Sự Vật, Hiện Tượng Nào Dưới đây Là Mặt đối Lập Của Mâu ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
9 tháng 3 2018 lúc 2:33

Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bảng đen và phấn trắng

B. Thước dài và thước ngắn

C. Mặt thiện và ác trong con người.

D. Cây cao và cây thấp.

Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Quyên Lê Thị Quyên 9 tháng 3 2018 lúc 2:34

Đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trần Việt Hà
  • Trần Việt Hà
8 tháng 10 2021 lúc 23:44 Câu 17. Giáo viên ra bài tập về mặt đối lập của mâu thuẫn triết học cho cả lớp làm. N suy nghĩ mãi mà vẫn không làm được. Em hãy giúp N chỉ ra đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn triết học trong các nội dung dưới đây?A. Dài và ngắn.           B. Đồng hoá và dị hoá.                      C. Cao và thấp.                    D. Tròn và vuông.Đọc tiếp

Câu 17. Giáo viên ra bài tập về mặt đối lập của mâu thuẫn triết học cho cả lớp làm. N suy nghĩ mãi mà vẫn không làm được. Em hãy giúp N chỉ ra đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn triết học trong các nội dung dưới đây?

A. Dài và ngắn.           

B. Đồng hoá và dị hoá.                      

C. Cao và thấp.                   

 D. Tròn và vuông.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 0 0 Chi Chi Linh
  • Chi Chi Linh
24 tháng 11 2021 lúc 11:22

Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là

A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 0 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
6 tháng 8 2019 lúc 12:32

 Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A. Khác nhau

B. Trái ngược nhau

C. Xung đột nhau

D. Ngược chiều nhau

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Duyên Hương
  • Duyên Hương
3 tháng 1 2022 lúc 15:52

. Đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn theo cách hiểu của triết học?

A. Mặt đồng hóa và mặt dị hóa trong cơ thể động vật  

B. Giai cấp thống trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ và giai cấp bị trị trong xã hội phong kiến

C. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong một tiết học  

D. Điện tích âm và điện tích dương 

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 3 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
7 tháng 6 2017 lúc 17:34

Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên

A.   Sự vận động trong xã hội.

B.   Sự phát triển vô tận của thế giới khách quan.

C.   Sự phát triển của giới thự nhiên.

D.   Sự thay đổi trong tư duy con người.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
3 tháng 4 2017 lúc 5:21

Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến

B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng

C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran

D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
16 tháng 3 2019 lúc 10:40

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. 

B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 

C. Không có mặt này thì không có mặt kia. 

D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
15 tháng 9 2017 lúc 4:27

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 

B. Không có mặt này thì không có mặt kia. 

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. 

D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0 Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
4 tháng 5 2017 lúc 6:43

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 

B. Không có mặt này thì không có mặt kia. 

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. 

D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Sự Vật Hiện Tượng Nào Dưới đây Là Mặt đối Lập Của Mâu Thuẫn Theo Quan điểm Triết Học