Thảm vợ con đói rách đùm-đeo. Gẫm chữ nghèo thường mắc chữ eo, Thêm gạo lúa lại tăng giá mắc. Nhìn cuộc thế đổi thay quá gắt, Máy Thiên-cơ mỗi phút mỗi thay. Nẻo thạnh suy như thể tên bay, Đường vinh-nhục rủi may một lát. Ai phú-quí vào đài ra các, Ta Điên Khùng thương hết thế-trần. Khuyên chúng-sanh chẳng biết mấy lần, 020 Nào ai có tỉnh tâm tìm Đạo. Trai trung-liệt đáng trai hiền-thảo, Gái tiết-trinh mới gái Nam-trào. Lời Thánh Hiền để lại biết bao, Sao trai gái chẳng coi mà sửa ? Đời tận thế mà còn lần-lựa, Chẳng chịu mau cải dữ về lành. Làm Phật-Nhi phải được lòng thành, Thì mới đặng vãng-sanh Cực-Lạc. Tương với muối cháo rau đạm bạc, Sách Thánh Hiền dạy Đạo làm người. 030 Nghèo lương hiền biết niệm Di-Đà. Xem truyện thơ chẳng biết hổ-ngươi, Mà làm thói Điêu-Thuyền, Lữ-Bố. Mà mai sau thoát khỏi tinh ma, Sau kẻ ấy làm mồi mãnh-hổ, Lại được thấy cảnh Tiên nhàn-hạ. 070 Cảnh Núi-Non nhiều thú dị-kỳ. Trên Bảy Núi còn nhiều báu lạ, Nó trọng ai hiền-đức nhu-mì, Rán tu tâm dưỡng tánh coi đời. Sát phạt kẻ bội cha phản chúa. Coi là coi được Phật được Trời, Đến chừng đó thiên-la lưới bủa, Coi phép lạ của Tiên của Thánh. Mới biết rằng Trời Phật công-bằng. Cuộc dương-thế ngày nay mỏng-mảnh, Nếu dương trần sớm biết ăn-năn, Mà sang giàu còn hiếp nghèo nàn. Làm hiền-đức khỏi đường lao-lý. Phải xả thân tầm Bát-Nhã thoàn, Học tả-đạo làm điều tà-mị, 040 Sau mới khỏi hùm tha sấu bắt. Theo dị-đoan cúng kiếng tinh-tà. Đến chừng đó bốn phương có giặc, Thì sau nầy gặp chuyện thiết-tha, Khắp hoàn-cầu thiết thiết tha tha. 080 Đừng có trách Khùng Điên chẳng cứu. Vậy sớm mau kiếm chữ Ma-Ha, Thấy-bá tánh nghinh tân yểm cựu, Thì Phật cứu khỏi nơi khói lửa. Học ai mà ngang-ngược nhiều lời. Tưởng nhớ Phật như ăn cơm bữa, Phụ mẹ cha khinh-dể Phật Trời. Vọng Cửu-Huyền sớm tối mới mầu. Chẳng có kể công sanh dưỡng-dục. Chữ Nam-Mô dẹp được lòng sầu, Thương lê-thứ bày tường trong đục, Sau thấy được nhà Tiên cửa Thánh. Mặc ý ai nghe phải thì làm. Ghét những đứa giàu-sang kiêu-hãnh, Lời của người di-tịch Núi-Sam, 050 Thương những người đói rách cơ-hàn. Chớ chẳng phải bày điều huyễn-hoặc. Cảnh phồn-hoa khó sánh lâm-san, Cảnh Thiên-Trước thơm-tho nồng-nặc, Sau sẽ có nhiều điều vinh-hạnh. 090 Chẳng ở yên còn xuống phàm-trần. Cõi trần-thế hết suy tới thạnh, Ấy vì thương trăm họ vạn dân, Hết lâm nguy đến lúc khải-hoàn. Nên chẳng kể tấm thân lao-khổ. Tuy tu hành chịu chữ nghèo-nàn, Giả Quê Dốt khuyên người tỉnh-ngộ, Sau đắc đạo gặp điều cao-quí. Giả Bán Buôn thức giấc người đời. Mặc bá-tánh đời nầy dị-nghị, Rằng ngày nay có Phật có Trời, Ta Điên Khùng mà tánh lương-hiền. Kẻo dân-thứ nhiều người kiêu-ngạo. Lòng yêu dân chẳng trọng bạc tiền, Xuống mượn xác nhằm năm Kỷ-Mão, 060 Mà dương-thế cứ theo biếm nhẻ. Buồn xóm làng cứ ghét Điên Khùng. Sau lập Hội thì già hóa trẻ, Nếu trẻ già ai biết thì dùng, Khắp hoàn-cầu đổi xác thay hồn. 100 Chẳng có ép có nài bá-tánh. Đức Ngọc-Hoàng mở cửa thiên-môn, Nghe Điên dạy sau nầy thơi-thảnh, Đặng ban thưởng Phật Tiên với Thánh. Đây chỉ đường Cực-Lạc vãng-sanh. Khuyên trai gái học theo Khổng-Mạnh, Đừng có ham lên mặt hùng-anh, 140 Nói xiên-xỏ cũng không no béo. Sa địa ngục uổng thân uổng kiếp. Đời Nguơn-Hạ ngày nay mỏng-mẻo, Theo đạo-lý nhứt tâm mới kịp, Khuyên thế-trần hãy rán kiêng-dè. Ngày nay đà gặp dịp tu-hành. Mặc tình ai lên ngựa xuống xe, Niệm Di-Đà rán niệm cho rành, Ta chẳng có ham nơi phú-quí. Thì mới được sống coi Tiên-Thánh. Trong bổn-đạo từ nay kim-chỉ, Đức Minh-Chúa chẳng ai dám sánh, Đói với nghèo sắp đến bây giờ. 110 Xưa mạt Thương phụng gáy non Kỳ. Vì thương đời nên Lão kể sơ, Bởi Võ-Vương đáng bực tu-mi, Cho bá-tánh rõ lời châu ngọc. Nay trở lại khác nào đời trước. Nước Nam-Việt ai là thằng ngốc, Kẻ gian-ác bị gươm ba thước, Nơi pháp-tràng trị kẻ hung-đồ. 150 Người đời nay như ốc mượn hồn. Được thảnh-thơi nhờ chữ Nam-Mô, Chim tìm cây mới gọi chim khôn, Khuyên bổn-đạo rán mà trì-chí. Người hiền-đức mới là người trí. Xưa Tây-Bá thất-niên Dũ Lý, Theo Phật-Giáo sau nầy cao-quí, Huống chi ta sao khỏi tiếng đời. Được nhìn xem Ngọc-Đế xử phân. Dòm biển trần cảnh khổ vơi vơi, Lại dựa kề Bệ-Ngọc Các-Lân, 120 Lao với khổ, khổ lao chẳng xiết. Cảnh phú quí nhờ ơn Phật-Tổ. Ghét bạo-chúa là xưa Trụ Kiệt, Thấy bá-tánh nhiều điều tai-khổ, Mất cơ-đồ lại bị lửa thiêu. Khùng thương dân nên phải hết lời. Thương Minh-Vương bắt chước Thuấn Nghiêu, Dạo Lục-Châu chẳng có nghỉ-ngơi, Lòng hiền đức nào ai có biết. Thương trần-thế kể sao cho xiết, 160 Mà lê-thứ nào đâu có biết. Mượn xác trần bút tả ít hàng. Dạy Đạo chánh vì thương Nam-Việt, Kể rõ ràng những việc lầm-than, Ở Cao-Miên vì mến Tần-Hoàng. Mặc làng xóm muốn nghe thì chép. Trở về Nam đặng có sửa-sang, Việc tu-tỉnh Khùng không có ép, Cho thiện-tín đuợc rành chơn-lý. 130 Cho giấy vàng Điên chẳng có nài. Trong Sáu-Tỉnh nhiều điều tà-mị, Lòng yêu dân chẳng nệ vắn dài, Tu-hành mà vị-kỷ quá chừng. Cho bổn-đạo giải khuây niệm Phật. Thì làm sao thoát khỏi trầm-luân, Việc xảy đến Đây truyền sự thật, Khuyên bổn-đạo rán tầm nẻo chánh. Ấy là lời của Phật giáo-khuyên. Chừng lập Hội xác thân mới rảnh, Rán nghe lời của kẻ Khùng-Điên, Phật, Tiên, Thánh hãy nên trọng kỉnh. 170 Nếu không thời khó thấy Phật Trời. Bịnh ôn-dịch cũng đừng mời thỉnh, Khùng dạy dân chẳng dám nghỉ-ngơi, Cõi ngũ-hành chẳng khá réo-kêu. Đi chẳng kể tấm thân già cả. Hãy gìn lòng chớ khá dệt-thêu, Cảnh trần-thế mặc ai thong-thả, Chớ lòng ta chẳng đắm hồng-trần. Có thân thì rán giữ lấy thân, Để đến việc ăn-năn chẳng kịp. Yêu những kẻ tâm đầu ý hiệp, Đặng trông chờ mong-mỏi chúng-sanh. Mến những ai biết kiếm Đạo-mầu. Hiện hào-quang ngũ sắc hiền lành, Cảnh Tây-Thiên báu ngọc đầy lầu, Đặng tìm kiếm những người hiền-đức. 180 Rán tu tỉnh tìm nơi an dưỡng. Kẻ tâm-trí mau mau tỉnh-thức, Kẻ hiền-đức sau nầy được hưởng, Kiếm Đạo-mầu đặng có hưởng nhờ. Phép Thần-Linh của Đức Di-Đà. Chốn hồng-trần nhiều cảnh nhuốc-nhơ, Lại được thêm thoát khỏi Ta-Bà, 220 Rán hiểu rõ huyền-cơ mà tránh. Khỏi luân chuyển trong vòng Lục Đạo. Chốn tửu-điếm ta nên xa lánh, Đức Diêm-Chúa yêu người hiền thảo, Tứ-đổ-tường đừng có nhiễm vào. Trọng những ai biết niệm Di-Đà. Người tránh xa mới gọi trí cao, Lại được gần Bệ-Ngọc Long-Xa, Sa bốn vách mang điều nhơ-nhuốc. Coi chư quốc tranh-giành châu-báu. Muốn tu tỉnh nay đà gặp cuộc, Trai nhỏ tuổi kính thành trưởng lão, Đức Di-Đà truyền mở Đạo lành. 190 Gái bé thơ biết trọng tuổi già. Bởi vì Ngài thương xót chúng-sanh, Rán tỉnh tâm dẹp được lòng tà, Ra sắc lịnh bảo Ta truyền dạy. Thì được thấy Phật, Tiên, Thần, Thánh. Nên khổ-lao Khùng không có nại, Việc hung-dữ hãy nên xa lánh, 230 Miễn cho đời hiểu đặng Đạo-mầu. Theo gương hiền trau sửa làm người. Ai muốn tầm Đạo cả cao sâu, Sau tà-tinh ăn sống nuốt tươi, Thì hãy dẹp tánh tình ích-kỷ. Mà bá-tánh chẳng lo cải thiện. Mau trở lại đừng theo tà-quỉ, Miệng dương-thế hay bày nói huyễn, Tham, Sân, Si chớ để trong lòng. Sách Thánh Hiền ghét kẻ nhiều lời. Phải giữ lòng cho được sạch-trong, Khuyên chúng-sanh niệm Phật coi đời, Mới thoát khỏi trong vòng bịnh khổ. 200 Cõi Hạ-Giái rồng mây chơi giỡn. Lớp đau chết kể thôi vô số, Ở chòm-xóm đừng cho nhơ-bợn, Thêm tà-ma yêu-quái chật đường. Rán giữ gìn phong-hóa nước nhà. Chốn hồng-trần nhiều nỗi thảm-thương, Câu tam-tùng bọn gái nước ta, 240 Làm sao cứu những người hung-ác. Chữ hiếu-nghĩa trẻ trai cho vẹn. Khắp thế-giới cửa nhà tan-nát, Ghét những kẻ có ăn bỏn-sẻn, Cùng xóm làng thưa-thớt quạnh-hiu. Thương những người đói rách lương hiền. Bấy lâu nay nuôi dưỡng chắt-chiu, Muốn tu-hành thì phải cần-chuyên, Nay tận-diệt lập đời trở lại. Tưởng nhớ Phật chớ nên sái buổi, Khắp lê-thứ biến vi thương-hải, Kẻ phú-quí đừng vong cơm nguội. Dùng phép-mầu lập lại Thượng-Nguơn. 210 Sau đói lòng chẳng có mà dùng. Việc Thiên-Cơ Khùng tỏ hết trơn, Ta yêu đời than-thở chẳng cùng, Cho trần-hạ tường nơi lao-lý. Mà bá-tánh chẳng theo học hỏi. Lão nào có bày điều ma-mị, A-Di-Đà nhìn xem khắp cõi, 250 Mà gạt-lường bổn-đạo chúng-sanh. Đức Minh-Vương ngự chốn Nam-Thành, Chờ những kẻ tu hành giả-dối. Đặng phân xử những người bội nghĩa. Khuyên sư-vãi mau mau cải-hối, Trung với hiếu ta nên trau-trỉa, 290 Làm vô-vi chánh Đạo mới mầu. Hiền với lương bổn-đạo rèn lòng. Đạo Thích-Ca nhiều nẻo cao sâu, Thường nguyện-cầu siêu-độ Tổ-Tông, Hãy tìm kiếm cái không mới có. Với bá-tánh vạn dân vô sự. Ngôi Tam-Bảo hãy thờ Trần-Đỏ, Đời Nguơn-Hạ nhiều người hung-dữ, Tạo làm chi những cốt với hình. Nên xảy ra lắm sự tai-ương. Khùng nói cho già trẻ làm tin, Đức Di-Đà xem thấy xót-thương, Theo Lục-Tổ chớ theo Thần-Tú. 260 Sai chư Phật xuống miền dương-thế. Khuyên bổn-đạo chớ nên mê ngủ, Tu kíp kíp nếu không quá trễ, Thức dậy tìm Đạo chánh của Khùng. Chừng đối đầu khó kiếm Điên Khùng. Đặng sau xem liệt quốc tranh hùng, Cứu lương-hiền chẳng cứu người hung, 300 Được sanh sống nhờ ơn Chín-Bệ. Kẻ gian-ác đến sau tiêu-diệt. Hóa phép lạ biết bao mà kể, Nay trở lại như đời Trụ Kiệt, Chín từng mây nhạc trổi tiêu thiều. Hãy tu nhơn chớ có tranh-giành. Kẻ tà-gian sau bị lửa thiêu, Tuy nghèo hèn mà chí cao-thanh, Người tu niệm sống đời thượng-cổ. Được hồi-phục nhờ ơn chư Phật. Khùng vưng lịnh Tây-Phương Phật-Tổ, Hãy thương-xót những người tàn-tật, Nên giáo-truyền khắp cả Nam-Kỳ. 270 Thấy nghèo hèn chớ khá khinh cười. Hội Long-Hoa chọn kẻ tu-mi, Trên Năm-Non rồng phụng tốt-tươi, Người hiền đức đặng phò chơn Chúa. Miền Bảy-Núi mà sau báu-quí. Khuyên những kẻ giàu sang có của, Mặc trai gái trẻ già có nghĩ, 310 Hãy mở lòng thương-xót dân nghèo. Thì khoan cười tôi rất cám ơn. Cảnh vinh-hoa lại quá cheo-leo, Khùng ra đời truyền dạy thiệt hơn, Nhà giàu có sau nhiều tai-ách. Chư bổn-đạo chớ nên khinh rẻ. Hỡi bá-tánh rừng sâu có mạch, Nay Khùng đã hết già hóa trẻ, Tuy u-minh mà có đền vàng. Nên giữa đồng bỗng lại có sông. Lịnh Quan-Âm dạy biểu Khùng troàn, Ở Tây-Phương chư Phật ngóng trông, Cho bổn-đạo rõ nguồn chơn-lý. 280 Chờ bá-tánh rủ nhau niệm Phật. Lũ thầy-đám hay bày trò khỉ, Làm nhơn-ái ắt tiêu bệnh-tật, Mượn kinh luân tụng mướn lấy tiền. Vậy hãy mau tầm Đạo Thích-Ca. Chốn Diêm-Đình ghi tội liên-miên, Phật tại tâm chớ có đâu xa, 320 Mà tăng-chúng nào đâu có rõ. Mà tìm kiếm ở trên Non-Núi. Theo Thần-Tú tạo nhiều chuông mõ, Chúng đục-đẽo những cây với củi, Từ xưa nay có mấy ai thành ? Đắp xi-măng sơn phết đặt tên. Phật từ-bi độ tử độ sanh, Ngục A-Tỳ dựa kế một bên, Là độ kẻ hiền-lương nhơn-ái. Xá với phướn là trò kỳ-quái, Thì làm sao thoát khỏi luân-hồi. Làm trai-đàn che miệng thế-gian. Những giấy-tiền vàng-bạc cũng thôi, Kẻ vinh-hoa phú-quí giàu sang, Chớ có đốt tốn tiền vô lý. Mướn tăng-chúng đặng làm chữ hiếu. Xưa Thần-Tú bày điều tà-mị, Thương bá-tánh vì không rõ hiểu, Mà dắt-dìu bá-tánh đời Đường. 330 Tưởng vậy là nhơn nghĩa vẹn tròn. Thấy chúng-sanh lầm lạc đáng thương, Thấy lạc-lầm Đây động lòng son, Cõi Âm-Phủ đâu ăn của hối. Khuyên bổn-đạo hãy nên tỉnh-ngộ. Đúc Phật lớn chùa cao bối-rối, Ở dương-thế tạo nhiều cảnh khổ, 370 Mà làm cho Phật-Giáo suy đồi. Xuống huỳnh-tuyền Địa-Ngục khảo hình. Tu Vô-Vi chớ cúng chè xôi, Tuy lưới Trời thưa rộng thinh-thinh, Phật chẳng muốn chúng-sanh lo lót. Chớ chẳng lọt những người hung-ác. Tăng với chúng ưa ăn đồ ngọt, Khi nhắm mắt hồn lìa khỏi xác, Nên bày ra cúng kiếng hoài hoài. Quỉ Vô-Thường dắt xuống Diêm-Đình. Ỷ nhiều tiền chẳng biết thương ai, Sổ sách kia tội phước đinh-ninh, Cúng với lạy khó trừ cho đặng. 340 Phạt với thưởng hai đường tỏ rõ. Kẻ nghèo khó tu hành ngay thẳng, Tìm Cực-Lạc, Đây rành đường ngõ, Không cầu siêu Phật bỏ hay sao ? Hãy mau mau tu tỉnh mới mầu. Lập trai đàn chạy-chọt lao xao, Tận thế-gian còn có bao lâu, 380 Bôi lem mặt làm tuồng hát Phật. Mà chẳng chịu làm tròn nhân-đạo. Nay nhằm lúc mùa màng ngập thất, Kẻ nghèo khó hụt tiền thiếu gạo, Vậy hãy mau bỏ bớt dị-đoan. Mở lòng nhơn tiếp rước mới là. Rán giữ-gìn luân-lý tam cang, Làm hiền-lành hơn tụng hơ-hà, Tròn đức-hạnh mới là báu-quí. Hãy tưởng Phật hay hơn ó-ré. Nay gần đến long phi xà vĩ, Đã chánh Đạo thêm còn sức khỏe, Cảnh gian-nan bá-tánh hầu kề. 350 Đặng nuôi cha dưỡng mẹ cho tròn. Thấy chúng sanh còn hỡi say mê, Vẹn mười ơn mới đạo làm con, Khùng chỉ rõ đường tà nẻo chánh. Lúc sanh sống chớ nên phụ-bạc. Ta là kẻ vô hình hữu ảnh, Nếu làm đám được về Cực-Lạc, 390 Ẩn xác phàm gìn đạoThích-Ca. Thì giàu sang được trọn hai bề. Làm gian ác là quỉ là ma, Ỷ tước-quyền làm ác ê-hề, Làm chơn chánh là Tiên là Phật. Khi bỏ xác nhiều tiền lo-lót. Hiếm những kẻ không nhà không đất, Kinh với sám tụng nghe thảnh-thót, Mà sang giàu chẳng xót thương giùm. Lũ nhưn-bông tập luyện đã rành. Có lỡ-lầm chưởi mắng um-sùm, Đẩu với đờn, kèn, trống, nhịp sanh, Thêm đánh đập khác nào con vật. 360 Làm ăn rập đặng đòi cao giá. Ăn không hết lo dành lo cất, Tâm trần-tục còn phân nhơn ngã, Đem bạc trăm cúng Phật làm chi ? Phật Tây-Phương vốn tánh từ-bi, Người bạo ác không toàn tánh mạng. 400 Đâu túng thiếu mà quơ mà tởi. Đường đạo-lý chớ nên chán-nản, Hãy bền lòng tầm Phật trong tâm. Khùng cả tiếng kêu dân ơi hỡi, Phật Tây-Phương thiệt quá xa-xăm, Hãy giúp cho kẻ đói mới nhằm. 440 Phải tìm kiếm ở trong não trí. Đến loạn-ly khổ hạnh khỏi lâm, Sau đến việc sơn băng kiệt thủy, Còn hơn đúc chuông đồng Phật bự. Khùng thảm thương bá-tánh quá chừng. Chẳng làm phước để làm hung dữ, Nhìn xem trần nước mắt rưng-rưng, Rồi vào chùa lạy Phật mà trừ. Cảnh áo-não kể sao cho xiết. Phật Tây-Phương có lẽ hiểu dư, Ta dạy dỗ là vì tình thiệt, Dụng tâm ý chớ không dụng vật. Cho bá-gia rõ biết người Khùng. Muốn bổn-đạo tánh tình chơn-chất, Thấy dương-trần làm dữ làm hung, 410 Rèn lòng hiền thương xót lẫn nhau. Nên khuyên nhủ cho người lương-thiện. Kể từ rày vàng lộn với thau, Chữ Lục-Tự trì tâm bất viễn, Phật, Tiên, Thánh cùng nhau xuống thế. 450 Thì lâm nguy có kẻ cứu mình. Cứu bá-tánh không cần lễ mễ, Ai lòng nhơn hoặc chép hay in, Để dắt-dìu đạo lý rành đường. Mà truyền bá đặng nhiều phước-đức. Nước Nam-Việt nhằm cõi Trung-Ương, Trong bá-tánh từ nay buồn bực, Sau sẽ có Phật Tiên tại thế. Khùng yêu dân chỉ rõ Đạo mầu. Khuyên sư vãi bớt dùng của thế, Rán trì tâm tưởng niệm canh thâu, Gắng công tu đặng có xem đời. Nằm đi đứng hay ngồi chẳng chấp. Tu thật tâm thì được thảnh-thơi, Việc biến chuyển Thiên-Cơ rất gấp, 420 Tu giả-dối thì lao thì lý, Khuyên chúng-sanh hãy rán tu hành. Khùng khuyên hết kẻ ngu người trí, Cầu linh-hồn cho được vãng-sanh, Rán tĩnh tâm suy nghĩ Đạo-mầu. 460 Đây chỉ rõ đường đi nước bước. Chuyện huyền-cơ bí-hiểm cao sâu, Hãy tưởng Phật đừng làm bạo ngược, Hãy nghiệm xét hai đường tà chánh. Ta phần hồn dạo khắp thế-gian. Các chư Phật không khi nào rảnh, Vào xác-trần nước mắt chứa-chan, Tâm từ-bi vẫn nhớ chúng-sanh. Khắp lê-thứ nghe lời thì ít . Các chư Thần tuần vãng năm canh, Chốn sơn-lãnh bây giờ mù mịt, Về Thượng-Giái tâu qua Thượng-Đế. Cho nên dân dạy chẳng nghe lời. Sổ tội ác thì vô số kể, Kể từ nay nói chuyện chiều mơi, 430 Còn làm nhơn thì quá ít-oi. Chớ chẳng nói dông dài khó hiểu. Hội công-đồng xem xét hẳn-hòi, Cờ đã thất còn chờ nước chiếu, Sai chư tướng xuống răn trần-thế. 470 Mà còn ăn con chốt làm chi. Đau nhiều chứng dị-kỳ khó kể, Ai là người quân-tử tu mi ? Sắp từ nay lao-khổ đến cùng. Phải sớm xử thân mình cho vẹn. Kẻ dương gian khó nổi thung-dung, Chừng lập Hội khỏi thùa khỏi thẹn, Với Phật-Tiên cũng chẳng xa chi. Lời cao-siêu khuyên hãy gắn ghi, 476 Ta ra sức dắt-dìu bá-tánh. NAM-MÔ TAM-GIÁO QUI NGUƠN PHỔ-ĐỘ CHÚNG-SANH A-DI-ĐÀ PHẬT BỬU ngọc vãng lai rõ Ðạo-mầu, SƠN tầm hạnh Thích nẻo cao sâu. KỲ giả thức tâm tìm Ðạo-lý, HƯƠNG tuyệt đăng lui bãi phục cầu. QUYỂN BA SÁM GIẢNG Sám Giảng *** (Ðây là quyển thứ ba mà Ðức Thầy đã viết năm 1939 tại Hòa-Hảo, dài 612 câu) Ngồi trên đảnh núi liên đài, Tu hành tầm Đạo một mai cứu đời. Lan-thiên một cõi xa chơi, Non cao đảnh thượng thảnh-thơi vô cùng. Hiu hiu gió thổi lạnh-lùng, Phất-phơ liễu yếu lạnh-lùng tòng mai. Mùa xuân hứng cảnh lầu đài, Lúc còn xác thịt thi tài hùng-anh. Tứ vi mây phủ nhiễu đoanh, 010 Bồng-Lai một cõi hữu danh chữ đề. Kể từ Tiên cảnh Ta về, Non Bồng Ta ở dựa kề mấy năm. Dạo chơi tầm bực tri-âm, Nay vì thương chúng trần-gian phản hồi. Nghĩ mình trong sạch đã rồi, Đào tiên tạm thực về ngồi cõi xa. Phong-trần tâm đã rời ra, Ngọc-Thanh là hiệu ai mà dám tranh. Ngày ra chơi chốn rừng xanh, 020 Tối về kinh kệ cửi canh mặc người. Xuống trần lỡ khóc lỡ cười, Ham vui đào mận vuông tròn chẳng xong. Chừng nào sấu nọ hóa long, Trần-gian mới rõ tấm lòng Thần-Tiên. Thương đời ta mượn bút nghiên, Thở-than ít tiếng giải phiền lòng son. Bắt đầu cha nọ lạc con, Thân Nầy thương chúng hao mòn từ đây. Minh-Hoàng chưa ngự đài mây, 030 Gẫm trong thế-sự còn đầy gian-truân. Đò đưa cứu kẻ trầm-luân, Đặng chờ vận đến mới mừng chúa tôi. Mai sau nhiều cuộc đất cày, Thảm-thương thế sự lắm ôi, 070 Đua nhau mà chạy lầu đài cũng xa. Dẫy-đầy thê-thảm lắm hồi mê ly. Lập rồi cái Hội Long-Hoa, Dạo chơi Lục-Tỉnh một khi, Đặng coi hiền-đức được là bao nhiêu. Rước đưa người tục tu-trì xa khơi. Gian-tà hồn xác cũng tiêu, No chiều rồi lại đói mơi, Thảm-thương bá-tánh chín chiều ruột đau. Dương-trần sắp vướng bịnh Trời từ đây. Mặc ai tranh luận thấp cao, Khuyên trần sớm liệu bắp khoai, Thương trong lê thứ xáo-xào từ đây. 040 Cháo rau đỡ dạ tháng ngày cho qua. Chinh chinh bóng xế về tây, Nhắn cùng bổn-đạo gần xa, Đoái nhìn trần-thế xác thây ê-hề. Tu hành trì chí mới là liễu mai. Thương trần Ta cũng rán thề, Nguyện cầu qua khỏi nạn tai, 080 Đặng cho bá-tánh liệu bề tu thân. Đặng coi Tiên-Thánh lầu-đài quốc-vương. Tu hành chẳng được đức ân, Niệm Phật nào đợi mùi hương, Thì Ta chẳng phải xác thân người đời. Miễn tâm thành-kính tòa-chương cũng gần. Phật truyền Ta dạy mấy lời, Lao-xao bể Bắc non Tần, Đặng cho trần-thế thức thời tu-thân. Quân Phiên tham báu xa gần cũng qua. Nào là luân lý Tứ-Ân, Tranh phân cho rõ tài ba, Phải lo đền đáp xác thân mới còn. 050 Cùng nhau giành-giựt mới là thây phơi. Ai mà sửa đặng vuông tròn, Khổ-lao đà sắp đến nơi, Long-Vân đến hội lầu son dựa kề. Thế-gian bớt miệng kêu mời cõi âm. Thương đời văn-vật say mê, Dầu cho có ở xa-xăm, 090 Làm điều gian-ác thảm-thê sau nầy. Cũng là rán tới viếng thăm dương-trần. Kể từ hầu hạ bên Thầy, Ngũ-Hành cùng các chư Thần, Vào ra chầu-chực đài mây cũng gần. Từ đây sắp đến xuống gần chúng-sanh. Tuy là nương dựa non Tần, Chuông kia treo sợi chỉ mành, Ngày sau thế cuộc xoay vần về Nam. Chẳng lo thân phận lo giành bướm ong. Qua sông nhờ được cầu Lam, Hiếu-trung hãy liệu cho xong, Tu hành nào đợi chùa am làm gì. 060 Đến chừng gặp Chúa mới mong trở về. Bây giờ bạc lộn với chì, Bây giờ kẻ Sở người Tề, Nữa sau lọc lại vít tì cũng chê. Hiền-lương đến Hội cũng kề với nhau. Bớ dân chớ có say mê, Phật Trời chẳng luận nghèo giàu, 100 Trung-lương chánh-trực dựa kề đài mây. Ai nhiều phước đức được vào cõi Tiên. Mảng lo gây gổ tối ngày, Hữu phần thì cũng hữu duyên, Chẳng lo rèn đúc trí tài hiền-lương. Sửa tâm hiền-đức cõi Tiên cũng gần. Thân Nầy ăn tuyết nằm sương, Ta mang mình thịt xác trần, Chẳng than chẳng thở vì thương thế-trần. Ra tay dắt chúng được gần Bồng-Lai. Theo Thầy giảng dạy nhiều lần, Dương-gian nào biết thế-trần nào hay. Tu cầu cứu vớt Tổ-Tông, Cầu cho dân khỏi nạn tai, Với cho bá-tánh máu hồng bớt rơi. Qua nơi khổ-não mặc ai chê cười. Tu cầu cha mẹ thảnh-thơi, Bạc đâu dám sánh vàng mười, Quốc-vương thủy-thổ chiều mơi phản-hồi. 110 U-mê mà lại chê cười Thần Tiên. Tu đền nợ thế cho rồi, Giã-từ sơn-lãnh lâm-tuyền, Thì sau mới được đứng ngồi tòa sen. Về đây hội hiệp sạ duyên tớ Thầy. Người tu phải lánh hơi men, Ở rừng bạn với cáo-cầy, 150 Đừng ham sắc lịch lắm phen lụy mình. Bây giờ xuống thế cáo-cầy lìa xa. Tu là sửa trọn ân tình, Thiên-cơ biến đổi can qua, Tào-khang chồng vợ bố-kình đừng phai. Gẫm trong thế-giới còn đôi ba phần. Tu cầu Đức Phật Như-Lai, Mau mau kíp kíp chuyên cần, Cứu dân qua khỏi nạn tai buổi nầy. Chúng sanh còn có lập thân hội nầy. Chữ tu chớ khá trễ chầy, Tuần huờn Thiên-Địa đổi xây, Phải trau phải sửa nghe Thầy dạy khuyên. 120 Cảm thương trần-hạ lòng Đây chẳng sờn. Ra đời xưng hiệu Khùng Điên, Cũng còn kẻ ghét người hờn, Nào ai có rõ Thần Tiên là gì Vì không rõ hiểu sạ duơn của Thầy. Tu không cần lạy cần quì, Hổ-lang ác-thú muôn bầy, 160 Ngồi đâu cũng sửa vậy thì mới mau. Lớp bay lớp chạy sau nầy đa-đoan. Trí hiền tâm đức chùi lau, Ai mà ăn ở nghinh-ngang, Ra công lọc kỹ thì thau ra vàng. Đón đường nó bắt xé tan xác hồn. Vinh-hoa phú-quí chẳng màng, Chữ rằng họa phước vô môn, Ra oai ra lực cỡi thoàn xa chơi. Đáo đầu cũng phải xác hồn tiêu tan. Con sông dòng nước chiều mơi, Khuyên người hữu phước giàu sang, Dốc lòng trả nợ nước đời cho xong. 130 Mau mau làm phước làm doan cho rồi. Chừng nào bổn-đạo hiểu thông, Để sau khó đứng khôn ngồi, Thiên-cơ đạo lý để lòng mới thôi. Thương nhà tiếc của biết hồi nào nguôi. Chữ vinh chữ nhục mấy hồi, Ai mà ăn ở ngược xuôi, 170 Đến khi thất vận làm mồi yêu tinh. Bị nơi rắn rít chẳng vui đâu là. Tu rèn tâm trí cho minh, Rắn to tên gọi mãng-xà, Tánh kia thành kiếng phỉ tình chùi lau. Trên rừng nó xuống nó tha dương-trần. Hiểu rồi những việc lao-đao, Ai mà tu tỉnh chuyên cần, Ở cùng cô bác làm sao cho tròn. Làm đường ngay thẳng có Thần độ cho. Kính yêu nào phải hao mòn, Thương đời hết dạ cần lo, Ở cho phải nghĩa lòng son mới vừa. 140 Chẳng lo niệm Phật nhỏ to làm gì. Nghinh-ngang hỗn-ẩu phải chừa, Tu là: tâm trí nhu mì, Bà con nội ngoại dạ thưa mới là. Tu hiền tu thảo vậy thì cho xong. Xóm diềng phải ở thật-thà, 180 Dầu không quen biết cũng là như quen. Tình duyên chẳng kíp thì chầy, Ở cho cha mẹ ngợi khen, Chớ đừng cải lịnh gió mây ngoại-tình. Gặp người lâm nạn đua chen giúp giùm. Đi thưa về cũng phải trình, Xác thân là cái gông cùm, 220 Công, dung, ngôn, hạnh, thân mình phải trau. Nếu làm chẳng trọn thú hùm xé thây. Công là phải sửa làm sao, Cho rồi nhơn-nghĩa mới hay, Làm ăn các việc tầm-phào chẳng nên. Lễ-nghi phong-hóa đổi thay làm gì ? Mình là gái mới lớn lên, Từ đây biến đổi dị-kỳ, Đừng cho công việc hớ-hênh mới là. Dương-thế chuyện gì cũng có chuyển lay. Chữ dung là phận đàn bà, Rèn tâm cho được thẳng ngay, Vóc hình tươi-tắn đứng đi dịu-dàng. 190 Khỏi nơi tà quỉ một mai thấy đời. Dầu cho mắc chữ nghèo-nàn, Cũng là người ở trong Trời, Cũng là phải sửa phải sang mới mầu. Cớ sao ăn ở nhiều lời ngổn-ngang. Ngôn là lời nói mặc dầu, Hung hăng ỷ của giàu- sang, 230 Cũng cho nghiêm-chỉnh mới hầu khôn-ngoan. Chẳng kiêng Trời Phật mê-man ỷ tiền. Đừng dùng lời tiếng phang-ngang, Dạy rồi cái đạo tu hiền, Thì cha với mẹ mới an tấm lòng. Làm trai nhỏ tuổi tình duyên đang nồng. Hạnh là đức tánh phải không ? Cũng đừng ghẹo gái có chồng, Ở cùng chòm-xóm đừng cho mất lòng. Cũng đừng phá-hoại chữ đồng gái trinh. Bốn điều nếu đã làm xong, Ra đường chọc ghẹo gái xinh, Cũng gìn chữ hiếu phục tòng song thân. 200 Nữa sau mắc phải yêu-tinh hư mình. Dạy rồi những chuyện đức ân, Xử cho vẹn chữ nghĩa tình, Phận làm cha mẹ xử phân lẽ nào. Vâng lời cha mẹ mà gìn gia-cang. Lỗi-lầm chớ có hùng-hào, Nghiêm-đường chịu lịnh cho an, 240 Đừng chưởi đừng rủa đừng cào đừng bươi. Loạn-luân cang-kỷ hổ mang tiếng đời. Đem lời hiền-đức tốt tươi, Anh em đừng có đổi dời, Đặng mà giáo-hóa vàng mười chẳng hơn. Phụ-phàng dưa muối xe lơi nghĩa-tình. Cũng đừng gây gổ giận-hờn, Tuy là Trời đất rộng thinh, Cho con bắt chước sạ duơn mới là. Có Thần xem xét phân minh cho người. Nam-Mô sáu chữ Di-Đà, Vô duyên chưa nói mà cười, Từ-bi tế-độ vậy mà chúng sanh. 210 Chưa đi mà chạy hỡi người vô duyên. Xưa nay Sáu Chữ lạnh tanh, Lớn lên phận gái cần-chuyên, Chẳng ai chịu khó niệm sành thử coi. Làm ăn thì phải cho siêng mới là. Trì tâm thì quá ít-oi, Phải gìn dục-vọng lòng tà, 250 Bây giờ dùng thử mà coi lẽ nào. Đừng chiều theo nó vậy mà hư thân ! Rạch tim đem để Nó vào, Nghe lời cha mẹ cân phân, Thì là mới khỏi máu đào tuôn rơi. Tam tùng vẹn giữ lập thân buổi nầy. Để sau đến việc tả-tơi, 290 Bằng mà có dối thì hòng sửa đi. Rồi tu sao kịp chiều mơi cho thành. Thương đời Ta luống sầu-bi, Ngày nay chim đã gặp cành, Học nho cứ mãi làm thi ngạo đời. Chẳng lo đậu lại cho rành gió mưa. Rung đùi ngâm chuyện trên Trời, Tu hành nhiều kẻ chẳng ưa, Tình-duyên cá nước vậy thời dỗ con. Mặc ai gièm siểm sớm trưa chẳng màng. Thấy đời Ta cũng héo von, Gẫm trong thế-sự trần-hoàn, Học nho mà chẳng làm tròn nghĩa-nhơn. 260 Người hung người ác tà-gian cũng nhiều. Khoe mình chẳng có ai hơn, Thương đời ta mới đánh liều, Nhờ làm thuốc bắc đỡ cơn túng nghèo. Mong người tu tỉnh ít nhiều cũng hay. Hiền nhơn chẳng chịu làm theo, Muốn tu còn đợi chiều mai, 300 Đợi ai có bịnh túng nghèo chẳng tha. Khuyên người rèn sớm thì xài lâu hư. Hốt thời cắc bảy cắc ba, Những người có của tiền dư, Nó đòi năm cắc người ta hoảng hồn. Hãy nên bố-thí dành tư làm gì. Lành bay còn ác lại tồn, Sau đây nhiều chuyện ly-kỳ, Đến chừng lập Hội xác hồn lìa xa. Kể sao cho xiết vậy thì dân ôi ! Mấy anh thầy thuốc Lang-sa, Tại sao chẳng cúng chè xôi, Cũng là mổ mật người ta lấy tiền. 270 Bởi vì tận thế Phật thôi ăn chè. Xin trong anh chị đừng phiền, Cũng không có muốn hoa-hoè, Đồng bạc đồng tiền là thứ phi ân. Lầu đài sơn phết cũng là chẳng ham. Muốn sau dựa được Các-Lân, Ai chê khờ dại cũng cam, 310 Hãy nên trau sửa hiền-nhân mới là. Chớ Tôi cũng chẳng có ham lầu đài. Những người quê dốt thật-thà, Chữ tu hãy rán miệt-mài, Cũng nên tu niệm nhờ mà thân sau. Đừng kể vắn dài đừng nệ mau lâu. Lập đời mới biết thấp cao, Giáo khuyên khắp hết đâu đâu, Bây giờ chưa biết ai thau ai chì. Bớt điều mị-dối mới hầu thấy Ta. Đời xưa có Ngũ-Viên-Kỳ, Đừng theo lũ quỉ lũ ma, Đem tài học thuốc hiến thì cho dân. 280 Cúng kiếng nó mà nó phải ăn quen. Người xưa còn chẳng cần thân, Chết rồi cũng bớt cóc ken, Miễn cho trong nước chúng dân được nhờ. Trống đờn lễ nhạc tế xen ích gì. Để tâm yên-lặng như tờ, Đàn nhu thầy lễ cũng kỳ, 320 Nghĩ suy lời lẽ tỏ mờ thế nao. Mắc phải chuyện gì phủ phục bình hưng ? Luận xem thế sự thấp cao, Lại thêm đờn địch từng tưng, Khuyên dân hãy bớt làm màu hiếu nhi. Đem con heo sống mà dưng làm gì ? Bớt bỏ rình-rang một khi, Chủ gia kẻ lạy người quì, Nếu cha mẹ chết làm y lời nầy. Làm chuyện dị-kỳ giả-dối hay không ? Là lời truyền-giáo của Thầy, Nếu không thì trả lời không, Bông hoa cầu Phật hiệp vầy đi chôn. Còn mình muốn đãi làng thôn, Kể từ thượng lộ đăng trình, Thì là tùy ý đáp ngôn cho người. Vào Nam ra Bắc mặc tình bôn-phi. Gẫm trong thế sự nực cười, Khuyên răn trần-thế một khi, 330 Chẳng lo cải sửa cho người tâm ngay. Tuồng đời sắp hạ bằng ni rõ ràng. Mình làm chữ hiếu mới hay, Dương-gian làm huyễn nói càn, Chớ mướn người ngoài cầu nguyện khó siêu. Cùng xóm cuối làng đâu cũng như đâu. Muốn cho tội lỗi mòn tiêu, Hò reo giục trống nhiều câu, Thành tâm cầu nguyện sớm chiều mới hay. 370 Sai đồng khiển quỉ nói lâu nực cười. Mục-Liên cứu mẹ bằng nay, Ta khuyên hết thảy các người, Nhờ người hiếu hạnh tâm rày từ-bi. Nhiều chuyện trò cười hãy bỏ bớt đi. Ai ai hãy rán mà suy, Đừng hò đừng réo làm chi, Thương đời Ta tỏ chuyện ni rõ-ràng. Nghinh-ngang kêu múa có khi hại mình. Làm tuần trà rượu xình-xoàng, Nghe không thì cũng mặc tình, 340 Rồi thì chưởi-lộn mà an nỗi gì ? Nói cho rõ-rệt dân tin không là. Dương-trần làm chuyện dị-kỳ, Quan-Âm Nam-Hải Phổ-Đà, Tạo nhiều cảnh giả chơn thì chẳng theo. Cùng Thầy ra lịnh nên Ta giáo-truyền. Của tiền chớ có bỏ theo, Thánh Thần không phải thiếu tiền, Chết rồi tế-lễ bò heo làm gì ? 380 Mà kêu mà réo xuống trần mà sai. Nếu ai biết chữ tu trì, Nam-Mô Quan-Âm Như-Lai, Cha mẹ còn sống vậy thì cho ăn. Cầu xin chư Phật cứu nay dương-trần. Không làm để ở lung-lăng, Khuyên đừng chưởi Thánh mắng Thần, Chưởi cha mắng mẹ lăng-xăng thiếu gì. Xưa nay thứ lỗi thế-trần chẳng kiêng. Ở cho biết nhượng biết tùy, Lưỡng Thần ghi chép liên-miên, 350 Vui lòng cha mẹ vậy thì mới ngoan. Nào tội nào phước dưới miền trần gian. Đạo là vốn thiệt cái đàng, Tâu qua Thượng-Đế Ngọc-Hoàng, Ta ra sức dọn cho toàn chúng-sanh. Dương trần hung ác đa đoan quá nhiều. Thôi thôi bớt miệng hùng-anh, Chúng-sanh ngang-ngược làm liều, Ở nơi cửa khẩu thiệt rành tiếng ni. 390 Ngọc-Hoàng Ngài muốn xử tiêu cho rồi. Chưng bày quân-tử làm chi, Minh-Vương khó đứng khôn ngồi, Của đồ hổ-bịt vậy thì xưng hô. Thảm thương lê-thứ mắc hồi gian-truân. Lũ đàng lũ điếm hồ-đồ, Trước đền mắt ngọc lụy rưng, Anh-hùng quân-tử xưng hô rền trời. Quí yêu bá-tánh biết chừng nào nguôi. Gặp ai mắc nạn cười chơi, Làm sao cho dạ được vui, 360 Chớ không ra sức giúp đời điều chi. Cúi đầu lạy Phật cầu xin cứu trần. Hổ mình là bực tu mi, Lời khuyên xưa cũng một lần, Chưa tròn bổn-phận mà ti tôn mình. Nay mượn xác trần xuống bút ra cơ. Khôn-ngoan nghe nói ngẩn-ngơ, 400 Ngu-si thì tưởng như thơ biếm đời. Thiên-Hoàng mở cửa Các-Lân, Ở đâu cũng Phật cũng Trời, Địa-Hoàng cũng mở mấy từng ngục-môn. Tâm thành chí nguyện xem đời khó chi. Mười cửa xem thấy ghê hồn, Văn-Thù Bồ-Tát từ-bi, 440 Cho trần coi thử có mà hay không. Chèo thuyền Bát-Nhã cứu thì trần-gian. Nhơn-Hoàng cũng lấy lẽ công, Gió đưa lướt sóng buồm loan, Cũng đồng trừng-trị kẻ lòng tà-gian. Rước người tu niệm xuê-xang phỉ tình. Ấy là đến lúc xuê-xang, Ai mà Ta dạy chẳng gìn, Tam-Hoàng trở lại là đời Thượng-nguơn. Thì sau đừng trách mất tình yêu-đương. Khuyên dân lòng chớ có sờn, Bàn-môn tài phép nào tường, Rán tu thì được xem đờn trên mây. 410 Kêu Trời giậm Đất cũng thì dạ rân. Người hung chết đất chật thây, Nói cho trần-thế liệu toan, Nhìn xem bắt thảm ngày rày cho dân. Chớ theo tả-đạo mà tan xác hồn. Mấy người còn được xác thân, Nó làm nhiều phép nhiều môn, 450 Thì là Đài-Ngọc Các-Lân mới kề. Bùa mê thuốc lú mê hồn chúng-sanh. Bây giờ kẻ nhún người trề, Thành binh sái đậu cũng rành, Chê Ta rằng dại rằng khờ cũng cam. Nếu tin thời mắc tan tành về sau. Dương-trần bỏ bớt tánh tham, Bây giờ bất luận người nào, Đừng chơi cờ-bạc đừng làm ác-gian. Không dùng của thế sắc màu cũng không. Để sau coi Hội coi hàng, Nói cho bổn-đạo rõ lòng, Coi Tiên coi Phật mới ngoan bớ trần. 420 Ấy là chơn-chánh mới hòng vinh-vang. Điếm-đàng đĩ-thõa chớ gần, Địa-Tiên tài phép đa đoan, Để sau xem thấy non Tần xôn-xao. Phi đao bửu kiếm mê-man mắt trần. Tuy nghèo dùng đỡ cháo rau, Phật truyền thâu hết phép Thần, 460 Bền lòng niệm Phật thì sau thanh nhàn. Cứu an bá-tánh một lần nạn nguy. Đừng quen thói cũ làm càn, Phiên-binh bốn phía tứ vi, Trộm gà cắp vịt xóm làng ghét vơ. Kể sao cho xiết chuyện ni sau nầy. Khi xưa Ta cũng làm thơ, Lớp thì thú ác dẫy-đầy, Mà đời trần-hạ làm ngơ ít nhìn. Lớp thì tranh đấu tối ngày chẳng thôi. Dạy cho trần-thế phỉ tình, Kẻ hung chừng đó làm mồi, Đàng Tiên cõi tục phân minh hai đường. 430 Cho bầy ác-thú đền bồi tội xưa. Bây giờ hát-bộ là thường, Bây giờ còn mãi lọc lừa, Để sau Phật hát tỏ tường cho xem. Chẳng lo kiếm chỗ đụt mưa sau nầy. Cải-lương tuồng ấy cũ mèm, Hiền lành chừng đó sum vầy, 470 Tốn tiền buồn ngủ lại thèm đồ ăn. Quân-thần cộng lạc mấy ngày vui chơi. Nhảy lui nhảy tới lăng-xăng, Đến đó Ta mới mừng cười, Làm tuồng mèo mả thêm nhăng cho đời. Nhìn xem Ngọc-Đế giữa Trời định phân. Hạ-nguơn lòng dạ đổi dời, 510 Dưỡng nuôi báo hiếu lúc thân yếu già. Bây giờ khổ-não đến đời là đây. Giường linh đơm quảy mới là, Rán nghe lời dạy của Thầy, Có chi cúng nấy vậy mà dân ôi ! Để chừng đến việc kiếm Thầy khó ra. Ta là thân phận làm tôi, Tây-Phương Thầy lại quá xa, Phải đền phải đáp cho rồi mới hay. Nên Ta mới nói cạn lời dân nghe. Mặc ai tranh luận đấu tài, Đừng ham lên ngựa xuống xe, Khuyên dân nên hãy miệt-mài chữ Tu. 480 Ăn xài phí của lụa the làm gì. Giảng nầy ra cuối mùa thu, Xuống trần Ta dạy cố lỳ, Dạy ăn dạy ở chữ Tu vuông tròn. Cốt cho trần-thế nghe thì mới thôi . Học theo mối đạo làm con, Ngày nay xe lết xe lôi, 520 Luận xem học mới mấy đon đời nầy. Đúng lời truyền sấm của hồi đời Lê. Văn-minh sửa mặt sửa mày, Là năm Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Áo quần láng mướt ngày rày ăn chơi. Chúng-sanh thế-giới ê-hề thây phơi. Dọn xem hình vóc lả-lơi, Trạng-Trình truyền sấm mấy lời, Ra đường ăn nói những lời nguyệt-hoa. Ngày nay dân-chúng vậy thời rán tri. Trong tâm nhớ những điều tà, Hiền nhơn bổn phận tu mi. Lời ăn tiếng nói thiệt là quá lanh. 490 Hãy mau thức tỉnh kiếm thì huyền-cơ. Xưng là đầu trẻ tuổi xanh, Ngọn đèn khi tỏ khi mờ, Chẳng trau hiền-đức học-hành làm chi? Chúng-sanh còn đợi còn chờ chuyện chi. Khôn-ngoan thời những chuyện gì, Trên Trời xuất hiện Tử-Vi, 530 Cũng là lừa dối vậy thì dân quê. Quang-minh sáng-suốt vậy thì dân ôi ! Người xưa nó lại khinh chê, Thương dân khó đứng khôn ngồi, Ông cha hủ-bại u-mê hơn mình. Xót-xa dạ Ngọc bồi-hồi tâm Trung. Tự-do trai gái kết tình, Gió dông thì cội cây rung, Với lo trau sửa cho mình đẹp tươi. Phương xa có giặc thung-dung đặng nào ? Gái trai đến tuổi đôi mươi, Trời tây chúng nó hùng-hào, Chẳng kiêng cha mẹ nói cười lả-lơi. 500 Đem lòng gây-gổ máu đào mới tuôn. So hình sửa sắc chiều mơi, Cầu Trời cho chúng qua truông, Đặng làm những chuyện trái đời vô liêm. Thế-gian yên-lặng hát tuồng khải-ca. Cớ sao chê cổ trọng kim, Tây-Phương tuy ở cõi xa, 540 Phụ cha phản chúa lỗi niềm tôi con. Thành tâm thì có Phật mà đáo lai. Thấy đời trần-hạ thon-von, Ước mong dân khỏi nạn tai, Ai nuôi cho lớn mà còn khinh khi. Dắt-dìu Tiên-cảnh Bồng-Lai nhiều người. Ông cha thuở trước ngu si, Xem trần khó nỗi vui cười, Mà ngay mà thật hơn thì đời nay. Lo giàu lo lợi chẳng rồi bớ dân. Học hay lợi dụng tiền tài, Mẹ cha là kẻ trọng ân, Lên quan xuống huyện ăn xài lả-lê. Gặp ai đói rách cười chê, Hiền thần sách sử nêu ghi, Miệng kia hễ mở chưởi thề vang rân. Miễu son tạc để tu-mi trung thần. Chẳng lo rèn trí lập thân, Thôi thôi cảnh khổ hầu gần, 550 Để làm xảo-trá khổ thân sau nầy. Ta khuyên dân-chúng ân-cần nhìn xem. Giáo-viên các sở các thầy, Ra đời dạy-dỗ anh em, Khuyên mau tỉnh ngộ tập rày lòng nhơn. Xem qua ít bận rán đem vào lòng. Giúp đời đừng đợi trả ơn, Người tu như thể bá-tòng, Miễn tròn bổn-phận hay hơn bạc vàng. 590 Ai ai cũng quí cũng trông cũng nhìn. Đánh liều Ta cũng nói càn, Sửa trau là phận của mình, Cứu dân bất luận giàu sang khó nghèo. Xưa nay lời lẽ sử kinh rõ-ràng. Vinh-hoa như thể bọt bèo, Chừng nào ta gặp Hớn-Hoàng, Hiền-lương bất luận khó nghèo cũng xinh. Chúng-sanh mới hết phàn nàn số căn. Nhắc năm Gia-Tĩnh triều Minh, Mạnh-Tông xưa cũng khóc măng, 560 Nàng Kiều vì hiếu bán mình chuộc cha. Đất khô nẩy mụt rõ lòng hiếu nhi. Tuy là lưu-lạc bôn-ba, Mặc ai nhạo báng khinh khi, Đến khi mãn hạn bạn xưa cũng nhìn. Phần ta niệm chữ từ-bi độ đời. Ghét ưa Ta cũng mặc tình, Muốn xem được Phật được Trời, Nghiệm kim suy cổ biện minh thế nào. 600 Thì là phải rán nghe lời dạy răn. Bá-gia kẻ thấp người cao, Bá-gia cùng các chư tăng, Hiền-thần hiếu-nghĩa rán trau cho rồi. Việc tu không đợi hương đăng làm gì. Giảng nầy chỉ các điều tồi, Đời cùng tu gấp kịp thì, Khuyên dân hãy rán mà ngồi mà suy. Đặng xem báu ngọc ly-kỳ Năm Non. Thân ta, Ta chẳng tiếc chi, Phật thương bổn-đạo như con, 570 Miễn cho bá- tánh nạn gì cũng qua. Muốn cho bổn-đạo lòng son ghi lời. Luận xem những việc sâu xa, Nữa sau đến việc biết đời, Chúng-sanh tưởng Phật thì là hãy coi. Bây giờ chưa thấy nó thời không tin. Tháng ngày như thể đưa thoi, Tới đây cũng dứt giảng kinh, Nguyện cầu thế giới bớt ngòi chiến-tranh. 610 Nếu ai biết sửa tâm linh mới mầu. Ngồi buồn dân gặp chiếu manh, Nam-mô lòng sở nguyện-cầu, Ta cho bá-tánh bức tranh vô hình. 612 Chúc cho bá-tánh muôn sầu tiêu tan. Ai ai cũng rán xét mình, NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT (tam niệm) Nếu còn tánh xấu thì rinh ra ngoài. Cầu Phật-Tổ, Phật-Thầy, quan Thượng-Đẳng Đại- Cạn lời mà ý còn dài, Thần, chư quan Cựu-Thần, chư vị Sơn-Thần, chư vị Năm 580 Hiến cho trần-hạ một bài ngụ-ngôn. Non Bảy Núi phổ-độ bá-tánh vạn dân tiêu tai tịnh sự Tới đây Ta giã làng thôn, Ngọc-Thanh lui gót phi bôn Nam-Kỳ. giải-thoát mê-ly. QUYỂN TƯ GIÁC MÊ TÂM KỆ GIÁC MÊ TÂM KỆ *** (Ðây là quyển thứ tư do Ðức Thầy đã viết ngày 20 tháng 9 năm Kỷ-Mão 1939 tại Hòa-Hảo, dài 846 câu) Khai ngọn đuốc từ-bi chí thiện, Tìm con lành dắt lại Phật đường. Thương dân hiền giáo đạo Nam-phương, Đặng chỉ ngõ làm lành lánh dữ. Sách Thánh đạo ghi trong Tam-Tự, Người mới sanh tánh thiện Trời dành. Bởi lớn lên tập nhiễm lợi danh, Nên tật xấu che mờ thiện-tánh. Thiếu giáo-dục thiếu thêm đức-hạnh, 010 Ta quyết lòng nhắc lại tánh xưa. Mặc tình đời gièm-siểm ghét ưa, Rừng kinh-kệ ít người hay chữ. Quá mắc-mỏ bởi chưng Phạn-ngữ, Nên người đời khó kiếm cho ra. Mõ chuông bày đọc tụng ó la, Chớ hiếm kẻ tường thông nghĩa-lý. Dòm trước mắt thấy điều hồ-mị, Nên động tình bác-ái dạy răn. Réo những ai lợi dụng làm xằng, 020 Cho suy-sụp chơn-nhơn mờ-mịt. Nào có khác mây đen phủ bít, Rồi dắt nhau đến chỗ dại ngây. Lấy tinh-thần hiệp vén ngút mây, Trong bổn-đạo tự thân phải xử. Xuống dương thế dạo trong lê-thứ, Thấy bá-gia gặp lúc não-nùng. Cảnh trần-gian nhiều nỗi lao-lung, Việc tu tỉnh ít người hiểu lý. Trong bá tánh muốn nơi cao quí, Dứt tâm trần kiếm chữ sắc không. 030 Phải truy tầm huyền-bí nơi cơ. Đức Di-Đà Phật-Tổ ngóng trông, Chờ dân-chúng tìm nơi diệt khổ. Từ sấm kinh cho đến thi thơ, Theo Phật-Giáo từ kim chí cổ, Trong chốn ấy nhiều nơi trọng yếu. 070 Gốc ông cha ta cũng tu-hành. Tạo làm chi những trung với hiếu ! Mà ngày nay cứ mãi tranh giành, Ấy là người bổn-phận phải trau. Danh với lợi, của tiền, quyền tước. Khuyên dương-trần đừng nệ cần-lao, Thấy trần-thế ai ai cũng ước, Cũng rán sửa rán trau nền Đạo. Đời sao không tới phứt cho rồi. Tu đầu tóc không cần phải cạo, Nay khổ lao khó đứng khôn ngồi, Miễn cho rồi cái đạo làm người. Lúc đói cơm buồn lòng ngơ ngẩn. Kể từ nay lỡ khóc lỡ cười, Làm ác đức nhiều điều quanh quẩn, 040 Vì buồn bực thấy đời biến chuyển. Như gà cồ ăn bẩn cối xay. Các chư Phật từ đây lựa tuyển, Thấy người hiền nói đắng nói cay, Coi ai là đức-hạnh hiền-từ. 080 Sau mới biết thân ai lao khổ. Lời sách xưa cận thủy tri ngư, Nhớ thuở trước oai-linh Phật-Tổ, Cận sơn lãnh trần-gian tri điểu. Phép thần-thông trừ lũ Ma-Vương. Trong sấm-giảng nếu ai không hiểu, Chốn rừng tòng ngồi chịu nắng sương, Tầm kệ nầy Ta chỉ nẻo đường. Tìm đạo-lý hiến cho trần-thế. Quyết dạy trần nên nói lời thường, Hiệu Lão-Sĩ ra đời thật-tế, Cho sanh chúng đời nay dễ biết. Đem lời vàng dạy-dỗ dương-trần. Trời dông gió sái mùa sái tiết, Khuyên chúng-sanh khuya sớm chuyên-cần, 050 Nắng cùng mưa cũng khác xưa rồi. Tìm nguồn-cội diệt-trừ Tứ-Khổ. Khuyên dương-gian bỏ các việc tồi, Bịnh với Tử từ kim chí cổ, Đặng lo liệu cho tròn phận-sự. 090 Sanh với Già hai chữ hoài hoài. Thấy trần thế hãy còn lưỡng-lự, Đức Thích-Ca xưa ở lầu đài, Muốn tu mà còn hỡi chần-chờ. Nghiệm Tứ-Khổ nên Ngài tầm Đạo. Việc thế-gian như thể cuộc cờ, Lo tu tỉnh mặc ai khinh-ngạo, Thắng với thối một hai nước tướng. Diệt Lục-Căn đừng nhiễm Lục-Trần. Nào Ai có gạt dân nói bướng, Chữ Sắc Thinh chớ có hầu gần, Mà dương-trần liệu lượng chánh tà. Hương với Vị xác trần nên lánh. Ta mến yêu những kẻ thiệt-thà, Chữ Xúc Pháp treo gương Hiền Thánh, 060 Nghe cơ-giảng thiết-tha lo-liệu. Tránh Sáu Đường cũng đặng về Thần. Học đạo-lý như đờn trúng điệu, Từ xưa nay dạy chỉ nhiều lần, Hòa bản rồi thì cứ làm theo. 100 Mà lê-thứ không lo chẳng liệu. Lũ Tam-Bành trong bụng còn đeo, Nhãn thấy sắc thường hay bận-bịu, Đoàn Lục-tặc ta mau sớm giết. Tai ưa nghe những điệu âm thinh. Mài gươm trí cho tinh cho khiết, Mắt với tai đều chọn đẹp xinh, 140 Trong các báu khó bì tánh Thiện. Còn lỗ mũi ưa mùi êm dịu. Phải xử thế chớ nên bày biện, Đồ thơm tho nó ưa nó chịu, Miệng xảo ngôn thường kiện tấm thân. Chốn xạ hương hay lết lại gần. Việc bán buôn phải giữ ngang cân, Lưỡi ưa ngon là chuyện ân-cần, Chớ tập tánh lận lường tráo đấu. Đồ ngọt béo nó ưa nó mến. Các công cuộc của người tánh xấu, Thân tham sướng muốn tiền của đến, Ta giữ-gìn chớ có nhiễm vào. 110 Đặng ăn xài cho phỉ tấm tình. Tâm Bần Tăng chẳng mến sắc màu, Ý thì ưa sửa sắc soi hình, Mến những kẻ biết vào đường chánh. Với chức phận cho cao cho quí. Ta dạy thế mượn lời Phật Thánh, Sáu đường ấy ở trong tâm ý, Ta mau mau dứt nó cho rồi. 150 Nên truyền ban cho chúng-sanh tường. Nếu tỉnh tâm nào có mấy hồi, Tuy ngày nay chúng nó hùng-cường, Mượn trí-đạo đuổi ra khỏi xác. Chừng phân định thì Ta cao-quí. Dứt được nó ấy là giải thoát, Khuyên bổn-đạo lập thân nuôi chí, Thì xác trần mới khỏi đọa-đày. Đặng chờ ngày yết-kiến Phật Trời. Cả tiếng kêu những kẻ trí tài, Quá yêu dân cạn tỏ nhiều lời, 120 Hãy yên lặng bình tâm suy-nghĩ. Cho trần-hạ tìm trong lánh đục. Tiên xử kỷ hậu lai xử bỉ, Chẳng chịu tu mãi còn lục-thục, Bắt lỗi người phải xét lỗi mình. Lo giàu nghèo lo cũng chẳng rành. Vậy mới là phải bực công-bình, Ham công-danh quên chữ sanh-thành, Nẻo chánh-trực chí người quân-tử. Người biết Đạo phải gìn ngôn ngữ, 160 Mến phú-quí quên câu dưỡng-dục. Nói với ai chớ có sai lời. Rán kiếm chỗ tầm Tiên lánh tục, Trọng mẹ cha kính nể Phật-Trời, Người ở đời phải được lòng trong. Đừng nhiều tiếng nghinh-ngang mang lỗi. Biển hồng-trần sớm gội cho xong, Tánh ngay thẳng ta không dời đổi, Ngày lập hội mới mong trở lại. 130 Dầu tan xương nát thịt chẳng màng. Chữ bần-tiện khuyên dân đừng nại, Ta Khùng Điên nói đại nói càn, Miễn cho ta trở lại ngay đàng. Chẳng có sợ ai rầy ai mắng. Chữ vinh-hoa giờ chớ có màng, Trời còn lúc tối mưa sớm nắng, Bởi giả tạm của đời Nguơn-hạ. Thì trần-gian còn mãi khổ lao. Gắng công tu xem nhiều phép lạ, Ở trên đời kẻ thấp người cao, Kẻ hiền-hậu người thì gian-ác. 170 Của Thần-Tiên trừ lũ hung-đồ. Không quen biết mà cao tuổi tác, Nào lụa là, lãnh nhiễu, tố sô, Ta cũng nên kính trọng mới là. Chớ ham mến mà sau lao-lý. Tâm từ bi sánh thể ngọc-ngà, Ngày tiêu-diệt từ năm Bính-Tý, Đến năm nay hao hớt đã nhiều. Các ngoại bang đà nhuộm máu điều, Sao trần-thế không toan chẳng liệu.
- Pages:
- 1 - 50
- 51 - 100
- 101 - 150
- 151 - 200
- 201 - 244
Author
tinhbucat cu
https://fliphtml5.com/nbtsx/iqgg ShareTop Search
business design fashion music health life sports marketingTừ khóa » Khắp Thế Giới Cửa Nhà Tan Nát Cùng Xóm Làng Thưa Thớt Quạnh Hiu
-
Khắp Thế Giới Của Nhà Tan Nát, Cùng Xóm Làng Thưa Thớt ...
-
KHẮP THẾ GIỚI CỬA NHÀ TAN NÁT - CÙNG XÓM LÀNG THƯA ...
-
Khắp Thế Giới Cửa Nhà Tan Nát - Cùng Xóm Làng Thưa Thớt Quạnh Hiu ...
-
Khắp Thế Giới... - Lời Châu Ngọc Của Đức Huỳnh Giáo Chủ PGHH
-
Khắp Thế Giới Cửa Nhà Tan Nát, Cùng Xóm Làng Thưa Thớt Quạnh Hiu ...
-
SẤM TRUYỀN CỦA ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ - Lời Thầy Dạy
-
Khắp Thế Giới Cửa Nhà Tan Nát Cùng Xóm Làng Thưa Thớt Quạnh Hiu ...
-
CHÁNH VĂN (Từ Câu 193 đến Câu 208) - Sách Phật Giáo Hòa Hảo
-
7) Chú Giải Quyển Nhứt: SẤM GIẢNG KHUYÊN NGƯỜI ĐỜI TU NIỆM
-
TẬN THẾ VÀ HỘI LONG HOA - Tủ Sách Phật Giáo Hòa Hảo
-
Sự Xuất Hiện Của Đức Huỳnh Giáo Chủ Trong Bối Cảnh Lịch Sử Phức ...
-
Sấm Giảng đức Huỳnh Giáo Chủ
-
Phật Giáo Và Văn Học Phật Giáo Trên Vùng đất Mới Nam Bộ (từ Thời Kỳ ...