SGK Ngữ Văn 11 - Chiều Tối (Mộ) - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Soạn Văn 11Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2Chiều Tối (Mộ) SGK Ngữ Văn 11 - Chiều Tối (Mộ)
  • Chiều Tối (Mộ) trang 1
  • Chiều Tối (Mộ) trang 2
CHIỀU TÓI (Mộ) TIỂU DẪN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT >. Thấy được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh : dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. s,'• Tháng 8 - 1942, vói danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh hội và Phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giói. Sau nửa tháng đi bộ, vừa đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giói Thạch bắt giam vô cớ. Trong suốt mười ba tháng ở tù, tuy bị đày ải vô cùng cực khổ nhưng Hồ Chí Minh vẫn làm thơ. Người đã sáng tác 134 bài thơ bằng chữ Hán, ghi trong một cuốn sổ tay, đặt tên là Ngục trung nhật kí (.Nhật kí trong tù). Tập thơ được dịch ra tiếng Việt và in lần đầu vào năm 1960. Chiều tối (Mộ) là bài thứ 31 của tập thơ. Cảm hứng của bài thơ được gợi lên trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942. VÃN BAN Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch nghĩa Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ, Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không; Thiếu nữ xóm núi xay ngô, Ngô xay vừa xong, lò than đã đỏ. Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. NAM TRÂN dịch (HỒ CHÍ MINH, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác (chú ý câu 2 và câu 3). Phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu. Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu sau như thế nào ? Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ. GHI NHỚ < Bài Chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại. I ' J LUYỆN TẬP Nêu cảm nghĩ của anh (chị) về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài Chiều tối. Trong bài thơ, hình ảnh nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ? 3*. Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông viết: Vần thơ của Bác, vần thơ thép Mà vẫn mênh mông hát ngát tình. Điều đó thể hiện trong bài thơ Chiều tối như thế nào ?

Các bài học tiếp theo

  • Từ ấy
  • Đọc thêm: Lai tân
  • Đọc thêm: Nhớ đồng
  • Đọc thêm: Tương tư
  • Đọc thêm: Chiều xuân
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Trả bài làm văn số 6
  • Tôi yêu em
  • Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn)

Các bài học trước

  • Đây thôn Vĩ dạ
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
  • Trả bài làm văn số 5
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Tràng Giang
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Vội vàng
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Hầu trời
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 11
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2

  • Tuần 19
  • Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt)
  • Nghĩa của câu
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Tuần 20
  • Hầu trời
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Tuần 21
  • Vội vàng
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Tuần 22
  • Tràng Giang
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Trả bài làm văn số 5
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
  • Tuần 23
  • Đây thôn Vĩ dạ
  • Chiều Tối (Mộ)(Đang xem)
  • Tuần 24
  • Từ ấy
  • Đọc thêm: Lai tân
  • Đọc thêm: Nhớ đồng
  • Đọc thêm: Tương tư
  • Đọc thêm: Chiều xuân
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 25
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Trả bài làm văn số 6
  • Tuần 26
  • Tôi yêu em
  • Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn)
  • Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 27
  • Người trong bao
  • Thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 28
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những ngườì khốn khổ)
  • Luyện tập thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 29
  • Về luân li xã hôi ở nước ta (trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
  • Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
  • Tuần 30
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
  • Phong cách ngôn nghữ chính luận
  • Tuần 31
  • Một thời đại trong thi ca (trích)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
  • Tuần 32
  • Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  • Tuần 33
  • Ôn tập phần Văn học
  • Tóm tắt văn bản nghị luận
  • Tuần 34
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  • Ôn tập phần làm văn
  • Tuần 35
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bảng tra cứu từ Hán Việt

Từ khóa » Dịch Thơ Chiều Tối