​Sự Vật, Hiện Tượng Nào Dưới đây Là Mặt đối Lập Của Mâu Thuẫn ...

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 10Trắc nghiệm môn GDCD Lớp 10Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng. B. Thước dài và thước ngắn. C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Cây cao và cây thấp. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc và phát triển của sự vật và hiện tượng

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Mặt thiện và ác trong con người là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Theo triết học duy vật biện chứng, ...là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Theo triết học duy vật biện chứng, vận động là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ?

Theo SGK GDCD 10: Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. Ví dụ về chất trong triết học: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C... Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt đồng với các kim loại khác.

Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập?

Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?

Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học Hê-ra-clít.

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người?

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lap động là yếu tố quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người.

Mâu thuẫn triết học là:

Mâu thuẫn triết học là hai mặt đối lập thống nhất với nhau. Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi cái mới ra đời.

Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học Khổng Tử.

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

Ý kiến không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học: Không có mặt này thì không có mặt kia.

Vai trò của triết học là?

Vai trò của Triết học là thế giới quan.

Triết học Duy vật biện chứng đưa ra quan điểm về nhận thức là:

Triết học Duy vật biện chứng đưa ra quan điểm về nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn. Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Trắc nghiệm GDCD 10 bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Trắc nghiệm GDCD 10 ôn tập kiến thức tổng hợp phần 1

Trắc nghiệm GDCD 10 ôn tập kiến thức tổng hợp phần 1

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Sự Vật Hiện Tượng Nào Dưới đây Là Mặt đối Lập Của Mâu Thuẫn Theo Quan điểm Triết Học