Sử Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích - Hoá Học Lớp 11 - Haylamdo
Có thể bạn quan tâm
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích
I. Phương pháp giải
Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Từ đó suy ra tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm.
II. Ví dụ
Bài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:
Na+ 0,6M ; SO42-0,3M ; NO3- 0,1M ; K+ aM.
a) Tính a?
b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.
Trả lời
a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 => a = 0,1
b. m = mNa+ + mK+ + mNO3- + mSO42- = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g.
c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3
mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 gam.
Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.
a) Tính giá trị của x và y?
b) Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.
Trả lời
a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y hArr; 3x – y = 0,5 (1)
Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan: 0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79
⇔ 56x + 35,5y = 31 (2)
Từ (1),(2) ta có: x = 0,3 và y = 0,4.
b. Dung dịch A có 2 muối là: Fe2(SO4)3 và MgCl2
CM(Fe2(SO4)3) = 0,15 M; CM(MgCl2) = 0,2 M
Tham khảo các bài Chuyên đề 1 Hóa 11 khác:
- Sự điện li. Phân loại các chất điện li
- Axit, bazo, muối. pH của dung dịch
- Phản ứng trao đổi của ion
- Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch
- Bài tập trắc nghiệm Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch
- Axit - bazơ - chất lưỡng tính theo Areniut và Bronsted; Hằng số phân li axit yếu (Ka) và bazơ yếu (Kb)
- Bài tập trắc nghiệm Axit - bazơ - chất lưỡng tính theo Areniut và Bronsted; Hằng số phân li axit yếu (Ka) và bazơ yếu (Kb)
- Tính pH của dung dịch axit – bazơ mạnh
- Bài tập trắc nghiệm Tính pH của dung dịch axit – bazơ mạnh
- Tính pH của dung dịch axit – bazơ yếu
- Bài tập trắc nghiệm Tính pH của dung dịch axit – bazơ yếu
- Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện li để đạt được pH định trước
- Bài tập trắc nghiệm Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện li để đạt được pH định trước
- Sử dụng định luật bảo toàn điện tích
- Bài tập trắc nghiệm Sử dụng định luật bảo toàn điện tích
- Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan
- Bài tập trắc nghiệm Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan
- Phản ứng thủy phân của muối
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng thủy phân của muối
Từ khóa » Các Bài Tập Về định Luật Bảo Toàn điện Tích
-
Định Luật Bảo Toàn điện Tích - Dạng Bài Tập Thường Gặp Trong đề Thi
-
30 Bài Tập Về Bảo Toàn điện Tích Có Lời Giải (phần 1)
-
Áp Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích Giải Bài Tập Hóa Học Vô Cơ
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH - HÓA 11
-
Sử Dụng Phương Pháp Bảo Toàn điện Tích để Giải Bài Tập Sự điện Li ...
-
Bài Tập Trắc Nghiệm: Sử Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích
-
Bài Tập áp Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích Và Cách Giải
-
Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn điện Tích
-
Bài Tập Có đáp án Chi Tiết Về định Luật Bảo Toàn điện Tích Môn Hóa ...
-
Bài Tập Thuyết Electron, Định Luật Bảo Toàn điện Tích: Giải Bài 1, 2, 3 ...
-
Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn điện Tích Và Cách Giải
-
Bài Tập Định Luật Bảo Toàn Điện Tích Vật Lý 11
-
Vận Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích Và Bảo Toàn Năng Lượng Trong ...
-
Bài Tập áp Dụng định Luật Bảo Toàn điện Tích - 123doc