Soạn Bài Từ Nhiều Nghĩa Và Hiện Tượng Chuyển Nghĩa ... - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Học Tốt Ngữ Văn 6Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 1
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 2
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 3
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 4
TỞ NHlỂơ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHƯYỀN NGHĨA CỞA TỪ Mực TIÊU BÀI HỌC Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nhận biết và ứng dụng trong học tập và giao tiếp. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. Từ một nghĩa chính (nghĩa gốc) lúc đầu trong quá trình lịch sử, từ phát triển thêm những nét nghĩa mới thành những từ chuyển nghĩa. Nghĩa chính và các nghĩa phát sinh thêm tạo nên từ nhiều nghĩa. Ví dụ: ăn (động từ); ăn cơm (đưa thức ăn vào miệng); ăn cưới; ăn tết (dự tiệc cưới, tết); ăn xăng; ăn hàng (tiếp nhận nhiên liệu, hàng hóa); ăn ảnh (ảnh chụp có đường nét hài hòa, đẹp)... Trong bài thơ Những cái chân, tiếng CHÂN ở đây có các nghĩa sau: + Bộ phận cuối cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng: bàn chân. + Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân bàn, chân giường, chân kiềng, chân đèn. + Bộ phận cuối cùng của một sô' đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng. Một số tử khác củng có nhiều nghĩa như từ “chân”. Mủi (danh từ): cái mũi (bộ phận cơ quan hô hâ'p); mũi kim, mũi kéo (bộ phận nhọn của đồ vật); mủi thuyền (phần đầu thuyền); mũi đất (phần nhô ra biển có hình nhọn); mũi quăn tiền duyên (một cánh quân). Chung (tính từ); của chung (thuộc về mọi người); lí luận chung (lí luận có tính khái quát); ăn chung, làm chung (ăn làm cùng với nhau). Một số từ chỉ có một nghĩa. Băn khoăn: lo lắng không yên lòng. Cầu thủ: người tập luyện thi đấu bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ... Hiện tượng chuyến nghĩa của từ. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc, được phát sinh từ nghĩa gốc, vì vậy trong từ điển nghĩa chuyển bao giờ cũng xếp sau nghĩa gốc. Ví dụ: Thẻ-, nghĩa gốc: mảnh tre, gỗ để viết vì chưa có giấy -> nghĩa phát sinh: thể (xin ở đền chùa) thể ngà (chứng thực vị trí xã hội của quan lại) thể đoàn, thẻ học sinh (chứng nhận). Tìm các mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “chân” Nghĩa của các từ “chân” có một điểm chung: Bộ phận cuối cùng (của người, động vật hay một sô' đồ vật...) Các nghĩa khác nhau của từ, về căn bản vẫn thông nhất và xoay quanh nghĩa gốc “chân”. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy “nghĩa’”? Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với một nghĩa. Ví dụ: Từ “xuân” Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc: tên gọi của một trong bốn mùa. Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước: tuổi trẻ. Đất nước ngày càng thêm xuân: tươi đẹp. Em nay mới 18 xuân đời: tuổi đời. Trong bài thơ những cải chăn từ chân dược dùng với những nghĩa nào? Từ chân được dùng với những nghĩa: Dùng để đỡ, để làm điểm tựa (biết giúp bà khỏi ngã). Dùng để quay. Sự vững chãi, sức chịu đụng (ba chân xòe trong lửa). Là bộ phận để nâng đỡ đồ vật (là chiếc bầu). Sự có mặt của cái võng Trường Sơn ở mọi miền đất nước (tác dụng). GHI NHỚ Tủ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những tù nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở dể hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu dồng thài theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. LUYỆN TẬP Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. Tai (danh từ) cơ quan ở đầu người hay động vật dùng để nghe (tai nghe mắt thấy)', vật bám trên một vật khác, giông như tai (tai nấm mèo, tai ấm); Tát (bạt tai) ; điều rủi ro hình thành xảy đến (tai bay vạ gió). Mắt: cơ quan để nhìn; chỗ lồi lên ở một đốt cây hay ngoài vỏ một số quả (mắt tre, mắt dứa); lỗ trông đều đặn ở các đồ đan (mắt lưới, mắt rổ). Đầu: phần trên nhất của thân thể người, phần trước nhất của thân loài vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan khác nối vào thân bằng cổ; trí tuệ, nhận thức của con người (dầu óc thông mình); phần cao, phần trước nhất của một sô' loài vật (dầu máy bay, đầu tàu hỏa, dầu cổng...); vị trí đầu tiên, trước tất cả (ghế danh dự được xếp ở hàng đầu); mái tóc (mái đầu xanh, đầu bạc). Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cô'i được chuyển nghĩa đế cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyền nghĩa đó. Lá -> lá phổi, lá gan Quả —> quả tim, quả thận Dưới đây là một sô' hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh họa. a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Hộp sơn -> sơn cửa, cái cưa -> cưa gỗ, cân muối muối dưa, cái bào -» bào gỗ. b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Đang cát lúa —> cắt ba ruộng lúa, đang xem sách —> xem ba cuốn sách, cuộn bức tranh -> ba cuộn giấy. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Tác giả đoạn trích nêu ra hai nghĩa của từ bụng'. + Bộ phận cơ thể của người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. + Biểu tượng của ý nghĩa sâu kín, không bộc lộ ra ngoài, đối với người, với việc nói chung. Ớ đây còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa, của một sô" sự vật (bụng chân). Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì? Ăn cho ấm bụng: ăn cho no để khỏi phải đói bụng. Anh ấy tốt bụng', nói về đạo đức, sự tốt đẹp. Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: rắn, chắc khỏe. Chính tả (nghe - viết): Sọ Dừa (từ Một hôm, cô út vừa mang cơm đến giấu đem cho chàng). Học sinh tự viết bài chính tả. Chú ý lỗi phụ âm đầu r / d / gi: rón rén, rình! dưới / giấu.

Các bài học tiếp theo

  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự

Các bài học trước

  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Nghĩa của từ
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Từ mượn

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 6

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên (Truyền Thuyết)
  • Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
  • Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ(Đang xem)
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Bài 7
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Truyện ngụ ngôn)
  • Cụm danh từ
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển (Truyện cười)
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Động từ
  • Cụm động từ
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác
  • So sánh (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (làm ở nhà)
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
  • Lượm
  • Mưa (Tự học có hướng dẫn)
  • Hoán dụ
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Khái Niệm Chuyển Nghĩa Của Từ