Soạn Bài Đấu Tranh Cho Một Thế Giới Hòa Bình - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Soạn Văn 9Học Tốt Ngữ Văn 9Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình trang 1
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình trang 2
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình trang 3
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình trang 4
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Ga-bri-en Gác-xì-a Mác-két) KIẾN THỨC Cơ BẢ Giới thiệu: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928, là tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo, nổi tiếng nhất là tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” (1967). Mác-két được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982. Đọc - Hiểu văn bản: Chủ đích của tác giả không phải chỉ là chỉ ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người, mà còn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy. Vì thế nhan đề của bài được đặt là “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. Luận đề của bài: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sông trên trái đất, vì vậy, đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Luận đề cơ bản trên được triển khai trong một hệ thống luận điểm khá toàn diện: + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả Trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục,... với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lí của việc đó. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. + Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chận cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Phân tích các luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân Để cho thấy tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ này, tác giả đã bắt đầu bài viết bằng việc xác định cụ thể thời gian (hôm nay ngày 8 - 8 - 1986) và đưa ra sô" liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân với một phép tính đơn giản: “Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trải đất”. Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân, tác giả còn đưa ra những tính toán lí thuyết: kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bôn hành tinh nữa và phá hủy thê' thăng bằng của hệ mặt trời. Cách vào đề trực tiếp và những chứng cứ rất rõ ràng, mạnh mẽ đã thu hút người đọc, gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sông tốt đẹp hơn. Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh thật thuyết phục trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục. Đây đều là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là với các nước nghèo, chưa phát triển. Ớ mỗi lĩnh vực, tác giả đưa ra từ một đến hai ví dụ: + về lĩnh vực xã hội: chương trình giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới là “một giấc mơ không thể thực hiện được vì tốn kém 100 tỉ đô la”', nhưng số tiền khổng lồ đó “cũng chỉ gần bầng những chi phí bỏ ra cho 100 máy hay ném bom chiến lược B.1B của Mĩ và cho dưới 7000 tên lửa vượt đại châu”. + Về lĩnh vực y tế: “giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít trong số 15 chiếc mà Hoa Kì dự định đóng” cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong 14 năm, sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em ở châu Phi. + Về lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: chi phí cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng trên thế giới chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX...; chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm. + Về lĩnh vực giáo dục: chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. Nghệ thuật lập luận thật đơn giản mà chắc chắn. “Những con số biết nói” trong các ví dụ so sánh làm người đọc bất ngờ khi biết được sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang, giúp người đọc nhận thức đầy đủ một sự thật hiển nhiên mà phi lí: cuộc chạy đua hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người, nhất là các nước nghèo. Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất. Quy luật của tự nhiên là quy luật tiến hóa của sự sông. Vì vậy, hủy diệt sự sống là phản tiến hóa, là đi ngược lại lí trí của tự nhiên. Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sông trên trái đất, cho thấy sự sông ngày nay trên trái đất và con người là kết quả của một quá trình tiến hóa hết sức lâu dài của tự nhiên, một quá trình được tính bằng hàng triệu năm. Thế mà hiện nay, con người “chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trỉnh vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”. Sự tương phản giữa hàng trăm triệu năm và một khoảnh khắc đã làm nổi bật hiểm họa chiến tranh hạt nhân ở tính chất phản tiến hóa, phản tự nhiên của nó. Khi viết: “Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút..”, giọng văn mỉa mai của tác giả ngầm ý kết tội việc chạy đua hạt nhân là một điều ngu xuẩn. Nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Đây là luận điểm để kết bài, và cũng là chủ đích của thông điệp mà tác giả muôn gửi tới mọi người. Sau khi đã chỉ ra một cách hết sức rõ ràng về hiểm họa hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, tác giả không dẫn người đọc đến sự lo âu mang tính bi quan về vận mệnh của nhân loại, mà hướng tới một thái độ tích cực là đấu tranh ngặn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng”. Có thể ai đó sẽ nghi ngờ hiệu quả của tiếng nói đấu tranh. Tác giả tiếp tục khẳng định sự cần thiết phải có mặt trong hàng ngũ những người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân: “dù tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích”. Để kết thúc lời kêu gọi của mình, tác giả đề nghị: cần lập ra một nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn tại được cả sau tai họa hạt nhân, để nhân loại các thời đại sau biết đến cuộc sống của chúng ta đã từng tồn tại trên trái đất và không quên những kẻ đã vì những lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào họa diệt vong. Nhà văn muôn nhấn mạnh: nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân. Tổng kết: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sổng trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người, nhất là ở những nước chậm phát triển. Đấu tranh cho hòa bình, ngặn chặn và xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, của toàn thể loài người. Bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn nổi tiếng Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã đề cập vấn đề cấp thiết nói trển với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi nhiệt tình của tác giả.

Các bài học tiếp theo

  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn (trích)
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)

Các bài học trước

  • Phong cách Hồ Chí Minh

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 9(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 9

  • PHẦN I - VĂN
  • Phong cách Hồ Chí Minh
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình(Đang xem)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn (trích)
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Đồng chí
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Đoàn thuyền đánh cá
  • Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Ánh trăng
  • Làng (trích)
  • Lặng lẽ Sa Pa (trích)
  • Chiếc lược ngà (trích)
  • Cố hương
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
  • Bàn về đọc sách (trích)
  • Tiếng nói của văn nghệ
  • Chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)
  • Con cò
  • Mùa xuân nho nhỏ
  • Viếng lăng Bác
  • Sang thu
  • Nói với con
  • Mây và sóng
  • Bến quê (trích)
  • Những ngôi sao xa xôi (trích)
  • Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang (trích Rô - bin - xơn Cru - xô)
  • Bố của Xi - mông (trích)
  • Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
  • Bắc Sơn (trích hồi bốn)
  • Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Các phương châm hội thoại
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Thuật ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Khởi ngữ
  • Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
  • Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn thuyết minh
  • Văn tự sự
  • Văn nghị luận
  • Biên bản
  • Hợp đồng
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Từ khóa » đấu Tranh Cho Một Thế Giới Hòa Bình Soạn