So Sánh Pháp Luật Châu Âu Lục địa Và Pháp Luật Thống Luật

So sánh điểm giống và khác nhau giữa dòng họ pháp luật châu âu lục địa (civil law) và dòng họ pháp luật anh mỹ (common law)

Nội dung chính Show
  • So sánh điểm giống và khác nhau giữa dòng họ pháp luật châu âu lục địa (civil law) và dòng họ pháp luật anh mỹ (common law)
  • Sự khác nhau giữa hai hệ thống pháp luật Anh – Mỹ và Châu Âu lục địa
  • Luật châu Âu lục địa
  • So sánh luật Anh - Mỹ và luật châu Âu lục địa
  • Khái niệm hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.89 KB, 6 trang )

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SO SÁNHĐề bài: So sánh điểm giống và khác nhau giữa dòng họ pháp luật châu Âulục địa (Civil law) và dòng họ pháp luật Anh - Mỹ (Common law).Bài làmHệ thống pháp luật Common Law và Civil Law là hai hệ thống pháp luậtlớn và điển hình trên thế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nênnhững "dòng họ" pháp luật, với những đặc trưng pháp lý riêng. Mặc dù ngày naypháp luật ở các nước thuộc hai hệ thống này cũng có nhiều thay đổi theo hướngbổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhưng về cơ bản sựthay đổi ấy vẫn không làm mất đi những đặc thù riêng, triết lý riêng, từng tạonên "bản sắc" của hai hệ thống pháp luật này.Sự tương đồng và khác biệt giữa hai dòng họ pháp luật này được trình bàytrong bảng so sánh sau:STT1Tiêu chíDòng họ pháp luậtcivil lawNguồn gốc của Các bộ luật lớn của lụcluậtđịa châu Âu như Bộ luậtdân sự Napoleon năm1804, Bộ luật dân sự Đứcnăm 1896 đều được hìnhthành trên cơ sở kết hợpluật tập quán địa phươngvà luật La Mã. Luật LaMã được nghiên cứu tại

các trường đại học củaĐức, Pháp và các nướclục địa châu Âu và đượccoi là nguồn luật bổ sung,được áp dụng trực tiếpnếu luật pháp thành vănvà tập quán pháp luật củahọ chưa có qui định đốivới quan hệ xã hội cầnthiết phải điều chỉnh.=> Dòng họ pháp luậtcivil law chịu ảnh hưởngsâu sắc của luật La Mã.Dòng họ pháp luậtcommon lawCommon law là dòng họpháp luật có cội nguồn từ hệthống pháp luật Anh. Dovậy các hệ thống pháp luậttrực thuộc ít, nhiều chịu ảnhhưởng của Anh và thừanhận án lệ như nguồn luậtchính thống, tức là thừanhận học thuyết tiền lệpháp.=> Do thừa nhận án lệ nhưnguồn luật chính nên dònghọ pháp luật common law ítchịu ảnh hưởng của luật LaMã do luật La Mã là luậtthành văn.STTTiêu chíDòng họ pháp luậtcivil lawDòng họ pháp luậtcommon law2Nguồn luật1. Ở dòng họ civil law,pháp luật thành văn đượccoi trọng và có trình độhệ thống hoá, pháp điểnhoá cao. Pháp luậtthành văn được coi lànguồn quan trọng nhấttrong hệ thống cácnguồn pháp luật.1. Ở dòng họ common lawpháp luật thành văn ítđược coi trọng và khôngphải là nguồn luật chính.Tuy nhiên hiện nay do xuthế toàn cầu hoá, thực tiễnhội nhập giữa các quốc giađã làm cho các nước có hệthống pháp luật thuộc dònghọ common law tiến hànhnội luật hoá các cam kếtquốc tế bằng con đường xâydựng và hoàn thiện hệ thốngluật thành văn.2. Các nước thuộc civillaw không coi án lệ lànguồn luật chính, tuynhiên ý nghĩa quan trọngcủa án lệ ngày càng đượcthừa nhận và được chứngminh trong quá trình pháttriển của pháp luật. (Vídụ như trong lĩnh vực bồithường thiệt hại ở phápchủ yếu sử dụng án lệ vìBộ luật dân sự ít qui địnhvề vấn đề này).3. Học thuyết không cònlà nguồn chính của phápluật nhưng nếu xem xétpháp luật theo nghĩa rộnglà đại lượng của côngbằng, công lí thì họcthuyết vẫn là nguồn quantrọng.4. Tập quán pháp luậtgồm 3 loại là tập quán ápdụng đương nhiên, tậpquán áp dụng theo sự dẫn2. Án lệ là những nguyêntắc pháp lí rút ra từ nhữngphán quyết của toà do cácthẩm phán sáng tạo ra, cungcấp tiền lệ hay cơ sỏ pháp lýđể các thẩm phán giải quyếtcác vụ việc có tình tiếttương tự trong hiện tại vàtương lai. Trong dòng họcommon law, án lệ đượccoi là nguồn luật chính.3. Không có các học thuyếtlà nguồn luật như ở dòng họcivil law. Tuy nhiên dòng họcommon law lại coi các tácphẩm gồm các cuốn sách docác tác giả có uy tín viết lànguồn luật.4. Tập quán pháp địaphương được coi là nguồnluật, chủ yếu trong lĩnh vựcchiếu của pháp luật và thương mại.tập quán trái pháp luật.5. Các nguyên tắc chung 5. Không có các nguyên tắcchung của pháp luật làmcủa pháp luật. Các nguồn luật.nguyên tắc này có thể lànguyên tắc thành vănhoặc không thành vănđược chấp nhận trongluật các quốc gia của hầuhết các nước thuộc civillaw.6. Không có36. Coi luật của Liên minhchâu Âu là nguồn luật.Đặc điểm pháp 1. Civil law chịu ảnh 1. Ít chịu ảnh hưởng củalíhưởng sâu sắc của luật luật La Mã.La Mã.2. Hệ thống pháp luật không2. Hệ thống pháp luật phân chia thành công phápphân chia thành công và tư pháp.pháp và tư pháp.3. Hệ thống pháp luật3. Các hệ thống pháp luật common law coi án lệ làthuộc civil law coi trọng nguồn luật chính.lí luận pháp luật, coi luậtthành văn là nguồn luậtchính.4.Hệ thống pháp luật của4. Tính pháp điển hoá common law có quan niệmcao: Hệ thống Civil law luật pháp được hình thànhquan niệm luật pháp là từ tập quán. Ưu điểm rõ nétphải từ các chế định cụ nhất của các tập quán là tínhthể. Ưu điểm rõ nét của cụ thể, linh hoạt và phù hợpcác Bộ luật trong Civil với sự phát triển của cácLaw là tính khái quát quan hệ xã hội.hóa, tính ổn định cao.Hệ thống pháp luật chiathành luật công và luậttư. Công pháp bao gồmcác ngành luật, các chếđịnh pháp luật điều chỉnhcác quan hệ về tổ chứcvà hoạt động của cơ quannhà nước, những quan hệmà một bên tham gia làcác cơ quan nhà nước.Còn tư pháp bao gồm cácngành luật, các chế địnhpháp luật điều chỉnh các

quan hệ liên quan đếncác cá nhân, tổ chứckhác.5. Các chế định đặc thùcủa dòng họ civil law làchế định luật nghĩa vụ vàchế định pháp nhân45. Chề định pháp luật tiêubiểu của các hệ thống phápluật thuộc dòng họ commonlaw là chế định uỷ thác.Về thủ tục tố 1. Hệ thống pháp luật 1. Hệ thống pháp luật Anh –tụnglục địa phát triển hình Mỹ phát triển hình thức tốthức tố tụng thẩm vấn, tố tụng tranh tụng.tụng viết.2.Hệ thống Civil Lawdựa trên qui trình tố tụngthẩm vấn (inquisitorialsystem) nên trong các vụán hình sự, thẩm pháncăn cứ chủ yếu vào Luậtthành văn, kết quả của cơquan điều tra, và quátrình xét xử tại Toà để raphán quyết.2. Khi xét xử, các nước theohệ thống Common Law rấtcoi trọng nguyên tắc Dueprocess. Nội dung chính củanguyên tắc này nói đến bayêu cầu chính: yêu cầu bìnhđẳng của các đương sựtrong việc đưa ra chứng cứtrước Toà; yêu cầu qui trìnhxét xử phải được tiến hànhbởi một Thẩm phán độc lậpcó chuyên môn, cùng mộtbồi thẩm đoàn vô tư, kháchquan, yêu cầu luật pháp phảiđược qui định sao cho mộtngười dân bình thường cóthể hiểu được hành vi phạmtội.5Vai trò Chínhphủủa luật sưvà thẩm phán;chứng cứ.3. Ở các nước theotruyền thống Civil Law,chỉ có Nghị viện mới cóquyền làm luật, còn Toàán chỉ là cơ quan ápdụng pháp luật..4. Các nước theo truyềnthống Civil law áp dụngcác hiệp định quốc tế, vídụ như ở Thụy Sĩ, cácđiều ước quốc tế được ápdụng trực tiếp như là mộtphần của luật quốc nội,vì vậy các Toà án có thểtrực tiếp áp dụng cácđiều ước quốc tế khi xétxử.3. Toà án ở các nước theotruyền thống Common Lawđược coi là cơ quan làm luậtlần thứ hai, hay cơ quansáng tạo ra án lệ.1. Pháp luật lục địa dovăn bản qui phạm phápluật là nguồn chủ yếu,đồng thời do thông lệ "ántại hồ sơ" - quá trình điềutra phụ thuộc phần lớnvào kết quả của cơ quanđiều tra do vậy luật sưban đầu ít được coi trọngnhư các nước theo hệthống pháp luật Anh Mỹ.1.Pháp luật Anh - Mỹ do ánlệ là nguồn cơ bản, đặc biệtvới truyền thống coi trọngchứng cứ nên luật sư, thẩmphán rất được coi trọng.2. Thẩm phán ở các nướcCivil Law chỉ tiến hànhhoạt động xét xử màkhông được tham giahoạt động lập pháp, họkhông được tạo ra cácchế định, các qui phạmpháp luật.2. Thẩm phán ở các nướccommon law còn có vai tròsáng tạo và phát triển phápluật.4. Ở các nước theo truyềnthống Common Law đaphần các hiệp định quốc tếkhông phải là một phần củaluật quốc nội/ luật quốc gia.Chúng chỉ có thể được toàán áp dụng khi các hiệpđịnh quốc tế đã được nộiluật hoá bởi cơ quan lậppháp.3. Thẩm phán của Civillaw được đào tạo theomột qui trình riêng, họthường trước đó khôngphải là các luật sư.3. Ở các nước thuộc dònghọ pháp luật Common Lawthì khác, thẩm phán hầu hếtđều được lựa chọn từ nhữngluật sư rất danh tiếng.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Luật So Sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhândân, Hà Nội, 2009.2. Trang web http://www.wattpad.com

Sự khác nhau giữa hai hệ thống pháp luật Anh – Mỹ và Châu Âu lục địa

Trong thực tế ngày nay, nhiều quốc gia theo dòng họ pháp luật này nhưng vẫn tham khảo và học hỏi dòng họ pháp luật kia để bổ sung cho những khiếm khuyết của nhau để tạo nên một hệ thống pháp luật quốc gia hoàn hảo hơn. Tuy nhiên dù có tham khảo, học hỏi, các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhưng về cơ bản vẫn giữ được bản chất và những đặc thù pháp lý riêng biệt.

Civil LawCommon Law
Nguồn gốcNguồn gốc của hệ thống pháp luật Civil Law là các nước châu Âu lục địa, điển hình nhất là Pháp và Đức(Luật La Mã)Vương quốc Anh

(Luật Anh cổ)

Đặc thù riêng biệtPháp luật ở các quốc gia thuộc hệ thống luật Civil Law được hình thành dựa trên nguyên tắc các nhà lập pháp xây dựng những chế định cụ thể và tạo cơ chế để các nguyên tắc điều chỉnh các quan hệ xã hội.Pháp luật chủ yếu hình thành từ tập quán.
Thủ tục tố tụngThủ tục tố tụng thẩm vấnTố tụng tranh tụng
Vai trò của tòa ánLà cơ quan áp dụng pháp luậtLà cơ quan làm luật (cho ra những Án lệ)
Vai trò của luật sưKhông được đề caoRất được đề cao
Thẩm phánĐược đào tạo theo một quy trình riêngĐa số được chọn là những luật sư giỏi

Các tìm kiếm liên quan đến hệ thống pháp luật anh mỹ, so sánh hệ thống pháp luật anh và mỹ, so sánh hệ thống pháp luật anh và việt nam, án lệ trong hệ thống pháp luật common law, hệ thống pháp luật anglo-saxon, hệ thống pháp luật nhật bản, luật hình sự nước anh, án lệ trong hệ thống pháp luật civil law, hệ thống pháp luật trên thế giới

5/5 - (1 bình chọn)

Luật châu Âu lục địa

Khái niệm

Luật châu Âu lục địa (hay Dân luật, luật Đức - La Mã) trong tiếng Anh là Civil Law.

Luật châu Âu lục địa là tên gọi để chỉ mộthệ thống luậtthịnh hành nhất trên thế giới. Luật châu Âu lục địa ra đời tại Pháp, Đức, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kì, Mexico và ở Mỹ Latin. Nguồn gốc của nó xuất phát từ các đạo luật của Rome và bộ luật Napoleon.

Luật châu Âu lục địa được căn cứ trên một hệ thống pháp luật đầu đủ và được "hệ thống hóa" một cách rõ ràng bằng văn bản và có thể thể tiếp cận. Luật châu Âu lục địa chia hệ thống pháp luật làm 3 bộ luật: Thương mại, Dân sự và Hình sự.

Bộ luật được coi là hoàn chỉnh như là kết quả của việc cung cấp đầy đủ các điều luật và nguyên tắc hình thành điểm khởi đầu cho những pháp lí và thực thi công lí. Các qui định đã được hệ thống hóa nổi bật lên với những điều luật cụ thể và các qui tắc ứng xử được tạo ra bởi cơ quan lập pháp hoặc các cơ quan tối cao khác.

So sánh luật Anh - Mỹ và luật châu Âu lục địa

Cả hai hệ thốngluật Anh - Mỹvà luật châu Âu lục địa đều bắt nguồn từ Tây Âu và đều đại diện cho các giá trị chung của cộng đồng Tây Âu. Sự khác biệt chính giữa hai hệ thống là trong khi luật Anh - Mỹ chủ yếu xuất phát từ tòa án và được phán xét dựa trên quyết định của tòa án, thì luật châu Âu lục địa đặt ra những sự khác biệt đa dạng trong kinh doanh quốc tế.

Trong thực tế, hệ thống luật Anh - Mỹ nói chung bao gồm các yếu tố của luật châu Âu lục địa và ngược lại. Hai hệ thống này có thể bổ sung cho nhau và các nước sử dụng một trong hai hệ thống thường có xu hướng sử dụng một số yếu tố của hệ thống kia.

Vấn đề pháp líLuật châu Âu lục địa (Civil Law)Luật Anh - Mỹ (Common Law)
Quyền sở hữu trí tuệĐược xác định bằng cách đăng kíĐược xác định bằng cách sử dụng trước
Thực thi các thỏa thuậnCác thỏa thuận thương mại trở thành cần thực thi nếu được công chứng hoặc đăng kí đúngBằng chứng về thỏa thuận là đủ để thực thi hợp đồng
Đặc trưng của hợp đồngCác hợp đồng có xu hướng ngắn gọn vì nhiều vấn đề tiềm năng đã được bao hàm trong bộ luật Dân sựCác hợp đồng có xu hướng chi tiết với tất cả các dự phòng có thể xảy ra được nêu ra. Thường tốn kém hơn để dự thảo một hợp đồng.
Phù hợp với hợp đồngViệc không tuân thủ được mở rộng để bao gồm các hành vi không lường trước được của con người như đình công và bạo loạnCác thiên tai (lũ lụt, sét, bão,...) là những lí do chính đáng duy nhất cho việc không tuân thủ các qui định trong hợp đồng

(Theo Giáo trình Kinh doanh quốc tế, trường ĐH Ngoại thương, NXB Thống kê)

So sánh pháp luật châu Âu lục địa và pháp luật thống luật Luật Anh - Mỹ (Common Law) là gì? Hình thức pháp luật

01-01-2020 Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài (Foreign Corrupt Practices Act - FCPA) là gì?

06-12-2019 Luật tự nhiên (Natural Law) là gì? Mối quan hệ với kinh tế học

Khái niệm hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa?

Có thể hiểu cụm từ “hệ thống pháp luật” được dùng để chỉ tập hợp các hệ thống pháp luật của một số nước có những nét tương tự nhau nhất định do cùng dựa trên một nền tảng pháp luật, chính trị, tư tưởng hoặc văn hoá chung.

Vậy Khái niệm hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa được quy định ra sao? Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa còn được gọi bằng những tên khác như hệ thống pháp luật Continental, hệ thống dân luật La Mã -Đức, hệ thống Civil Law… Hệ thống này bao gồm pháp luật của phần lớn các nước Châu Âu lục địa mà điển hình là Pháp, Đức, Italia…

Hệ thống pháp luật Lục địa Châu Âu là hệ thống pháp luật lớn nhất trên thế giới, tồn tại ở các nước lục địa Châu Âu và một số nước ngoài Châu Âu, có ảnh hưởng rộng khắp tại nhiều nước trên thế giới.

Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa xuất hiện ở các nước Châu Âu lục địa trên cơ sở các truyền thống pháp luật La mã, pháp luật quy tắc và pháp luật tập quán địa phương. Bộ luật được coi là hoàn chỉnh như là kết quả của việc cung cấp đầy đủ các điều luật và nguyên tắc hình thành điểm khởi đầu cho những pháp lí và thực thi công lí. Các qui định đã được hệ thống hóa nổi bật lên với những điều luật cụ thể và các qui tắc ứng xử được tạo ra bởi cơ quan lập pháp hoặc các cơ quan tối cao khác.

Từ khóa » đặc điểm Hệ Thống Pháp Luật Châu âu Lục địa