Soạn Bài Đặc điểm Của Văn Bản Biểu Cảm - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Soạn Văn 7Học Tốt Ngữ Văn 7Đặc điểm của văn bản biểu cảm Soạn bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm trang 1
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm trang 2
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm trang 3
ĐẶC DIÊM cỏei VăN BIỂÍ1 CẢM MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu các đặc điểm của văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm thường gặp của phương thức biểu cảm ià mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm. TÌM HIỂU NỘI DUNG Khi học văn biểu cảm, cần phân biệt nó với các phương thức biểu đạt gần gũi như miêu tả. Trong văn miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, cảnh vật.... Trong văn miêu tả, con người cũng bộc lộ. tư tưởng, cảm xúc nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy. Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng miêu tả người, cảnh vật... song đó không phải là đốì tượng chủ yếu, chủ yếu là bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chính vì vậy mà trong văn biểu cảm, người ta không miêu tả một con người, cảnh vật đạt mức độ cụ thể, hoàn chỉnh. Người ta chỉ chọn những chi tiết, sự việc nào đo có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng mà thôi. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Đọc đoạn vãn và trả lời câu hỏi: Bài Tấm gương đã nêu lên những phẩm chất gì của tấm gương? Những phẩm chất ấy gợi lên những phẩm chất gì của con người? Theo em việc nêu lên những phẩm chát ây nhằm gởi gắm những tâm sự gì? Bài Tấm gương đã nêu lên những phẩm chất của tấm gương: trung thực, ghét thói xu nịnh, dốì trá. Đặc tính của gương là phản ánh đúng sự thật khách quan, giúp con người thấy rõ chân dung thật sự của mình. Những phẩm chất ấy gợi lên những phẩm chất gì của con người: Biểu dương người trung thực, phê phán người dối trá. => Con người nên sông ngay thẳng trung thực, đúng với lương tâm và con người mình. Có miêu tả đầy đủ cụ thể một cái gương không? Cái gương trong bài đã trở thành một hình ảnh có tính chất như thế nào? ơ đây, ta không cần miêu tả một cái gương cụ thể vì đây không phải là bài văn miêu tả cái gương. Mượn hình ảnh tâm gương để nêu lên những phẩm chát của tấm gương, đó là “người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối và không bao giờ nịnh hót hay độc ác với bất kì ai”. Bô' cục bài văn được tổ chức như thế nào? Bố cục bài văn gồm 3 phần: + Phần 1 là mở bài: Nêu phẩm chát của tâm gương. + Phần 2 là thân bài: Nêu lợi ích của tâm gương đốì với người trung thực và người có lương tâm. + Phần 3 là kết bài: Khẳng định lại chủ đề đã nêu. Qua bài văn, em hiểu thế nào là phương thức biểu cảm? Phương thức biểu cảm: Phải chọn sự vật mà tính chất của nó phù hợp với phẩm chất tinh thần của con người, rồi biểu hiện tình cảm của mình đốì với nó như đốì với con người. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi (SGK - trang 86) Đoạn văn biểu hiện tình cảm của đứa con khi phải xa mẹ, bị người ta lấy mất đồ chơi và còn bị chửi mắng. Tình cảm đó được thể hiện qua tiếng kêu, tiếng gọi: Mẹ ơi! và tiếng than: Khổ quá! Sao mẹ đi lâu quá! Dấu hiệu biểu cảm trực tiếp là tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than. Ghi nhớ: Đọc SGK. LUYỆN TẬP Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Đoạn văn thể hiện tình cảm gì? Tác giả miêu tả hoa phượng nhằm khêu gợi nỗi buồn phải xa bè bạn vào lúc nghỉ hè. Hoa phượng đóng vai trò là một người bạn để tác giả thể hiện tình cảm của mình. Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì: Phượng là loài hoa thân thuộc với đời học sinh. Phượng nở đỏ rực vào mùa hè, báo hiệu mùa thi, mùa chia tay với bạn bè, thầy cô giáo, mùa nghỉ ngơi với biết bao thú vui chơi hấp dẫn. Hãy tìm mạch ý của đoạn. Đoạn văn được tổ chức theo mạch tình cảm của tác giả. Ý 1: Giới thiệu mùa phượng nở cũng là mùa hè đến, phượng phải chia tay với học sinh và nỗi buồn trong lòng phượng. Ý 2: Sự cô đơn lạnh lẽo của phượng khi phải ở lại một mình trong sân trường. Ý 3: Nỗi nhớ, nỗi buồn cùng với ước mơ của phượng với các bạn học sinh. Đoạn văn này biểu cảm gián tiếp, mượn cảnh vật, sự việc con người để gởi gắm tư tưởng, tình cảm của mình.

Các bài học tiếp theo

  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn)
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Qua Đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Luyện tập về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

Các bài học trước

  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
  • Tìm hiều chung về văn biểu cảm
  • Từ Hán Việt
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc Sơn hà)
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • Đại từ
  • Những câu hát châm biếm

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 7(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 7

  • Bài 1
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Bài 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Bài 3
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Bài 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • Bài 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc Sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiều chung về văn biểu cảm
  • Bài 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm(Đang xem)
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 7
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn)
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Bài 8
  • Qua Đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Luyện tập về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Bài 9
  • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn miêu tả
  • Bài 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Bài 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Bài 12
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Bài 13
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Bài 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Bài 15
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Luyện tập sử dụng từ
  • Bài 16
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Bài 17
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
  • Bài 18
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
  • Tìm hiểu chung về văn nghị luận
  • Bài 19
  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Rút gọn câu
  • Đặc điểm của văn bản nghị luận
  • Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
  • Bài 20
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Câu đặc biệt
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Bài 21
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • Bài 22
  • Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
  • Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Soạn đặc điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Chi Tiết