Soạn Bài: Luyện Từ Và Câu: Mở Rộng Vốn Từ : Dũng Cảm

Soạn Văn

Soạn Văn - Các bài soạn văn mẫu cho lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

  • Home
  • Tiểu Học
    • Lớp 3
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 3 - Tập 1
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 3 - Tập 2
    • Lớp 4
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 4 - Tập 1
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 4 - Tập 2
    • Lớp 5
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 1
    • Soạn Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 2
  • Soạn Văn 6
    • Soạn Văn 6 Tập 1
    • Soạn Văn 6 Tập 2
    • Soạn Văn 6 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 6 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 7
    • Soạn Văn 7 Tập 1
    • Soạn Văn 7 Tập 2
    • Soạn Văn 7 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 7 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 8
    • Soạn Văn 8 Tập 1
    • Soạn Văn 8 Tập 2
    • Soạn Văn 8 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 8 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 9
    • Soạn Văn 9 Tập 1
    • Soạn Văn 9 Tập 2
    • Soạn Văn 9 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 9 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 10
    • Soạn Văn 10 Tập 1
    • Soạn Văn 10 Tập 2
    • Soạn Văn 10 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 10 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 11
    • Soạn Văn 11 Tập 1
    • Soạn Văn 11 Tập 2
    • Soạn Văn 11 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 11 Tập 2 (Rút Gọn)
  • Soạn Văn 12
    • Soạn Văn 12 Tập 1
    • Soạn Văn 12 Tập 2
    • Soạn Văn 12 Tập 1 (Rút Gọn)
    • Soạn Văn 12 Tập 2 (Rút Gọn)
Trang ChủTiếng Việt Lớp 4Soạn Tiếng Việt Lớp 4 - Tập 2Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Posted in Soạn Tiếng Việt Lớp 4 - Tập 2

1. Tìm từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, gan góc, gan dạ, can trường, bạo gan, quả cảm, anh dũng, anh hùng,

Tìm từ trái nghĩa với dũng cảm: nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu hèn,...

2. Đặt câu với một trong các từ tìm được:

Trong chiến đấu, chỉ những người can đảm, gan dạ mới có thể làm nên những chiến công.

3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.

- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.

- Khí thế dũng mãnh.

- Hi sinh anh dũng.

4. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm:

- Vào sinh ra tử

- Gan vàng dạ sắt.

5. Đặt câu với một trong hai thành ngữ trên.

Các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã vào sinh ra tử để đánh cho giặc Mĩ những đòn chí tử.

Các bài học tiếp theo

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cốiTập đọc: Dù sao trái đất vẫn quayChính tả: Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngãLuyện từ và câu: Câu khiếnKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Các bài học trước

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cốiTập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũyKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcLuyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?Chính tả: Nghe - viết: Thắng biển - Phân biệt l/n, in/inh

Viết bình luận Cancel reply

Họ tên

Địa chỉ email

Nội dung

Bài Mới

  • Ôn tập cuối học kì II

  • Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang)

  • Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con

  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận

  • Chính tả: Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy - Luyện tập viết hoa

  • Tập đọc: Lớp học trên đường

  • Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

  • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)

  • Tập làm văn: Ôn tập về tả người

  • Tập đọc: Sang năm con lên bảy

Bài Hay

  • Chính tả: Nhớ - viết: Ngắm trăng. Không đề - Phân biệt tr/ch, iêu/iu

  • Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

  • Tập đọc: Sầu riêng

  • Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối

  • Tập đọc: Chợ tết

  • Tập đọc: Bè xuôi Sông La

  • Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

  • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

  • Tập đọc: Đường đi Sa Pa

  • Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Từ khóa » Từ Dũng Mãnh Có Nghĩa Là Gì