Sát Thủ Ong Mặt Quỷ Kinh Khủng Thế Nào, Xử Lý Sao Nếu Bị đốt?
Có thể bạn quan tâm
Ong mặt quỷ có nguồn gốc từ Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc. Cơ thể chúng được đặc trưng bởi khuôn ngực màu nâu sẫm, đen. Phần đầu có màu vàng nâu với hai chiếc râu phân đốt màu nâu đen. Ở phần bụng, chúng có sự xen kẽ giữa các dải màu sắc khác nhau, trong đó, ở dải rộng đầu tiên gần với phần ngực có màu nâu sẫm, tiếp tục đan xen giữa các dải màu vàng, nâu vàng hoặc màu nâu đỏ ở cuối bụng.
Cũng như những loài ong khác, loài ong này có 3 đôi chân màu nâu sẫm, tuy nhiên, điểm nổi bật của loài này là các đốt chân của chúng đều cùng có màu vàng.
Kích thước trung bình của ong mặt quỷ thường từ 20mm – 28mm, trong đó, ong chúa thường có chiều dài là 30 mm, ong đực là khoảng 24mm.
Ong mặt quỷ làm tổ ở đâu
Khác với một số loài ong khác, ngoài việc làm tổ ở các bụi cây, thân cây cao gần khu dân cư hay trần nhà thì ong mặt quỷ còn có khả năng làm tổ bên dưới mặt đất, ở những nơi khô ráo, thoáng mát và gần với các nguồn thức ăn. Thông thường, ổ của chúng có thể chứa hàng ngàn cá thể.
Ong mặt quỷ ăn gì?
Ong mặt quỷ là một loài ong rất đặc biệt, bởi chúng là loài ăn thịt. Con mồi yêu thích của chúng là ong mật, chiếm đến 70% nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chúng. Ngoài ra, chúng còn ăn các loài côn trùng khác như muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu và dế.
Phải làm sao khi bị ong mặt quỷ đốt?
Nếu gặp phải tình huống bị ong mặt quỷ đốt, bạn cần chú ý một số vấn đề sau: Khi bị tấn công, bạn cần phải bảo vệ phần mặt, đầu và nhanh chóng di chuyển ra khỏi địa bàn của ong, có thể nhảy xuống khu vực nước nhiều hoặc vào nhà, rủ màn và đóng chặt cửa. Tuyệt đối không được dùng nhánh cây, quần áo để xua đuổi vì nếu chúng ta tấn công mạnh sẽ kích thích tính hung hăng của ong, chúng sẽ bu lại và tấn công dữ dội hơn.
Cần tiến hành sơ cứu kịp thời trước khi đưa đến bệnh viện để tránh nguy cơ lan độc và nguy hiểm đến tính mạng. Các bước cần tiến hành khi sơ cứu cho nạn nhân bao gồm: Trước hết, đặt nạn nhân nằm yên, hạn chế cử động để tránh sự lan truyền của độc tố. Sau đó, dùng kìm lấy ngòi chích của ong ra. Không được dùng tay nặn ngòi vì làm thế chỉ khiến độc thấm sâu và lan nhanh vào cơ thể
Từ khóa » Dế Cắn Có Nguy Hiểm Không
-
8 Loại Côn Trùng Gây Hại Và Truyền Bệnh Trong Nhà
-
Top 15 Dế Cắn Có Nguy Hiểm Không
-
Dế Mèn Có Cắn Người Không?
-
Mười Loài Côn Trùng Nguy Hiểm Nhất Việt Nam - .vn
-
Cách Xử Lý Khi Bị Côn Trùng Cắn
-
Côn Trùng Cắn | Kiểm Soát Côn Trùng Dịch Hại Rentokil
-
Dế Chũi Là Gì Và Làm Thế Nào để Bạn Chiến đấu Với Nó? - Jardineria On
-
Bé 3 Tuổi Nguy Kịch Sau Khi được Cha Cho ăn Dế Chiên
-
Top 16 Loại Côn Trùng Có Mặt Gây Hại Trong Nhà - Cách Tận Diệt
-
Bị Côn Trùng đốt: Cần Làm Gì? - Sức Khỏe - Zing
-
Dế Cơm Giòn Rụm, đắt Lạ, Khách 'yếu Tim' Không Dám động đũa ở ...
-
Dị Vật Chui Vào Trong Tai Nguy Hiểm Không? Xử Trí Dị Vật ... - Medlatec
-
Dế Dũi Làm Thuốc - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Ngừa Hiểm Họa Do Côn Trùng đốt - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Các Loại Côn Trùng Thường Gặp Trong Nhà
-
Tắc Kè Cắn Có độc Không? Có Nguy Hiểm Không? - Trang Trại Côn Trùng
-
Bị Bọ Chét Cắn Có Nguy Hiểm Không, Làm Thế Nào để Phòng Ngừa?