Tải Bình Luận Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.87 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bình luận câu tục ngữ</b>
<b> Trăm hay khơng bằng tay quen</b>
<b>Dàn ý Bình luận câu tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen</b>
<b>1. Mở bài</b>
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen.
<b>2. Thân bài</b>
<i><b>a.</b></i> <i><b>Giải thích</b></i>
“Trăm hay”: những kiến thức, điều hay lẽ phải trong sách vở, lí thuyết mà conngười được học trên ghế nhà trường.
“tay quen”: những bài học, kinh nghiệm được đúc kết, trau dồi qua quá trình làmviệc, lao động.
→ Những kiến thức trong sách vở, trên lí thuyết tuy hay ho, đẹp đẽ nhưng khơngthể so bì với những kinh nghiệm từng trải, bài học thực tế của cuộc sống → đề caovai trò của việc học hỏi, làm việc ở thực tiễn cuộc sống.
<i><b>b.</b></i> <i><b>Phân tích</b></i>
Thực tế và lí thuyết có rất nhiều nhiều điều khác xa nhau. Người chưa có kinhnghiệm làm việc sẽ khơng xử lí được những trường hợp khẩn cấp không lườngtrước.
Thực tế cuộc sống những nhà tuyển dụng thường ưu tiên tuyển những người đã cókinh nghiệm làm việc chứ không quá quan tâm đến bằng cấp đại học.
Rất nhiều bạn sinh viên ra trường được bằng giỏi nhưng lại không kiếm được mộtcông việc như ý muốn vì thiếu đi kinh nghiệm thực tế và kĩ năng mềm.
<i><b>c.</b></i> <i><b>Chứng minh</b></i>
Kể ra những dẫn chứng hoặc những tình huống tiêu biểu về “Trăm hay không bằngtay quen”.
(Lưu ý: Dẫn chứng tiêu biểu được nhiều người biết đến).
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Lí thuyết và thực hành có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau: Lí thuyết giúpcho thực hành hiệu quả cao, tạo cho thực hành có kĩ năng, kĩ xảo hơn, tránh đượcnhững thiệt hại đáng tiếc xảy ra. Rút ngắn được thời gian mà hiệu quả vẫn cao.
<i><b>3. Kết bài</b></i>
Khái quát lại vấn đề và rút ra bài học liên hệ bản thân.
<b>Bình luận câu tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen - Bài</b>
<b>mẫu 1</b>
Từ thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế gần chín mươi phần trăm là nơngnghiệp lạc hậu, cha ông ta coi trọng những kinh nghiệm được đúc kết từ đời nàyqua đời khác. Vì thế, câu tục ngữ “trăm hay không bằng tay quen” đã phần nàophản ánh nhận thức của người xưa về lý thuyết và thực hành trong lao động sảnxuất.
Người xưa cho rằng trăm hay là sự hiểu biết về lý thuyết, tay quen là kĩ năng thựchành, nghĩa là người làm công việc nào đó trở nên thuần thục điêu luyện, đạt đượchiệu quả nhất định. So sánh giữa “trăm hay” không bằng “tay quen”, chẳng quangười xưa muốn đề cao, chú trọng người trực tiếp làm ra sản phẩm, coi nhẹ ngườichỉ hiểu biết lí thuyết.
Thực ra, nếu nhìn vào thao tác của người lao động và số sản phẩm anh ta tạo ra thìý nghĩa câu tục ngữ trên là đúng. Vì trong lao động sản xuất, có người được tiếpthu nhiều nguồn tri thức, hiểu rộng, biết nhiều nhưng khi làm (thực hành) lại tỏ ralúng túng, thao tác chậm chạp, hiệu quả thấp, thậm chí thất bại… Từ thực tế đó màngười xưa cho rằng: tay quen hơn hẳn trăm hay.
Tay quen là sự thuần thục trong lao động sản xuất, phần lớn người lao động trưởngthành từ thực tế, họ không được học hành qua các trường lớp nào, việc làm đượclặp đi lặp lại, mùa này qua mùa khác nên thuần thục, giỏi giang, có kinh nghiệm đểvận dụng vào thực tế lao động sản xuất.
Câu tục ngữ đúng khi vận dụng vào nền sản xuất nhỏ, chủ yếu là tiểu nông chậmphát triển, lao động sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cùng sự may rủi củathiên nhiên.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>tạo cho thực hành có kĩ năng, kĩ xảo hơn, tránh được những thiệt hại đáng tiếc xảyra. Rút ngắn được thời gian mà hiệu quả vẫn cao.
Trong thời đại khoa học ngày nay, tri thức rất quan trọng. Tri thức tạo ra lí thuyết,tri thức vận dụng vào thực hành. Lí thuyết và thực hành cùng chung một nhiệm vụlà thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, góp phần xây dựng đất nước ta theohướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bác hồ dạy chúng ta: “học đi đơi với hành”. Do đó, ta không thể coi “trăm hay”thua “tay quen” được, mà tay quen và trăm hay có mối quan hệ mật thiết, khăngkhít, hỗ trợ cho nhau. Vì học mà khơng hành thì học vơ ích. Nếu chú trọng hànhmà khơng học, khơng nắm vững khoa học kĩ thuật thì hành cũng gặp trở ngại, năngsuất thấp.
Học đi đôi với hành là phương châm đúng đắn với mọi ngành, mọi nghề, đã vàđang vận dụng có hiệu quả trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước, trong việc đưakhoa học kĩ thuật vào lao động sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất, tinh thần,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống con người, xây dựng xã hội vănminh, giàu đẹp.
<b>Bình luận câu tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen - Bài</b>
<b>mẫu 2</b>
Trong hoạt động sản xuất lao động xưa kia, ơng cha ta ln có xu hưởng tích lũylại các tri thức, kinh nghiệm lại cho con cháu các đời sau. Tuy nhiên, cũng vì lúcbấy giờ khơng có chữ viết, người Việt Nam chủ yếu là nông dân, không được tiếpxúc nhiều với sách vở, tri thức. Vì vậy, cách thức duy nhất mà các con cháu củacác thế hệ sau lĩnh hội được những kinh nghiệm sản xuất của cha ông ta đời trước,đó chính là thơng qua những câu tục ngữ, ca dao được truyền miệng. Những câutục ngữ được ông cha ta sáng tác dựa trên những kinh nghiệm, tri thức thực tế, cóđặc điểm là rất ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc mà rất vần. Trong số những câu tục ngữđược truyền từ đời này qua đời khác ấy, có câu tục ngữ “Trăm hay không bằng tayquen”.
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>“trăm hay khơng bằng tay quen” để nói đến vị trí cốt yếu của việc thực hành, củasự vận dụng vào thực tế.
“Trăm hay” ở đây ta có thể hiểu nó là những cái tri thức, hiểu biết, sự am hiểu củacon người về thế giới tự nhiên, về con người, sự vật hiện tượng. Sự hiểu biết nàykhông chỉ góp phần mở mang tầm hiểu biết của con người trong cuộc sống, từ đócó những phản ứng, tri thức thích hợp khi gặp những trường hợp, tình huống cụ thểnào đó. Từ rất xa xưa, dù khơng có chữ viết, con người cũng khơng có điều kiệnđược tiếp xúc với sách vở. Nhưng cũng khơng vì thế mà con người coi thường haylơ là việc học hỏi, tìm tịi những hiểu biết, những tri thức mới, cách thức tuy cókhác chúng ta ngày nay, đó là họ chỉ dựa vào sự quan sát và đánh giá thực tế.Nhưng về mục đích cuối cùng thì đều giống nhau.
Tuy chỉ là hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhưng cũng địi hỏi rất nhiều những kĩnăng, không chỉ đơn thuần là bỏ ra sức lực, những giọt mồ hơi mà có thể đạt đượcmột mùa vụ tốt nhất, để sản xuất một mùa thóc, người nơng dân phải cần rất kĩlưỡng, tỉ mỉ qua từng giai đoạn, như làm đất cày bừa, tát nước vào ruộng cho đấtmềm và tơi xốp, cấy lúa theo hàng, chăm sóc lúa và cuối cùng là biết được độ chíncủa lúa để làm hoạt động thu hoạch. Những hoạt động này nghe thì có vẻ đơn giảnnhưng khi thực hiện vào trong thực tế thì khơng hề đơn giản một chút nào. Tronghoàn cảnh sản xuất nơng nghiệp có chút khắt khe như vậy.
Nếu như con người khơng có chút lí thuyết, khơng hiểu biết gì về cơng việc đồngáng, thì hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng thể diễn ra, hoặc nếu có thể diễn rathì cũng khơng thể cho một mùa màng bội thu như mong muốn. Vì vậy mà xưa nayơng cha ta cũng rất coi trọng việc “trăm biết”. Nếu trăm biết là nói về sự tích lũy trithức, học hỏi những kinh nghiệm của sản xuất, của lao động thì câu “trăm làm”ông cha ta lại nhấn mạnh đến phần thực hành của việc học hỏi, tích lũy ấy. Theođó, trăm làm chỉ sự cần mẫn, chăm chỉ của con người trong q trình sản xuất, tănggia hoạt động nơng nghiệp. Chính sự cần mẫn của hoạt động ấy là yếu tố quyếtđịnh nhất xem việc sản xuất có thành cơng hay không, hay mất mùa, thất bại.
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Mặt khác, thông qua việc cần cù, siêng năng trong lao động, sản xuất thì con ngườicịn có thể tự tạo ra kinh nghiệm, chính sự gần gũi, quen thuộc trong hoạt động sảnxuất sẽ mang lại cho con người những thói quen, mà lâu dần hình thành nhữngkinh nghiệm, kĩ năng cần thiết cho việc sản xuất. Vì suy cho cùng thì những trithức, hiểu biết cũng xuất phát từ thực tế mà ra, con người tìm tịi, học hỏi những trithức mới cũng là để phục vụ cho thực tiễn, cũng là mong muốn làm cho cuộc sốngcon người trở lên tốt đẹp hơn.
Như vậy, câu tục ngữ “Trăm hay không bằng hay làm” không hề phủ nhận đi vaitrò của việc hiểu biết, của việc ham học hỏi, tìm tịi. Ngược lại cịn có sự khuyếnkhích với sự tích cực ấy. Tuy nhiên, các tác giả dân gian càng khẳng định, nhấnmạnh yếu tố “hay làm” bởi đó là sự vận dụng tất yếu của việc hay biết vào sảnxuất, đưa hay biết từ lí thuyết vào thực tế của hoạt động sản xuất.
---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:
Soạn bài lớp 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10
</div><!--links-->Từ khóa » Giải Thích Trăm Hay Không Bằng Tay Quen
-
Bình Luận Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen
-
Bình Luận Câu Tục Ngữ Trăm Hay Không Bằng Tay Quen - Văn 7 (4 Mẫu)
-
"Trăm Hay Không Bằng Tay Quen" - Ngữ Văn 12
-
Hãy Bình Luận Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen - Xem Bài Giải
-
Trăm Hay Không Bằng Tay Quen Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Bình Luận Câu Tục Ngữ Trăm Hay Không Bằng Tay Quen - Quà Tặng Tiny
-
Bình Luận Câu Tục Ngữ Trăm Hay Không Bằng Tay Quen
-
'Trăm Hay Không Bằng Tay Quen' - Câu Thành Ngữ Nhấn Mạnh ... - VOH
-
Nhân Dân Ta Thường Truyền Tụng Với Nhau Câu Tục Ngữ đúc Kết Kinh ...
-
Giải Thích ý Nghĩa Trăm Hay Không Bằng Tay Quen Là Gì?
-
Trăm Hay Không Bằng Tay Quen Là Câu Tục Ngữ Nhắc Nhở Về Mối ...
-
Hãy Bình Luận Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen
-
Dàn ý - Hãy Bình Luận Câu Tục Ngữ: Trăm Hay Không Bằng Tay Quen