SKKN: Một Số Kinh Nghiệm Trong Thiết Kế Bài Giảng điện Tử

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
  • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6
  • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 7
  • Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học
    • Sáng kiến kinh nghiệm THCS
    • Sáng kiến kinh nghiệm THPT
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10
    • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 11
  • HOT
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Sáng kiến kinh nghiệm SKKN: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử

Chia sẻ: Lê Thị Trà Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

Thêm vào BST Báo xấu 299 lượt xem 14 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử" với mục tiêu nhằm giúp nắm quy trình thiết kế bài giảng, sử dụng được phần mềm Adobe Presenterl được tích hợp trong Microsoft Powerpoint.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Sáng kiến kinh nghiệm
  • Sáng kiến kinh nghiệm TH
  • Kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng
  • Thiết kế bài giảng điện tử
  • Quy trình thiết kế bài giảng

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU: ................................................................................Trang 2<br /> 1. Lý do chọn đề tài.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài  .......................................................Trang 2<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> 4. Giới hạn của đề tài<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> II. PHẦN NỘI DUNG.............................................................................Trang 3<br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> 2. Thực trạngvấn đề nghiên cứu<br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:..............................................Trang 3<br /> 3.1. Mục tiêu của giải pháp<br /> 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.....................................Trang 4<br /> 3.3.Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br /> 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu <br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..................................................Trang 11<br /> 1. Kết luận: <br /> 2.Kiếnnghị: <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 1<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br />                                          SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ<br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Hiện nay, chúng ta đang đẩy mạnh công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy <br /> học. Việc áp dụng CNTT để hỗ trợ tiết dạy là hết sức cần thiết, giúp học sinh  <br /> có được những giờ  học hứng thú, sôi động và đặc biệt là sự  phát huy tối đa <br /> hiệu quả  về  âm thanh, hình  ảnh, phim và các hiệu  ứng trong thiết kế  bài <br /> giảng.<br /> Thực tiễn trước khi thực hiện đề  tài, tôi đã tìm hiểu và khảo sát, đa số <br /> giáo viên trường chúng tôi chưa nghiên cứu kĩ về thiết kế bài giảng điện tử và  <br /> hiệu quả của bài giảng, để  thiết kế  một bài giảng điện tử  giáo viên còn lúng <br /> túng, chưa nắm rõ được quy trình soạn một bài giảng điện tử.   Muốn soạn bài <br /> giảng ta phải bắt đầu từ  đâu? Phải qua các bước nào? Cần phải biết những  <br /> phần mềm gì? Khâu chuẩn bị  tư  liệu ra sao?... Từ  những lí do đó, tôi mạnh  <br /> dạn đưa ra đề  tài “Một số  kinh nghiệm trong thiết kế  bài giảng điện tử”, <br /> mong rằng đề tài này sẽ giúp ích quý đồng nghiệp một phần trong việc bắt tay <br /> vào soạn một bài giảng điện tử sao cho mang lại hiệu quả nhất.<br />   Trong đó thiết kế  bài giảng điện tử  trên Microsoft Powerpoint có tích <br /> hợp Adobe Presenterl đáp ứng  chuẩn HTML5 là phù hợp cho người học trong <br /> thời đại hiện nay.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> a. Mục tiêu:<br /> ­ Nắm quy trình thiết kế  bài giảng, sử  dụng được phần mềm   Adobe <br /> Presenterl  được tích hợp trong Microsoft Powerpoint.<br /> b. Nhiệm vụ:<br /> ­ Xây dựng quy trình thiết kế  bài giảng điện tử  và hướng dẫn sử  dụng <br /> phần mềm Adobe Presenterl  được tích hợp trong Microsoft Powerpoint.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br />       Thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm Microsoft Powerpoint có tích  <br /> hợp Adobe Presenterl  <br /> 4. Giới hạn của đề tài.<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 2<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> Thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm Microsoft Powerpoint có tích <br /> hợp Adobe Presenterl  <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.<br /> ­ Tìm kiếm phần mềm hỗ trợ để thiết kế bài giảng điện tử cắt, ghép âm <br /> thanh, video..( Phần mềm Camtasia Studio)<br /> ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.<br /> ­ Phương pháp điều tra.<br /> ­ Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.<br /> ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1. Cơ sở lý luận<br />   ­ Quán triệt Nghị quyết 29­NQ/TW và Nghị quyết 44/NQ­CP:<br /> + Đẩy mạnh  ứng dụng công nghệ  thông tin và truyền thông trong dạy <br /> và học.<br /> + Phát huy vai trò của công nghệ  thông tin và các thành tựu khoa học­<br /> công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nước về giáo dục.<br /> +Từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng <br /> công nghệ thông tin.<br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br /> ­ Trường chúng tôi đã trang bị  phòng Tin học khang trang   với 20 máy  <br /> tính và 01 máy chiếu.<br /> ­ Đa số  giáo viên được đào tạo những kiến thức cơ  bản về  tin học để <br /> đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong giảng dạy.<br /> Mặc dù điều kiện thuận lợi nhưng một số  giáo viên chưa phát huy hết <br /> tính sáng tạo trong thiết kế bài giảng do còn lúng túng, chưa nắm rõ được quy <br /> trình soạn một bài giảng điện tử  nên tôi đưa ra nội dung và một số  giải pháp  <br /> sau nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT trong giảng dạy <br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br /> 3.1. Mục tiêu của giải pháp <br /> Giúp giáo viên nắm được quy trình soạn một bài giảng điện tử  và sử <br /> dụng một số tính năng cần thiết trong Adobe Presenterl để  thiết kế  bài giảng  <br /> điện tử sao cho mang lại hiệu quả nhất.<br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 3<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br /> 3.2.1 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử:<br />   a. Chuẩn bị:<br /> + Xây dựng “Thuyết minh” bài giảng: <br /> Bám sát vào chương trình, sách giáo khoa bộ môn, mục tiêu bài học, tôi <br /> xây dựng phần thuyết minh như sau:<br /> Ví dụ: bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước – môn: Lịch sử lớp 5<br /> <br /> TT Mục Nội dung Lời   ghi  Hình ảnh Video Ghi chú<br /> âm<br /> <br /> Slide1 Trang bìa Cuộc   thi  Nhạc Trường Video <br /> … giới thiệu<br /> <br /> Slide2 Giới   thiệu  Giới  Các   em   thân <br /> mến!  Bác Hồ là <br /> Bác   Hồ,  Hành <br /> bài thiệu Bác  vị   cha   già   kính <br /> yêu của dân tộc, <br /> quê  trình   tìm <br /> Hồ ...cứu   nước,  Bác… đường <br /> giải   phóng   dân <br /> tộc   Việt   Nam.  cứu nước <br /> Hành trình ra đi <br /> tìm   đường   cứu <br /> của Bác<br /> nước   của   Bác <br /> diễn ra như  thế <br /> nào?     Bài   học <br /> hôm   nay,   chúng <br /> ta   sẽ   cùng   tìm <br /> hiểu   qua   bài <br /> giảng Lịch sử  ­ <br /> Lớp 5<br /> <br /> <br /> Slide3 Bài Quyết  Lời dẫn Con tàu Làng Sen­<br /> chí… Bến   Nhà <br /> Rồng<br /> <br /> … … … … … … …<br /> <br />      + Tư liệu: Dựa vào thuyết minh tôi tìm kiếm tư liệu và lưu vào cây thư <br /> mục như sau: <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 4<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> HINHANH<br /> TEPDULIEU<br /> <br /> VIDEO<br /> <br /> b/ Cách thức thực hiện:<br /> b.1/ Thiết lập ban đầu cho bài giảng:<br /> Sau   khi   cài   đặt   Adobe   Presenter   được   tích   hợp   vào   trong   Microsoft <br /> Powerpoint, tôi thực hiện như sau<br /> Nhấn vào nút lệnh  sẽ cho màn hình sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đặt  title  (Tiêu   đề)   và  Themes  (giao   diện)   phù   hợp   sau   đó   chọn   sang   thẻ <br /> Playback<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tự động chạy khi trình<br /> chiếu<br /> Lặp lại bài trình chiếu<br /> Đánh số mục lục các slide ở viền<br /> ngoài<br /> Tạm dừng sau mỗi hoạt<br /> động<br /> <br /> Thời gian chạy của mỗi slide thường<br /> nếu không có âm thanh hoặc phim<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 5<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> Sau khi lựa chọn thích hợp các chỉ  mục trên thì chuyển sang thẻ  Quality <br /> để hiệu chỉnh chất lượng cho âm thanh và phim ảnh (nên để chế độ mặc định  <br /> là phù hợp nhất)<br /> Cuối cùng chọn thẻ  Attackment để đính kèm thêm tài liệu văn bản hoặc <br /> bảng tính bằng nút lệnh  . Khi này một hộp thoại sẽ  xuất hiện cho  <br /> phép người dùng lựa chọn tệp tin từ  bất cứ  nguồn tài nguyên nào (trên máy, <br /> trên website khác).<br /> <br /> Click vào đây để lựa <br /> chọn đối tượng cần <br /> chèn thêm.<br /> File: Tệp tin trên máy<br /> Link: Tệp tin từ <br /> website khác<br /> <br />                <br /> b.2/ Thiết lập các thông số ban đầu của giáo viên<br /> Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên ( người hướng dẫn), tôi chọn<br /> Vào menu Adobe Presenter chọn <br /> Trong thẻ  Presenter chọn Add. Khi đó màn hình sau xuất hiện, chúng ta <br /> tiến hành điền các thông tin như hướng dẫn bên dưới.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 6<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> b.3/ Việt hóa các thông báo, nút lệnh trong bài trắc nghiệm<br /> Để chuẩn bị cho các dạng bài tập trắc nghiệm ( Câu hỏi tương tác), tôi<br /> đã tiến hành Việt hóa các thông báo, bằng  cách  chọn Quiz rồi chọn Edit, rồi <br /> lần lượt chọn các nút  Question Review Messages  và  Quiz Result Messages <br /> như hình dưới:<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> Để tiến hành thiết lập tỉ lệ điểm Đạt yêu cầu và số lần làm bài, ta chọn  <br /> nút Pass or Fail Options rồi thiết lập % điểm đạt yêu cầu và số  lần làm bài <br /> tại Allow user.( Nếu có)<br /> Để  thiết lập chuẩn đóng gói, ta vào  Reporting, chọn  SCORM, chọn <br /> Manifest… tại Version chọn 2004 nhấn OK<br /> b.4/ Việt hóa cho nhãn Default Labels (Thông báo sau khi chọn phương <br /> án trả lời)<br /> Tôi chọn vào nhãn Default Labels rồi Việt hóa như bảng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 7<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> * Chú ý: Sau khi Việt hóa các nút lệnh, thông tin phản hồi, phương án <br /> trả lời…Tôi đã dựa vào thuyết minh để  chuẩn bị  các File âm thanh như <br /> sau:<br /> b5/ Ghi âm, quay video: Hiện nay có rất nhiều phần mềm ghi âm, quay <br /> video… (ngay trên Adobe Presenterl đều có)  nhưng “ Điện thoại “ là công cụ <br /> ghi âm  và quay video thuận tiện và rõ lời, tôi đã dùng điện thoại để quay và <br /> ghi âm sau đó lưu vào TEPDULIEU, để  ghép nối âm thanh, video hoặc hình <br /> ảnh vào nhau, tôi dùng phần mềm camtasia studio 8.6 để ghép nối hoặc chỉnh <br /> sửa tùy ý ( đây là phần mềm rất dễ sử dụng có hướng dẫn kèm theo), bạn vào  <br /> Google gõ download camtasia studio 8.6 full crack tải về và xem hướng dẫn <br /> sử dụng rất dễ dàng.<br /> b6/ Chèn video/audio:<br /> Để  chèn được đoạn video vào bài giảng ta cần chú ý là phần mềm chỉ <br /> hỗ trợ định dạng flv (do đó những đoạn video không thuộc định dạng này đều <br /> phải sử dụng phần mềm convert để chuyển đổi phim). Cách chèn như sau:<br /> b6.1/ Chèn video:<br /> Dựa vào thuyết minh đã chuẩn bị, tôi làm như sau:<br /> Bước 1: Vào Adobe Presenter chọn Import Video sau đó chọn đến thư <br /> mục chứa phim cần chèn (TEPDULIEU).<br /> Bước 2: Tại cửa sổ chọn đường dẫn video  cần chèn tôi chọn Slide cần <br /> chèn, chọn vị  trí hiển thị  cho phim là  Slide Video  (chèn phim trong slide bài <br /> giảng), hay Sidebar Video (Chèn phim ra bên ngoài Slide bài giảng – khi này ta  <br /> sẽ không xem được phim khi trình chiếu Power Point).<br /> Bước 3: Nhấn chọn Open sau đó nhấn Ok để hoàn tất việc chèn phim. <br /> Muốn xem thử (trường hợp chèn chế độ Slide Video) ta nhấn biểu tượng trình <br /> chiếu của Power Point rồi kéo con trượt để trình chiếu phim.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 8<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b6.2. Chèn Audio:<br /> Dựa vào thuyết minh đã chuẩn bị tôi làm như sau:<br /> Bước 1: Vào Adobe Presenter, chọn Import Audio, chọn Slide cần chèn <br /> âm thanh vào, chọn nút Browse… để chèn âm thanh.<br /> Bước 2:  Theo đường dẫn chọn đoạn âm thanh cần chèn (chú ý phần <br /> mềm chỉ  hỗ  trợ  đoạn âm thanh có đuôi là mp3; wav) nhấn  Open để  hoàn tất <br /> chọn file cài đặt.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bước 3: Kiểm tra lại Slide cài đặt, nhấn Ok, rồi nhấn OK tiếp để hoàn <br /> thành. Đoạn âm thanh sau khi được chèn vào sẽ không thể nghe thấy khi trình  <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 9<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> chiếu Power Point. Muốn nghe thử  ta có thể  vào Adobe Prenseter, chọn  Edit <br /> Audio, chọn slide tương ứng với đoạn âm thanh muốn nghe, nhấn nút tam giác <br /> màu xanh để nghe.<br /> b6.3/ Đồng bộ âm thanh và văn bản:<br /> Bước 1: Tạo văn bản hoặc chèn ảnh vào slide<br /> Bước 2: Tạo hiệu  ứng xuất hiện cho các đối tượng văn bản (mỗi đối <br /> tượng là một hiệu ứng), để chế độ On Click.<br /> Bước 3: Chèn đoạn âm thanh hoặc ghi âm lời giảng vào slide cần đồng <br /> bộ.<br /> Bước 4: Vào Adobe Presenter, chọn Sync Audio. Nhấn vào biểu tượng <br /> đồng hồ để nghe âm thanh, nếu muốn ảnh hoặc văn bản xuất hiện ở chỗ nào <br /> thì nhấn vào nút Next Animation  ở dưới. Cứ vậy lặp lại thao tác để  đồng bộ <br /> các đối tượng tiếp theo. Sau khi đồng bộ xong thì nhấn OK để hoàn tất.<br /> Bước 5: Sửa đồng bộ:<br /> ­ Để đồng bộ lại ta có thể lặp lại bước 4 để đồng bộ lại từ đầu.<br /> ­ Trường hợp muốn để đối tượng ảnh và văn bản khớp nhau khi xuất <br /> hiện ta có thể vào Edit Audio, tìm đến slide chưa đối tượng đồng bộ. Kéo con  <br /> trượt đánh dấu slide cần nghe để sửa, nhấn nút Play (biểu tượng tam giác bên  <br /> dưới). Để  sửa đồng bộ  nhấn chuột và giữ  chuột trái kéo nút Click trên thanh <br /> công cụ  đến vị  trí có lời cần đồng bộ. Sau đó nhấn vào biểu tượng đĩa mềm  <br /> để lưu lại và thoát khỏi cửa sổ.<br />  b7/  Chèn câu h<br />   ỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (Quiz) <br /> Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông <br /> minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.<br /> Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 10<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 11<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br />  Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau<br /> Thuyết minh:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu   hỏi   nhiều   lựa <br /> chọn <br /> <br /> <br /> Câu hỏi đúng/sai<br /> <br /> <br /> Điền   vào   chỗ <br /> khuyết<br /> <br /> <br /> Trả  lời ngắn với ý <br /> kiến của mình.<br /> <br /> <br /> Ghép đôi<br /> <br /> <br /> Đánh giá mức độ. <br /> Không   có   câu   trả <br /> lời đúng hay sai.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 12<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br />  Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học viên<br /> <br /> Quiz   Setting   xác   lập   tên <br /> loại câu hỏi, học viên có <br /> thể nhảy qua câu hỏi này, <br /> phản   ứng   sau   khi   học <br /> viên trả  lời: Lùi lại, hiện <br /> thị kết quả…<br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> Cho phép làm lại<br /> Cho phép xem lại câu hỏi<br /> Bao gồm slide hướng dẫn<br /> Hiện thị  kết quả  khi làm <br /> xong<br /> Hiện   thị   câu   hỏi   trong <br /> outline   (danh   mục,   mục <br /> lục)<br /> Trộn câu hỏi<br /> Trộn câu trả lời<br /> Các bạn có thể khai thác nhiều tính năng khác trong phần làm câu hỏi trắc  <br /> nghiệm này. <br /> b8/  Xuất bản bài giảng điện tử:<br /> Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra  <br /> cho các chọn lựa Lưu trên máy tính<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 13<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> Có thể nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip) <br /> hoặc đóng gói sản phẩm lên đĩa CD.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo<br /> Xem thử kết quả:<br /> ­ Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối <br /> tượng trong bài giảng. Đây chính là ưu điểm nổi bật có trong bài giảng điện tử <br /> nên cần khai thác tối đa khả  năng liên kết. Nhờ  sự  liên kết này mà bài giảng <br /> được tổ  chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh  <br /> dễ tiếp thu.<br /> Như  vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử  Elearning.  <br /> Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy <br /> rất dễ  dàng. Hy vọng các bạn có thể  tự  thiết kế  cho mình một bài giảng phù <br /> hợp. Về lâu dài, có thể sẽ là một ứng dụng thường xuyên.<br /> c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br /> ­ Như vậy trong thiết kế bài giảng điện tử cần phải sự kết hợp của các <br /> phương tiện khác nhau dung để trình bày thông tin thu hút người học, bao gồm <br /> văn bản ( text), âm thanh ( sound), hình  ảnh đồ  họa (image/graphics), phim  <br /> minh họa, thực nghiệm…Sự  trợ  giúp đa phương tiện của máy tính cho phép <br /> giáo viên và học sinh khai thác các đối thoại, xem xét khám phá các vấn đề,  <br /> đưa ra câu hỏi và nhận xét về câu trả lời.<br /> d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />    Trước khi thực hiện đề  tài bản thân tôi đi tìm hiểu và khảo sát, đa số <br /> giáo viên chưa nghiên cứu kỹ  về  thiết kế  bài giảng điện tử  và tính hiệu quả <br /> của bài giảng điện tử.<br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 14<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br /> 1. Kết luận<br /> Sự  bùng nổ  của Công nghệ  thông tin nói riêng và Khoa học công nghệ <br /> nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong  <br /> đời sống xã hội.Trong bối cảnh đó nền giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi <br /> hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta <br /> nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và  <br /> các thiết bị dạy học học tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo.<br /> 2. Kiến nghị<br /> Để nâng cao hiệu quả  ứng dụng CNTT vào giảng dạy thực tế.Đề  nghị <br /> nhà trường tổ chức hội thi thiết kế bài giảng e­leaming hàng năm .<br /> Trên đây là một số  biện pháp và hướng dẫn thực hiện về  thiết kế  bài  <br /> giảng điện tử. Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Rất mong được sự đóng  <br /> góp ý kiến của đồng nghiệp để chuyên đề của tôi đạt hiệu quả hơn.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Bình Hòa, ngày 15 tháng 02 năm 2017<br /> Người viết đề tài<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                                                                 Phan Ngọc Thi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 15<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo:<br /> ­ Điều lệ Trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT­<br /> TTBGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br /> ­ http://www.elib.vn/bai­giang­dien­tu/<br /> ­  https://www.youtube.com/watch?v=5OZ1yv9mwoc  (Video   hướng   dẫn <br /> thiết kế bài giảng điện tử trên phần mếm Adobe Presenter)<br /> ­ Thể  lệ  cuộc thi “ Thiết kế  Bài giảng điện tử  E­Learning” năm học  <br /> 2016 – 2017 của Phòng Giáo dục và Đảo tạo Krông Ana.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 16<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử<br /> <br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ<br /> .............................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Phan Ngọc Thi – Trường TH Trần Quốc Toản 17<br /> ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy học phân số ở lớp 4

    pdf 17 p | 1651 | 495

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lý hồ sơ cán bộ

    pdf 13 p | 2147 | 317

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng ở trường mầm non

    pdf 22 p | 1571 | 293

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong công việc in ấn, photo văn bản hành chính nhà nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả nghiệp vụ của chuyên viên công tác Văn phòng

    pdf 11 p | 1404 | 137

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý Tài chính – Tổ chức nhân sự trường học

    pdf 12 p | 727 | 103

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lý chăm sóc sức khỏe học sinh ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú

    pdf 18 p | 1230 | 98

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lí và chỉ đạo công tác chuyên môn Trường Tiểu học

    pdf 14 p | 537 | 95

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm đồ họa Paint môn Tin học lớp 3

    doc 26 p | 605 | 79

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại trường THPT số 2 TP Lào Cai

    pdf 25 p | 1083 | 79

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong quản lí trường học

    pdf 19 p | 472 | 62

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục

    pdf 7 p | 446 | 60

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm về vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với sự phát triển, hoàn thiện nhân cách của học sinh

    doc 45 p | 216 | 57

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3 dạng bài “Kể hay nói, viết về một chủ đề” góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt

    pdf 12 p | 408 | 55

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chức ôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trường THPT Sông Ray

    pdf 7 p | 218 | 48

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trường THCS

    pdf 22 p | 256 | 34

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh lớp 11 trung học phổ thông luyện thi IOE

    doc 16 p | 155 | 14

  • SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THCS

    doc 27 p | 144 | 9

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Slide Sáng Kiến Kinh Nghiệm