Sử Thi Bằng Tranh Trên Hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc

Giác Ngộ Online
  • Trang chủ
  • Thời sự
    • Tin tức
  • Văn hóa
    • Phật giáo
    • Du lịch
  • Video
    • Tin tức
    • Văn hóa
    • Đạo Phật & đời sống
    • Tài liệu
    • Pháp thoại
    • Nghi lễ
    • Ẩm thực chay
    • Âm nhạc
    • Sân khấu
    • Phim
  • Điểm nhìn
    • Sự kiện - vấn đề
    • Diễn đàn xây dựng
  • Phật học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ tông
    • Mật tông
    • Phật học lược khảo
    • Triết học
  • Tư vấn
    • Tâm linh mầu nhiệm
    • Tư vấn
    • Sống đạo
  • Tuổi trẻ
    • Chuyện Thiên thần quét lá
    • Đời sống quanh ta
    • Đồng hành
  • Tự viện
    • Chùa Việt Nam trong nước
    • Chùa Việt Nam ở nước ngoài
    • Chùa nước ngoài
  • Nguyệt san Giác Ngộ
    • Chuyên đề
    • Triết học
    • Phật học ứng dụng
    • Văn hóa
    • Phật giáo và xã hội
    • Tư liệu
  • Lịch sử
    • Đức Phật
    • Phật giáo Việt Nam
    • Nhân vật
  • Từ thiện
    • Xã hội
    • Từ thiện
    • Phật giáo nước ngoài
    • Văn học - nghệ thuật
    • Ẩm thực - Sức khỏe
    • Bạn đọc - tòa soạn
    • Thư viện
    • Cần biết
Văn học - nghệ thuật Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc 28/10/2011 04:22
  • Chia sẻ
Trên vách núi phía Đông núi Minh Sa, thành phố Đôn Hoàng tỉnh Cam Túc, Trung Quốc có một con đường dài nối liền các hang động to nhỏ. Trên tường hang động là những bức tranh, những tác phẩm điêu khắc có chủ đề Phật giáo. Hình ảnh đức Phật nghiêm trang kỳ ảo, khiến người xem trầm ngâm thán phục. Đó chính là kho tàng nghệ thuật Phật giáo lớn nhất thế giới! Di chỉ động nghìn Phật (214 TCN – 210 TCN) Hoang Mạc Cao còn gọi là “Động nghìn Phật” tọa Tây nhìn ra phía Đông. Chiều dài Nam Bắc của các hang động Mạc Cao lên tới 1610m, từ trên xuống dưới tổng cộng có 5 tầng. Hang Mạc Cao được công nhận là kho báu văn hóa nghệ thuật và phòng tranh nghệ thuật Phật giáo được bảo tồn hoàn chỉnh nhất, có nội dung phong phú nhất, có quy mô lớn nhất và có lịch sử lâu đời nhất trên thế giới.
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 1
Hang Đôn Hoàng thuộc tỉnh Cam Túc- Trung Quốc
Hang Mạc Cao ở Đôn Hoàng được Unesco xếp vào danh sách di sản văn hóa thế giới năm 1987. Trên vách núi phía Đông núi Minh Sa, thành phố Đôn Hoàng tỉnh Cam Túc Trung Quốc có một con đường dài nối liền các hang động to nhỏ. Trên tường hang động là những bức tranh, những tác phẩm điêu khắc có chủ đề Phật giáo. Hình ảnh đức Phật nghiêm trang kỳ ảo, khiến người xem trầm ngâm thán phục. Đó chính là kho tàng nghệ thuật Phật giáo lớn nhất thế giới! Năm 366, hang Mạc Cao bắt đầu được đào. Theo ghi chép, một vị hòa thượng đức độ chống thiền trượng tây du, khi đến đây thấy hào quang Phật sáng lòa một vùng, vô cùng xúc động. Thế rồi, ông quyết định đào một cái hang. Đó là cái hang đầu tiên trong dãy hang Mạc Cao. Tiếp theo sau suốt một thời gian dài từ thời kỳ “Tam thập lục quốc” đến đời Nguyên, việc đào hang đá đã kéo dài suốt 10 thời đại (khoảng 1500 năm). Ngày nay, hang đá mà hòa thượng đào đầu tiên, chúng ta không thể xác định được cụ thể là hang nào.
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 2
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 3
Tổng cộng ở đây có hơn 490 hang, 45 nghìn m2 tranh vách đá trong hang, hơn 3 nghìn pho tượng màu toàn thân và 5 công trình kiến trúc động thời Đường Tống. Ngoài ra, trong động chứa Kinh Phật còn phát hiện khoảng 5 vạn bản kinh chép tay và các tư liệu lịch sử khác. Trong đó, có hàng nghìn bức tranh lụa, tranh khắc gỗ, tranh thêu và nhiều tác phẩm thư pháp. Nếu trưng bày tất cả các tác phẩm này cần một phòng tranh lớn dài 25km mới đủ dung lượng. Các học giả phương Tây gọi tranh vách đá Đôn Hoàng là “Thư viện trên vách đá”.
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 4
Bức bích họa hang thứ 148
Những bích họa ở đây phần lớn đều mang đề tài Phật giáo, ví dụ hình vẽ các loại Phật, Bồ Tát, Thiên Hoàng; những bức vẽ liên hoàn theo cốt chuyện trong Kinh Phật; những bức họa về sử tích Phật giáo v,v...kết hợp với những chuyện truyền thuyết và nhân vật lịch sử về Phật giáo ở Ấn độ, Trung Á và Trung Quốc. Ngoài ra, bích họa của các thời đại đã phản ánh đời sống xã hội, trang phục, đồ trang sức, tạo hình kiếc trúc cổ đại và âm nhạc, múa, xiếc v,v...của các tầng lớp và các dân tộc hồi bấy giờ. Bởi vậy, các học giả phương Tây coi bích họa Đôn Hoàng là “viện bảo tàng trên vách tường.
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 5
Bức bích họa hang thứ 172
Sử thi bằng tranh trên hang đá Đôn Hoàng, Trung Quốc ảnh 6
Bức bích họa hang thứ 39
Hang Mạc Cao Đôn Hoàng trải qua thảm họa văn vật bị thất thoát, đây là việc khiến mọi người cảm thấy đau sót nhất và nghiêm trọng nhất trong lịch sử Cận đại Trung Quốc. Năm 1900, một mật thất tàng chứa rất nhiều sách tình cờ được phát hiện, về sau mọi người gọi mật thất này là “động tàng kinh”. Trong động nhỏ chiều rộng ba mét dài cũng ba mét này chứa hơn 500 nghìn văn vật bao gồm, sách Kinh, văn thư , đồ thêu, tranh , gấm thêu hình Phật v,v... niên đại của các văn vật trên từ công nguyên thứ 4 đến công nguyên thứ 11, các nội dung của chúng liên quan đến các lĩnh vực xã hội như, lịch sử, chính trị, dân tộc, quân sự, ngôn ngữ văn tự, văn học nghệ thuật, tôn giáo, y dược, khoa học kỹ thuật v,v... của Trung quốc, Trung Á, Nam Á và châu Âu, được gọi là “Bách khoa toàn thư thời cổ Trung Quốc”. Sau khi Động tàng Kinh này được phát hiện, “nhà thám hiểm” của các nước trên thế giới ồ ạt đặt chân đến đây. Trong thời gian không đầy 20 năm, họ đã lần lượt cướp đi gần 40 nghìn cuốn sách Kinh và nhiều bích họa, vật điêu khắc, gây thảm họa to lớn cho Hang Mạc Cao. Hiện nay, trong viện bảo tàng của các nước Anh, Pháp, Nga, Ấn Độ, Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Hàn Quốc, Phần Lan, Mỹ v,v... còn trưng bày các văn vật của Đôn Hoàng, chiếm hai phần ba tổng số lượng văn vật trong động tàng Kinh. Theo đà động Tàng Kinh được phát hiện, hàng loạt học giả Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu văn tự và kinh sách của Đôn Hoàng. Năm 1910, đợt sách nghiên cứu Đôn Hoàng đầu tiên ra mắt độc giả, từ đó, Đôn Hoàng học được coi là “Hiển học thế giới ” được thành lập. Mấy chục năm qua, học giả của các nước trên thế giới hết sức hứng thú đối với nghệ thuật Đôn Hoàng, không ngừng tiến hành nghiên cứu. Về mặt nghiên cứu Đông Hoàng Học thì các học giả Trung Quốc đã thu được thành quả nghiên cứu có ảnh hưởng quan trọng. Vì sao hang Mạc Cao Đôn Hoàng xây trên vách đá hoang mạc Gôbi Tây Bắc Trung Quốc? Những năm gần đây, trên góc độ địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội, các chuyên gia đang tìm cách vén bức màn bí ẩn này. Xét trên góc độ địa lý học, các chuyên gia cho rằng, Đôn Hoàng nằm ở giữa hoang mạc Gôbi, nên hang động không bị gió cát xâm thực. Thực tế, người xưa đã xây dựng hang Mạc Cao trên sườn núi đá núi Minh Sa. Địa thế hang tọa Tây nhìn về Đông. Đối diện ở phía Đông hang Mạc Cao là núi Tâm Nguy, ở giữa có một con sông chảy qua. Hang Mạc Cao có hình sáng sắp xếp như tổ ong, chỗ cao nhất không vượt quá 40m. Như vậy, vào mùa Đông, gió cát từ phía Tây mặt sau hang thổi tới, khi qua đỉnh hang, góc thổi là 450, tạo ra góc chết với hang động. Vì thế, cát không thể thổi vào trong hang. Mùa hè, gió Đông thổi mạnh, núi Tam Nguy đối diện trở thành tấm bình phong thiên nhiên cho hang Mạc Cao, khiến gió cát không thể xâm nhập vào trong hang. Như vậy, hang Mạc Cao trở thành một vùng an toàn nhất trong khu vực khô ráo. Có học giả cho rằng, hang Mạc Cao nơi cách xa thành Đôn Hoàng để thể hiện tư tưởng Phật Giáo cách xa cuộc sống thế tục, hòa nhập với đại tự nhiên. Hang động lưng dựa núi, mặt nhìn ra xa sông. Nước sông do các suối từ trong hang đá tạo thành trước cửa hang là nguồn nước nuôi dưỡng cây xanh xung quanh hang. Ốc đảo Mạc Cao không những hình thành nên phong cảnh thanh tịch độc đáo vùng này, mà còn ngăn cản bức xạ của ánh sáng Mặt trời đối với toàn bộ hang động ở đây. Kể từ năm 366 bắt đầu xây dựng, trải qua hơn 1000 năm mưa bão, hang Mạc Cao vẫn bảo tồn được 482 hang động, rất nhiều tranh vách đá, tượng điêu khắc. Các chuyên gia cho rằng, sự lựa chọn khoa học (chính xác) vị trí địa lý của người cổ đại có tác dụng quan trọng đối với việc bảo tồn hang Mạc Cao. Từ góc độ xã hội kinh tế, phân tích nguyên nhân đào hang Mạc Cao rất có ý nghĩa. Sau khi “Con đường tơ lụa” khai thông với tư cách là cửa ngõ thông đến Tây Vực (Tân Cương) của đế quốc Hán Đường, điểm giao lưu văn hóa Đông Tây, Đôn Hoàng đã trở thành một thành phố trung chuyển mậu dịch phồn hoa một thời. Thương gia các nước tập trung đến đây. Để cầu khấn bình an, buôn bán thuận lợi, họ rất cần một nơi thờ Phật cao cấp để tổ chức nghi lễ cầu khấn. Thực tế lúc đo Phật giáo đang thịnh hành, nên rất có thể các nhà buôn lớn đã bỏ tiền ra đào hang tạc tượng. Đến nay, bí ẩn về việc chọn địa điểm vách núi Minh Sa để đào hang thờ Phật vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. Tất cả sự giải thích trên chỉ là “có thể” mà chưa có bằng chứng thỏa đáng. Duyên Anh Tổng hợp(bee.net Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo Tuổi thơ đi hái măng rừng

Tuổi thơ đi hái măng rừng

Ngày mai tươi sáng

Ngày mai tươi sáng

Bậc Thầy của nhân thiên

Viết dâng lên Phật

Mỗi Phật tượng là một thủ đắc riêng và tự nó cũng biểu hiện căn cơ sở đắc của cộng đồng cư dân thời đó ở vùng đất mới phương Nam.

Chùa mục đồng và tượng mục đồng ở Nam Bộ

Chùa Một Cột - Kiến trúc cổ độc đáo

Chùa Một Cột - Kiến trúc cổ độc đáo

Ảnh minh họa

Vũ điệu của những chiếc bóng

Quảng cáo Sự tức giận có đủ năng lượng để thay đổi cuộc sống của chúng ta...

Giận: Một sức mạnh để chuyển đổi

GNO - Trong muôn vàn những cảm xúc phức tạp lẫn tinh tế của con người, thật khó có thể tìm thấy một xúc cảm nào gây xáo động hơn sự tức giận. Trong công việc của một nhà trị liệu, tôi thường nghe những mâu thuẫn trong tư tưởng về sự tức giận mỗi ngày. Thái Bình: Hòa thượng Thích Thanh Định - nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch

Thái Bình: Hòa thượng Thích Thanh Định - nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch

GNO - Ngày 19-12, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN thay mặt Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự tỉnh, môn đồ pháp quyến ký cáo phó báo tin Hòa thượng Thích Thanh Định, nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự viên tịch. Chư Tăng Ni hữu nhiễu bảo tháp Tổ sư Liễu Quán

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

GNO - Sáng 19-11-Giáp Thìn (19-12-2024), tại khu vực bảo tháp Tổ sư Liễu Quán (P.An Tây,TP.Huế), Tăng Ni tỉnh Thừa Thiên Huế vân tập để tảo tháp và đảnh lễ tưởng niệm Tổ sư. Đây là một sinh hoạt truyền thống của Phật giáo cố đô. Bài trên Báo Giác Ngộ số 1277 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Làm thế nào để vượt qua sợ hãi?

GNO - Trong khi một số vị pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ - bằng cách viếng thăm các chùa và tu viện khác nhau trên khắp thế giới và nói chuyện trước đám đông - các vị khác chỉ tập trung vào việc thực hành và sống thuận theo Giáo pháp. Ảnh minh họa

Ý nghĩa các tên gọi của ngôi chùa dưới góc độ ngôn ngữ văn hóa

GNO - Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần không thể tách rời trong cộng đồng làng xã Việt Nam. Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo
  • Tin đọc nhiều
  • Tin nổi bật
Họa sĩ Kim Đức
Quy y
1 Họa sĩ Kim Đức
Quy y
1 Giáo sư Trần Văn Khê
Giáo sư Trần Văn Khê nói về phong cách tán tụng trong Phật giáo Việt Nam
2 Bài trên Báo Giác Ngộ số 1276 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn
Những củ khoai xâm
3 Chùa Thầy (Hà Nội)
Mái chùa che chở hồn dân tộc
4 Bài trên Báo Giác Ngộ số 1278 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn
Nắng sẽ về trên môi em thơ
5 Chư tôn đức sái tịnh, cầu nguyện công trình rót đồng đúc kim thân tôn tượng hoàn thành viên mãn
Đà Nẵng: Chùa Phổ Quang rót đồng đúc tôn tượng kim thân Bồ-tát Văn Thù và Bồ-tát Phổ Hiền
[TRỰC TUYẾN] Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng thuyết giảng về Tịnh độ Pháp Hoa
[TRỰC TUYẾN] Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng thuyết giảng về Tịnh độ Pháp Hoa
[TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Giác Như: "Niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tịnh độ"
[TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Giác Như: "Niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tịnh độ"
[Video] Lễ vía Đức Phật A Di Đà và khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm
[Video] Lễ vía Đức Phật A Di Đà và khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm
[TRỰC TUYẾN] Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: Thiên thừa và nhân thừa trong thực tế đời sống
[TRỰC TUYẾN] Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: Thiên thừa và nhân thừa trong thực tế đời sống
[Video] Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, quý Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã viên tịch
[Video] Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, quý Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã viên tịch
Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng chủ trì Đại nghị lần thứ II Hội đồng Chứng minh GHHGVN - Ảnh: Quảng Đạo/BGN
Nghị quyết 25/NQ-HĐCM: Tấn phong giáo phẩm 643 Tăng Ni, khuyến nghị hoàn thành Đại tạng kinh VN
Ảnh minh họa của Phùng Anh Quốc
Không nên sống quá lâu ở một nơi
Theo tuệ giác Thế Tôn, bậc hành giả phải xem đó là những mũi tên độc để né tránh và đề phòng. Càng ít thọ nhận và vướng mắc vào danh lợi bao nhiêu thì càng an ổn và vững tiến trên đường đạo bấy nhiêu.
Trúng tên độc
Quảng cáo Quảng cáo Ảnh: Làng Mai

Hạnh phúc trong tầm tay

Cùng mỉm cười với Phật

Cùng mỉm cười với Phật

Thượng tọa Thích Giác Dũng trao bộ đề thi đến Thượng tọa Thích Giác Hoàng - đại diện Hội đồng coi thi

Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức Kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VIII năm 2024

Có những cái cứ nói mãi nhưng làm hoài không được, như là chuyện bỏ bớt vài ham muốn...

Làm gì khi nghiệp lực chi phối?

Thương mẹ lắm, nhớ mẹ nhiều nhưng con nào có ngờ mẹ qua đời sớm như vậy...

Niệm Phật trong giấc mộng

Nằm mơ thấy mình chết, không biết đó là điềm gì?

Nằm mơ thấy mình chết, không biết đó là điềm gì?

Pháp niệm Phật nào đúng?

Pháp niệm Phật nào đúng?

Niệm Phật đến cho đến bao giờ xem đó là sự nghiệp của đời mình thì chắc chắn hành giả sẽ vãng sinh Cực lạc - Ảnh: Shutterstock

Tịnh độ tại nhân gian của người Việt

Previous Next

Từ khóa » đôn Hoàng Di Thư