SKKN: Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Công Tác Chủ ...
Có thể bạn quan tâm
- Một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh trong công tác chủ nhiệm
Sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm
SKKN: Một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh trong công tác chủ nhiệm sẽ giúp quý thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm trong duy trì sĩ số lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh trong công tác chủ nhiệm
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
II. CƠ SỞ THỰC TẾ:
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HỌC SINH NGHỈ, BỎ HỌC:
a. Do khó khăn trong quá trình học tập:
Điều này được biểu hiện như:
b. Do sự tự ti, mặc cảm vì bệnh hay một khuyết tật:
Trong thực tế, một số học sinh có sự trục trặc trong phát triển của cơ thể hay là học sinh dân tộc thiểu số. Em cảm thấy mình không được diễm phúc như các bạn, sự mặc cảm đó ngày càng tăng cao khiến em tách rời mình với các bạn. Sự tách rời mình ra tập thể dẫn đến em cảm thấy lẻ loi, đơn độc và cũng từ đó em cảm thấy mình không thích nghi với môi trường hiện tại là lớp học, nhà trường dẫn đến việc nghỉ, bỏ học sẽ diễn ra.
c. Do hoàn cảnh gia đình: Gia đình là yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển của các em. Kinh nghiệm cho thấy các em sống trong một gia đình mà các thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau, đặc biệt là mối quan hệ ổn định giữa cha và mẹ dễ tạo cho học sinh thuận lợi trong học tập. Nhưng cũng có những vấn đề ngược lại với những học sinh sống trong một gia đình có sự bất hòa giữa cha và mẹ (cha mẹ li than, li hôn). Điều đáng buồn là ngày nay theo nhịp sống của nền kinh tế thị trường, do bận rộn nhiều công việc. Các bậc cha mẹ ít có thời gian gắn bó, chăm sóc con mình trong học tập. Hoặc có trường hợp học sinh sống trong một gia cảnh khó khăn, cha mẹ thường xuyên đau yếu.
d. Tác động của môi trường, xã hội:
Hình ảnh một học sinh khi lớn lên, thành công trong học tập là niềm vui chung của các bậc cha mẹ, cho xã hội. Thế nhưng, theo sự phát triển của nền kinh tế thời mở cửa và sự phát triển của giới truyền thông (sách, báo, phim ảnh), một số học sinh theo sự hiếu kỳ đã học theo cách nói, cách làm mà những gì mình đã biết …Các em muốn thể hiện cái “tôi” của mình theo model thời đại, phát sinh tính ương ngạnh, thiếu lễ phép, bất cần nhằm đáp ứng nhu cầu nhất thời. Sự tác động của môi trường xã hội làm cho các em cảm thấy vui hơn, thích hơn. Từ đó việc nghỉ, bỏ học là không tránh khỏi.
*Ngoài các nguyên nhân trên còn có nguyên nhân là hiện nay các em trong độ tuổi dậy thì biết để ý bạn khác giới, thích yêu đương làm người lớn, cập kè trai gái, lơ đãng việc học không tiếp thu được bài thua kém bạn bè, chán học dẫn đến bỏ học là tấc yếu.
Từ những nguyên nhân trên, bản thân tôi đã mạnh dạn đề ra và áp dụng các biện pháp đó là:
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Giúp học sinh khắc phục khó khăn trong học tập:
-Thường xuyên đi 15 phút đầu giờ kiểm tra những em học sinh nào chưa làm được bài tập ở nhà yêu cầu cán sự bộ môn lên bảng giải hướng dẫn lại bài tập đó.
2. Thoát khỏi sự tự ti, mặc cảm:
3. Quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn:
4. Tác động của môi trường, xã hội:
Bố trí chỗ ngồi thuận lợi, quan tâm và dành nhiều thời gian trò chuyện tiếp xúc với các em. Đồng thời, luôn tạo ra các tình huống mà từng học sinh đều có thể thể hiện mình trong đó, còn giáo viên thì cổ vũ, khuyến khích mọi thành công của các em dù là những thành công rất khiêm tốn.
Phối hợp với Đoàn Thanh niên, Công đoàn trong nhà trường để có sự hỗ trợ và thường xuyên trao đổi với phụ huynh về kế hoạch giáo dục, thuyết phục các em (điện thoại trực tiếp hoặc gửi tin nhắn).
Hướng những em định nghỉ, bỏ học cùng tham gia các phong trào nhà trường nhằm mục đích động viên.
Hợp tác với những cán bộ lớp gương mẫu lập ra “Đôi bạn cùng tiến”và đề ra những hình thức thi đua khen thưởng để khích lệ tinh thần học tập của các em.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ những việc làm trong năm học này, với kết quả đạt được trong quá trình thực hiện, tôi cảm thấy bản thân mình cần phải cố gắng hơn nữa để giúp học sinh bớt nghỉ học, có hứng thú đến trường, đến lớp nhiều hơn. Bản thân phải không ngừng học tập ở bạn bè đồng nghiệp để công tác chủ nhiệm của mình đạt chất lượng cao hơn. Đồng thời với những gì đạt được tôi rút ra một số biện pháp sau:
Những biện pháp trên đây cũng còn nhiều hạn chế, rất mong các anh, chị đồng nghiệp vui lòng góp ý bổ sung để chuyên đề của tôi ngày càng hoàn thiện hơn và có tác dụng tích cực đến công tác chủ nhiệm của lớp mình.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.
Chia sẻ
- Đã sao chép
Từ khóa » Giải Pháp Duy Trì Sĩ Số Lớp Học
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Công Tác Chủ Nhiệm
-
Những Biện Pháp Hay Nhằm Duy Trì Sĩ Số Học Sinh
-
Một Số Giải Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Lớp Chủ Nhiệm
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Công Tác Chủ Nhiệm
-
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Vùng Dân Tộc Thiểu Số - 123doc
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Lớp 5 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đề Tài Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh ở Trường Tiểu Học Y ...
-
Đề Tài Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Lớp 5
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Công Tác Chủ Nhiệm
-
Biện Pháp để Duy Trì Sĩ Số Và đảm Bảo Chuyên Cần Học Sinh Bậc Tiểu ...
-
Bài Tham Luận Về Công Tác Duy Trì Sĩ Số Học Sinh
-
Skkn Một Số Giải Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Trường Tiểu Học
-
Một Số Biện Pháp Duy Trì Sĩ Số Học Sinh Trong Công Tác Chủ Nhiệm