So Sánh Bản Dịch Thơ Với Bản Dịch Nghĩa Của “Chiều Tối”, Tìm Những ...
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn lớp 11
Mục lục Soạn văn 11 Tổng hợp tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 11 ngắn nhất Tổng hợp Tác giả - tác phẩm Ngữ văn lớp 11 hay, chi tiết Tổng hợp các dạng đề văn lớp 11 chọn lọc Soạn văn 11 Tập 1 Soạn văn 11 Tập 2 Soạn bài Vào phủ Chúa Trịnh Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Soạn bài Tự tình - Hồ Xuân Hương Soạn bài Câu cá mùa thu (Thu điếu) Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Soạn bài Thao tác lập luận phân tích Soạn bài Thương vợ (Trần Tế Xương) Soạn bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) Soạn bài Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) Soạn bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Soạn bài Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) Soạn bài Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) Soạn bài Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố Soạn bài Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) Soạn bài Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học Soạn bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Soạn bài Ngữ cảnh Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí Soạn bài Một số thể loại văn học: thơ, truyện Soạn bài Chí Phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Soạn bài Chí Phèo - Phần 2: Tác phẩm Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Soạn bài Bản tin Soạn bài Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) Soạn bài Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) Soạn bài Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) Soạn bài Luyện tập viết bản tin Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Soạn bài Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia) Soạn bài Ôn tập phần Văn học Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Giải bài tập lớp 11
Giải bài tập Hóa 11 Giải bài tập Lịch Sử 11 Giải bài tập Địa Lí 11- Giáo dục cấp 3
- Lớp 11
- Câu hỏi ôn tập Ngữ văn 11
So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa của “Chiều tối”, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác
Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Chiều tối Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Chiều tối này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.
Câu hỏi: So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa của “Chiều tối”, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác
Trả lời:
So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa ta thấy:
Câu thơ thứ nhất dịch khá sát nguyên tác.
Câu thơ thứ hai trong bản dịch nghĩa là “chòm mây trôi lững lờ” thì trong bản dịch thơ được dịch là “chòm mây trôi nhẹ” ở đây trong câu thơ dịch chưa sát nguyên tác. Hơn nữa ở nguyên tác còn có từ “cô” cô ở đây là cô đơn, mới chỉ dịch từ “vân”, điều này làm câu thơ chưa thoát ý.
Câu thơ thứ ba trong bản dịch nghĩa là “Thiếu nữ xóm núi xay ngô” còn trong bản dịch thơ được dịch là “Cô em xóm núi xay ngô tối” thêm chữ tối vào câu thơ làm mất đi tính hàm xúc trong câu, bởi không cần thêm chữ “tối” thì người nghe vẫn hiểu được là trời tối.
Câu thơ cuối cùng dịch khá sát nguyên tác.
Xem thêm bộ câu hỏi theo bài học môn Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, hay khác:
Phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu thơ đầu bài “Chiều tối”.
Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu thơ sau bài “Chiều tối” như thế nào?
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ “Chiều tối”.
Nêu cảm nghĩ của anh (chị) về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ trong bài “Chiều tối” ?
Trong bài thơ “Chiều tối”, hình ảnh nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh?
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh.
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”.
Bài thơ “Chiều tối” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Chứng minh bài thơ “Chiều tối” là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh.
Từ khóa » Dịch Thơ Chiều Tối
-
Chiều Tối - Để Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
-
SGK Ngữ Văn 11 - Chiều Tối (Mộ) - Giải Bài Tập
-
Bài Thơ Chiều Tối In Trong Tập Nhật Kí Trong Tù, Hồ Chí Minh
-
TOP 20 Bài Phân Tích Chiều Tối Hay Nhất
-
Bài Thơ Chiều Tối (Hồ Chí Minh) - Tác Giả Tác Phẩm (mới 2022)
-
So Sánh Bản Dịch Thơ Với Bản Dịch Nghĩa, Tìm Những Chỗ Chưa Sát ...
-
So Sánh Nguyên Tác Và Bản Dịch Thơ Của Bài Thơ Chiều Tối - Thả Rông
-
Phân Tích Bài Thơ Chiều Tối (Mộ) Của Hồ Chí Minh - THPT Sóc Trăng
-
Top 12 Mẫu Phân Tích Chiều Tối Hay Chọn Lọc
-
So Sánh Phiên âm Và Dịch Thơ Của Bài Chiều Tối - Hàng Hiệu
-
Bài Thơ Mộ (Chiều Tối) - Chương 3 - 123doc
-
Chiều Tối (Mộ) Hồ Chí Minh - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phân Tích Bài Chiều Tối Phần Dịch Thơ