SƠ ĐỒ CẤU TẠO, SƠ ĐỒ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG. - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Tự động hóa >
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO, SƠ ĐỒ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 36 trang )

Để giúp người sử dụng, người có nhu cầu lắp đặt thang máy hiểu rõ hơn về cấutạo của thang máy thì chúng tôi xin nêu ra một số cấu tạo và nguyên lý hoạt độngcủa thang máy như sau:+ Hố thang máy được đặt dọc theo chiều cao của toà nhà, thông suốt từ trên xuốngdưới.+Phòng máy thường bố trí ở trên đỉnh của giếng thang (đối với thang máy cóphòng máy).+ Hố Pit được bố trí bên dưới sàn tầng thấp nhất của toà nhà .+Tất cả các thiết bị điện, thiết bị cơ được lắp đặt kín và an toàn trong giếng thang,phòng máy:- Hệ thống điều khiển thang máy (Control Panel): là các thiết bị điện, điện tử điềukhiển theo lập trình đảm bảo cho thang máy hoạt động theo đúng chức năng yêucầu. Thang máy chở người thường dùng nguyên tắc điều khiển kết hợp cho năngsuất cao (cùng lúc có thể nhận nhiều lệnh điều khiển hoặc gọi tầng cả khi thangdừng và khi chuyển động). Các nút ấn trong cabin cho phép thực hiện các lệnhchuyển động đến các tầng cần thiết. Các nút ấn ở cửa tầng cho phép hành kháchgọi cabin đến cửa tầng đang đứng. Các đèn tín hiệu ở cửa tầng và trong cabin chobiết trạng thái làm việc của thang máy và vị trí của cabin.Thiết bị thang máy.+ Ray dẫn hướng: được lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin vàđối trọng chuyển động dọc theo hố thang. Ray dẫn hướng đảm bảo cho đối trọngvà cabin luôn nằm ở vị trí thiết kế của chúng trong hố thang máy và không bị dịchchuyển theo phương ngang trong quá trình chuyển động. Ngoài ra ray dẫn hướngphải đảm bảo độ cứng để giữ trọng lượng cabin và tải trọng trong cabin tựa lên raydẫn hướng cùng với các thành phần tải trọng động khi bộ hãm bảo hiểm làm việc(trong trường hợp đứt cáp hoặc cabin đi xuống với tốc độ lớn hơn giá trị cho phép).- Motor kéo: thường lắp ở phòng máy trên nóc giếng thang (đôi khi cũng lắp ở Hốthang). Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo một vận tốc quy định làm quay pulikéo cabin lên xuống. Motor kéo được liên kết với cabin và đối trọng bằng các sợicáp nâng thông qua hệ thống puli ma sát của motor và các puli trên hệ thống treocủa cabin và đối trọng. Khi Motor kéo hoạt động, puli ma sát quay và truyềnchuyển động đến cáp nâng làm cabin và đối trọng chuyển động lên hoặc xuống dọctheo giếng thang. Motor là một phần tử quan trọng ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng hoạt động của thang máy, nó được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ mộthệ thống điều khiển điện tử ở Tủ điều khiển (Control Panel).- Trên Motor kéo còn gắn một bộ Phanh: nó thực hiện nhiệm vụ giữ cho cabinđứng im ở các vị trí dừng tầng. Khối tác động là hai má phanh kẹp lấy tang phanh.Tang phanh gắn đồng trục với trục động cơ. Hoạt động đóng mở của phanh đượcphối hợp nhịp nhàng với quá trình làm việc của đông cơ.- Cáp của bộ hạn chế tốc độ: liên kết bộ hạn chế tốc độ với hệ thống tay đòn của bộHãm bảo hiểm và bộ căng cáp hạn chế tốc độ . Khi đứt cáp hoặc cáp trượt trênrãnh puli do không đủ ma sát mà cabin đi xuống vượt quá tốc độ cho phép, bộ hạnchế tốc độ tác động lên bộ Hãm bảo hiểm để dừng cabin tựa trên các Ray dẫnhướng trong giếng thang. Ở một số thang máy, bộ Hãm bảo hiểm và bộ phận hạnchế tốc độ còn được trang bị cho cả Đối trọng.Thiết bị cơ điện thang máy.- Bộ hạn chế tốc độ: Là bộ phận an toàn khi vận tốc thay đổi do một nguyên nhânnào đó vượt quá vận tốc cho phép, bộ hạn chế tốc độ sẽ bật cơ cấu khống chế cắtđiều khiển motor và bộ Hãm bảo hiểm sẽ làm việc.- Giảm chấn : được lắp đặt dưới đáy hố thang để dừng và đỡ cabin và đối trọngtrong trường hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống dưới, vượt quá vị trí đặtcông tắc hạn chế hành trình cuối cùng. Giảm chấn phải có độ cao đủ lớn để khicabin hoặc đối trọng tỳ lên nó thì có đủ khoảng trống cần thiết phía dưới sao chogia tốc dừng cabin hoặc đối trọng không vượt quá giá trị cho phép được uy địnhtrong tiêu chuẩn; đồng thời đảm bảo được một khoảng trống an toàn cho việc sửachữa.- Cửa cabin và Cửa tầng: thường là loại cửa lùa về một bên hoặc hai bên và chỉđóng mở khi Cabin dừng chính xác trước cửa tầng nhờ cơ cấu đóng mở cửa (Độngcơ mở cửa) đặt trên nóc Cabin. Cửa Cabin và Cửa tầng được trang bị khoá liênđộng và các tiếp điểm điện để đảm bảo an toàn cho thang máy hoạt động.Động cơ mở cửa là động cơ một chiều hay xoay chiều tạo ra momen mở cửa cabinkết hợp với mở cửa tầng. Khi cabin dừng đúng tầng, rơle thời gian sẽ đóng mạchđiều khiển động cơ mở cửa, hoạt động theo một quy luật nhất định, đảm bảo quátrình đóng mở êm nhẹ không có va đập. Nếu không may một vật gì đó hay ngườikẹp giữa cửa tầng đang đòng thì cửa sẽ tự động mở ra nhờ bộ phận đặc biệt ở gờcửa có găn phản hồi với động cơ qua Hệ thống điều khiển (Control Panel). Thang sẽ không hoạt động nếu một trong các tiếp điểm chưa đóng kín hẳn. Hệthống khoá liên động cũng đảm bảo đóng kín các cửa tầng và không mở được từbên ngoài khi cabin không ở đúng vị trí cửa tầng. Cửa tầng và cửa cabin được đóngmở đồng thời. Tại các điểm trên cùng và dưới cùng có đặt các công tắc hạn chếhành trình cho cabin.5.Trong hố thang máy.- Cabin (18) và Đối trọng : Cabin Là một phần tử chấp hành quan trọng trongthang máy, là nơi chở người hay hàng hoá đến các tầng. Để đảm bảo cho cabinhoạt động đều cả trong quá trình lên và xuống, có tải hay không có tải người ta sửdụng một Đối trọng có chuyển động đồng phẳng với cabin nhưng theo chiều ngượclại.Cabin và Đối trọng được treo trên hai đầu cáp nâng nhờ vào Hệ thống treo. Hệthống này đảm bảo cho các nhánh cáp riêng biệt có sức căng như nhau. Cáp nângđược vắt qua các rãnh cáp của puli ma sát của Motor kéo. Khi chuyển động, cabinvà đối trọng tựa trên các ray dẫn hướng trong giếng thang nhờ các Ngàm dẫnhướng. Hệ thống cáp nâng, ray dẫn hướng, cabin và đối trọng nằm trong một mặtphẳng để đảm bảo chuyển động êm nhẹ, chính xác, không rung giật trong quá trìnhdi chuyển. Cabin, hộp Giảm tốc, đối trọng tạo nên một cơ hệ phối hợp chuyểnđộng nhịp nhàng do Motor kéo điều chỉnh.Cabin phải đảm bảo có kích thước phù hợp, tính thẩm mỹ cao và các tiện nghi nhưánh sáng, quạt gió, điều hoà, âm thanh, panel vận hành ... gây cảm giác dễ chịu,thuận tiện cho khách khi ở trong cabin. Các thiết bị phụ khác như quạt gió, chuông,điện thoại liên lạc, các chỉ thị số báo chiều chuyển động, panel vận hành… đượclắp đặt trong cabin để tạo ra cho khách hàng một cảm giác dễ chịu khi đi thangmáy. 2.1.2. Sơ đồ nguyên lý. 2.2. Các đầu vào ra và đặc tính của bộ điều khiển số trực tiếp.PLC S7-200 CPU 224 DC/DC/DCCác đầu vào/ra số:Đầu vào (Ix.x ): kết nối với nút bấm, công tắc, sensor.. .với điện áp vào tiêuchuẩn 24VDC.Đầu ra (Qx.x): kết nối với thiết bị điều khiển với các điện áp24VDC/220VAC (tùy theo loại CPU ).Đầu vào nguồn: 24VDC/220VAC ( tùy theo loại CPU ).Đặc tính của bộ điều khiển số:Đèn trạng thái.oĐèn RUN (màu xanh): Chỉ báo PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiệnchương trình đã được nạp vào bộ nhớ chương trình.oĐèn STOP (màu vàng): Chỉ báo PLC đang ở chế độ dừng và không thựchiện chương trình, các đầu ra đều ở trạng thái “OFF”.oĐèn SF/DIAG: Chỉ báo hệ thống bị hỏng tức do lỗi phần cứng hoặc hệ điềuhành.oĐèn Ix.x(màu xanh): Chỉ báo trạng thái của đầu vào số(ON/OFF).oĐèn Qx.x(màu xanh): Chỉ báo trạng thái của đầu ra số(ON/OFF). Port truyền thông.Port truyền thông nối tiếp RS485: Giao tiếp với PC, PG, TD200, mạng biến tầnPort cho module mở rộng: Kết nối với module mở rộng.2.3. Các thiết bị và cơ cấu sử dụng trong hệ thống2.3.1. Tính chọn công suất Động cơ kéo.-Các thông số của thang máyTrọng tải : 1000 Kg tương đương với 15 ngườiBuồng thang : 250 KgChiều cao tòa nhà : 16 m khoảng cách giữa các tầng 4m.Tốc độ thang máy : 2,5 m/sTa chọn pully có bán kính gấp 40 lần bán kính dây kéo2.3.2. Phần tính toánCông suất tĩnh của động cơ khi nâng tải có dùng đối trọng được xác định theocông thức sau:P = [(Gbt + G – Gđt)* V * g * k*10-3]T r o n g đ ó:-Gbt là khối lượng buồng thang.G là trọng tải tối đa.V vận tốc nâng .G gia tốc trọng trường (chọn g=10).Gđt là khối lượng của đối trọng. Công thức tính Gđt= Gbt + α* GVới α là hệ số cân bằng (chọn 0.3 đến 0.6). Phần lớn các thang máy chởkhách chỉ vận hành đầy tải trong những giờ cao điểm, thời gian còn lại luônlàm việc non tải, cho nên đối với thang máy chở khách nên chọn hệ sốα= 0,35 ÷ 0,4 => Gđt = 250 + 0,4*1000 = 650 (Kg).- k là hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng.(chọn k=1,3).-3 P = (250 + 1000 – 650)*2,5*10*1,3*10 = 19,5 (KW).Công suất tĩnh của động cơ khi nâng hạ có dùng đối trọng được xác định theo côngthức sau:P = [(Gbt + G + Gđt)* V * g * k*10-3]P = (250 + 1000 + 650)*2,5*10*1,3*10-3 = 61,75 (KW). 2.3.3. Biến tần FR200Với các thông số công suất của động cơ ta chọn biến tần FR200Loại 3 pha 380V Công suất 0.75 ~75kWBiến tần FR200 sử dụng khái niệm thiết kế tùy chỉnh tiên tiến, chọn thế hệ mới củacác mô-đun IGBT, áp dụng hàng đầu chế độ điều khiển vector, công suất đầu raquá tải mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng công nghiệp hiệu suất cao và độtin cậy cao.THÔNG SỐ KỸ THUẬT:•Biến tần FR200 điều khiển Vector vị trí cho các ứng dụng cao trong thịtrường chế tạo máy, và các ứng dụng đơn giản như điều khiển bơm quạt.•FR200 thiết kế linh hoạt, Điều khiển Vector không cảm biến nhúng (SVC)và điều khiển VF trong một, có thể được sử dụng rộng rãi cho các ứng dụngđòi hỏi độ chính xác mà điều khiển tốc độ cao, đáp ứng mô-men cao ở tần sốthấp.•Ngoài những tính năng như biến tần Frecon FR100, biến tần Fr200 còn cónhững tính năng nổi bật sau:oKiểm soát mô men xoắnoĐiều khiển Sensorless VectoroCó hai cấp công suất trong một biến tần với G (tải nặng) và P (tảithường).oHỗ Trợ chức năng lưu tham số dự phòng.oCó sẵn modul phanh cho cấp công suất từ 37~75Kw.oCuộn kháng có sẵn cho công suất từ 90 KW trở lên.oMột đầu ra xung tốc độ cao, Điện áp điều khiển cho phép -10V đến10V. Sơ đồ ghép nối giữa thang máy với biến tần FR200.2.4.Phương thức kết nối và phân tầng kỹ thuật2.4.1. Phươngthức kết nốiGần đây, hệ thống thang máy đã trở thành một hệ thống quan trọng và hệ thốngnày thường đi kèm với một phần mềm trên máy PC để giám sát và điều khiển.Thêm nữa, hệ thống này cũng sẽ cung cấp một cơ chế giao tiếp để cho các nhà tíchhợp bên thứ 3 ví dụ như BMS để Truy nhập và lấy thông tin.Một giao tiếp mức cao sẽ được cung cấp cho hệ thống điều khiển thang máy vàthang trung tâm. Thông qua giao diện này, hệ thống BMS sẽ có thể giám sát vàđiều khiển các thông tin liên quan đến thang máy và cũng giao tiếp với hệ thốngthông báo, hệ thống nhắn tin, và màn hình hiển thị của thang máy. Toà nhà sẽ trangbị nơi đặt hệ thống, rack, kết nối mạng và các hạng mục liên quan cần thiết chocổng giao tiếp với hệ thống thang máy.Các nhà cung cấp thang máy thường cung cấp các hệ thống thang máy với các giaothức như OPC, BACNet, MODBUS, LNS, P2 hoặc đơn giản hơn là TCP/IP. Hệthống thang máy của các nhà cung cấp lớn như Schindler, Ryoden, Mitsubishi…hỗ trợ giao thức TCP/IPMạng thông tin liên lạc của BMS chia làm 3 cấp (hoặc 02 cấp) tùy vào từng nhàcung cấp:- Mạng trục backbone : thường là mạng Ethernet TCP/IP hoặc Bacnet/IP10100/1000Mb nối các bộ điều khiển tòa nhà ( Builiding controllers) với nhau vànối với các Server của hệ thống ( thường có 2 server chạy nóng và dự phòng).- Mạng điều khiển tầng: là mạng dây chạy trực tiếp trong từng tầng, thường làmạng RS485, chuẩn truyền thông thường là LON, Bacnet MS/TP, N2, P2, ... mạngnày do bộ điều khiển tầng quản lý và liên kết các bộ điều khiển nhỏ hơn đặt tạitừng thiết bị cụ thể trong tầng của tòa nhà.Thường các hệ BMS đơn giản chỉ có 02 phân lớp mạng như vậy. Các hệ thống lớnvà yêu cầu tích hợp cao thường có thêm phân lớp mạng thứ 3 nằm trên 2 lớp trên : ALN ( Application Level network). Phân lớp này thường là lớp mạng interconnectgiữa rất nhiều hệ thống khác nhau trong tòa nhà, cùng chia sẻ thông tin và quản lý,nó sẽ có 1 hệ thống trung tâm để thu thập và phân phối thông tin cho các Clienttrong hệ thống mạng.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BMS nhóm 6 tìm hiểu thang máyBMS nhóm 6 tìm hiểu thang máy
    • 36
    • 2,954
    • 42
  • Tài liệu giao an 2 tuan 23-CKTKN Tài liệu giao an 2 tuan 23-CKTKN
    • 27
    • 317
    • 0
  • Gián án giao an 2 tuan 23-CKTKN Gián án giao an 2 tuan 23-CKTKN
    • 27
    • 293
    • 0
  • Gián án Tiết 51 giải bài toán bằng cách lập phương trình Gián án Tiết 51 giải bài toán bằng cách lập phương trình
    • 19
    • 821
    • 7
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.21 MB) - BMS nhóm 6 tìm hiểu thang máy-36 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Nguyên Lý Mạch điện Thang Máy