Soạn Bài Các Biện Pháp Tu Từ: Phép điệp Và Phép đối - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Soạn Văn 10Học Tốt Ngữ Văn 10Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối Soạn bài Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối trang 1
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối trang 2
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối trang 3
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối trang 4
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐÔÌ (bài thực hành) Phép điệp Điệp (điệp ngữ) là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ và câu) nhầm biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật. Có nhiều kiểu điệp : Điệp một từ, một ngữ, một đoạn câu, thậm chí cả một câu : Ví dụ : Nước đi, đi mãi, không về cùng non. (Tản Đà, Thề non nước) Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, mình lại thương mình, xót xa. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Làm cho nhìn chẳng được nhau, Làm cho đày đọa cất đầu chẳng lên. Làm cho trông thấy nhãn tiền, Cho người thăm ván bán thuyền biết tay. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải dược tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập) Ai về bên kia sông Đuống, Cho ta gửi tấm the đen Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên Những hội hè đình đám Ai về bên kia sông Đuống Có nhớ từng khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu tỏa nắng (Hoàng cầm, Bên kia sông Đuôhg) Điệp đoạn : là sự lặp lại cả một đoạn vân, đoạn thơ. Ví dụ : Cô đơn thay là cảnh thân tù, Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực. Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức, Ớ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu ! Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều, Len nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏ. Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ, Đây sàn lim manh ván ghép sầm u. Cô đơn thay là cảnh thân tù, Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực. Tôi lắng nghe tiếng đời lãn náo nức, Ớ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu ! Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều, Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh. Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh, Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về... (Tố Hữu, Tâm tư trong tù) Điệp kết cấu : là sự lặp lại một kiểu câu, một kết cấu cú pháp. Ví dụ : Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ảm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Phép đối Đốì là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giông nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt. Một số kiểu đối thường gặp : a. Đối giữa hai vế trong một câu : Ví dụ : O bầu thì tròn, ở ống thì dài. (Tục ngữ) Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Huống gì thành Đại La, kinh đô củ của Cao Vương : Ớ vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thể rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yểu của bốn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Lí Thái Tổ, Chiếu dời đô) Ta thường tới bữa quên ăn ; nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta củng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) Đối giữa câu với câu : Ví dụ : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam củng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương. (Nguyễn Trãi, Bình Ngô dại cáo) Hội nào bằng hội Mạnh Tân, có vương sư họ Lã, Trận nào bằng trận Duy Thủy, có quốc sĩ họ Hàn. (Trương Hán Siêu, Bạch Đằng giang phú) - Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ ; Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vạ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh. (Nguyễn Khuyến - Tặng chị thợ nhuộm khóc chồng) * Chú ý : không phải cách điệp hay đối nào cũng có giá trị tu từ. Chỉ khi nào người viết có dụng ý nhấn mạnh cảm xúc hoặc gợi hình ảnh được người đọc tiếp nhận thì cách biểu đạt đó mới thực sự là những biện pháp tu từ. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong bài ca dao sau : Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất ĩ Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai ? Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt ? Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt ? Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên ? a. Điệp ngữ cách quãng. b. Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ chuyển tiếp. d. Hai kiểu a và b. Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì : Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. (Thương nhớ mười hai - Vũ Bằng) Cách dùng điệp ngữ trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì ? (Khoanh chữ Đ vào nhận xét đúng, chữ s vào nhận xét sai). Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. (Thương nhớ mười hai- Vũ Bằng) Nhấn mạnh tình cảm “mê luyến mùa xuân” của con người là một tình cảm rất tự nhiên, rất đẹp. Đ s Nhấn mạnh tình cảm quyến luyến giữa các sự vật trong thế giới tự nhiên và giữa con người với con người. Đ s Chọn một từ thích hợp điền vào chỗ trông để có được phép điệp ngữ trong câu thơ sau : /.../ non /.../ nước /.../ người, /.../ về /.../ nhớ đến người hôm nay. b. còn d. hỡi a. có nhiều Cho vế đối Tết đến, cả nhà vui như Tết. Một bạn đốì lại như sau : Xuân về, khắp xóm trẻ cùng xuân. Em hãy chỉ ra chỗ chưa thật chỉnh trong vế đôi của bạn ấy, và tìm cách chữa lại cho chỉnh hơn. Hãy chép lại các cặp câu thực và luận trong các bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú đã học và phân tích giá trị của phép đốì trong từng trường hợp cụ thể.

Các bài học tiếp theo

  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Chọn sự vật, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
  • Viết đoạn văn tự sự
  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Trình bày một vấn đề
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý bài văn thuyết minh
  • Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Các bài học trước

  • Văn bản văn học
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
  • Khái quát lịch sử Tiếng Việt
  • Thực hành phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Văn bản
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Chí anh hùng (trích truyện Kiều)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 10

  • PHẦN I - VĂN
  • Tổng quan văn học Việt Nam
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn)
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Uy - lít - xơ trở về (trích Ô - đi - xê - sử thi Hi Lạp)
  • Ra - ma buộc tội (tích Ra - ma - ya - na - sử thi Ấn Độ)
  • Tấm Cám (Truyện cổ tích)
  • Truyện cười (Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày)
  • Ca dao
  • Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
  • Ca dao hài hước
  • Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
  • Tỏ lòng
  • Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
  • Nhàn
  • Đọc Tiểu thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
  • Thơ đường
  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
  • Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
  • Đọc thêm
  • Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu)
  • Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)
  • Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
  • Nguyễn Trãi
  • Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
  • Tựa "Trích diễm thi tập" (Trích)
  • Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
  • Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
  • Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
  • Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
  • Nguyễn Du
  • Trao duyên (Trích truyện Kiều)
  • Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều)
  • Chí anh hùng (trích truyện Kiều)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Văn bản
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Thực hành phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
  • Khái quát lịch sử Tiếng Việt
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Văn bản văn học
  • Các biện pháp tu từ: Phép điệp và phép đối(Đang xem)
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn tự sự
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Chọn sự vật, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
  • Viết đoạn văn tự sự
  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Trình bày một vấn đề
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Văn thuyết minh
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý bài văn thuyết minh
  • Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
  • Phương pháp thuyết minh
  • Viết đoạn văn thuyết minh
  • Tóm tắt văn bản thuyết minh
  • Văn nghị luận
  • Khái niệm về văn nghị luận
  • Lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Lập luận trong văn nghị luận
  • Các thao tác nghị luận
  • Viết quảng cáo

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép đối Trong Hịch Tướng Sĩ