Tài Liệu Nhiên Liệu Và Môi Chất Công Tác Của động Cơ đốt Trong Pptx
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Kĩ thuật Viễn thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.66 KB, 29 trang )
Đặng Tiến Hòa - 18 -Chơng 2 Nhiên liệu v môi chất công tác của động cơ đốt trong 2.1 Khái niệm môi chất Môi chất công tác là môi chất giới dùng để thực hiện quá trình chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng trong chu trình thực tế của động cơ đốt trong. Khác với chu trình lý tởng, trong chu trình thực tế môi chất công tác là những khí thực mà tính chất lý hoá luôn biến động trong suốt chu trình, chúng gồm có: không khí, nhiên liệu và sản vật cháy. ở hành trình nạp, tuỳ thuộc vào loại hình thành hoà khí mà ngời ta đa vào xilanh không khí (động cơ hình thành hoá bên trong) hoặc hoà khí (động cơ hình thành hoà khí bên ngoài). Không khí hoặc hoà khí mới nạp đợc gọi là môi chất mới. Trong hành trình nạp môi chất mới hoà trộn với khí sót còn lại trong xilanh của chu trình trớc, tạo nên môi chất công tác của quá trình, về thực chất khí sót là sản vật cháy của nhiên liệu và không khí. ở hành trình nén, môi chất công tác cuối quá trình nạp đợc dùng làm môi chất của quá trình nén. ở quá trình cháy, môi chất cuối quá trình nén đợc chuyển dần thành sản vật cháy. ở các hành trình giãn nở và thải, môi chất công tác là sản vật cháy. Nhiệt năng đợc dùng để chuyển biến thành cơ năng trong động cơ là do phản ứng cháy của hoà khí (hỗn hợp giữa hơi nhiên liệu và không khí ) tạo ra. Cần tạo mọi điều kiện để phản ứng cháy này đợc diễn ra đúng lúc, kịp thời, triệt để, đồng thời đảm bảo cho máy chạy êm. Tất cả những điều đó lại phụ thuộc vào chất lợng hình thành hoà khí và tính chất của nhiên liệu dùng trong động cơ. Đối với động cơ đốt trong, ngời ta chỉ sử dụng nhiên liệu dễ hoà trộn với không khí để tạo thành hoà khí, ngoài ra trong sản vật cháy không đợc có tro, vì tro sẽ làm cho vòng găng bị liệt và làm tăng độ mài mòn của xilanh, piston và vòng gãy. Nhiên liệu thể rắn chỉ có thể sử dụng sau khi đã đợc hoá lỏng hoặc đợc khí hoá trong lò ga. Trong chơng này sẽ nghiên cứu tính chất lý hoá của nhiên liệu và môi chất dùng cho động cơ. 2.2 Nhiên liệu thể khí Nhiên liệu thể khí dùng cho động cơ đốt trong gồm có: khí thiên nhiên (sản phẩm của các mỏ khí), khí công nghiệp (sản phẩm xuất hiện trong quá trình luyện cốc, luyện gang (khí lò cao) và tinh luyện dầu mỏ) và khí lò ga (khí hoá nhiên liệu thể rắn trong các lò ga). Một nhiên liệu thể khí đều là hỗn hợp cơ học của các loại khí cháy và khí trơ khác nhau. Thành phần chính của nhiên liệu thể khí gồm có: ôxít cácbon (CO), mêtan (CH4), các loại hydrôcacbon (CmHm), khí cácbônich (CO2), ôxy (O2), hyđrô (H2), hyđrôsunfua (H2S) và các loại khí trơ, chủ yếu là nitơ (N2) với những tỷ lệ khác nhau. Nhìn chung, công thức hỗn hợp của các chất trong nhiên liệu thể khí có chứa cácbon C0, hyđrô H hoặc ôxy O, đều có thể viết dới dạng: CnHmOr + N2 = 1 kmol (1m3 tiêu chuẩn) (2-1) Nhiên liệu khi dùng cho động cơ đốt trong đợc chia làm ba loại ( theo nhiệt trị thấp): Đặng Tiến Hòa - 19 -a. Loại có nhiệt trị lớn ( Qm- nhiệt trị của 1m3 nhiên liệu khí ), Qm23 MJ/m3 tiêu chuẩn. Loại này gồm khí thiên nhiên và khí thu đợc khi khai thác hoặc tinh luyện dầu mỏ và khí nhân tạo. Thành phần chính của nó là khí mêtan chiếm từ 30 ữ 99%, còn lại là các khí hydrôcacbon khác. b. Loại có nhiệt trị vừa (chiếm vị trí trung gian): Qm = 16 ữ 23 MJ/m3 tiêu chuẩn Loại này chủ yếu là khí thu đợc từ luyện cốc, thành phần chính có H2 (khoảng 40 ữ 60%) còn lại là CO, CH4 c. Loại có nhiệt trị nhỏ: Qm = 4 ữ 16 MJ/m3 tiêu chuẩn Loại này bao gồm khí lò hơi và khí lò ga. Thành phần chủ yếu là CO và H2 chiếm tới 40%, còn lại khí trơ N2và CO2. 2.3 Nhiên liệu thể lỏng Nhiên liệu thể lỏng dùng cho động cơ đốt trong chủ yếu là các sản phẩm đợc tạo ra từ dầu mỏ vì loại này có nhiệt trị lớn, ít tro, dễ vận chuyển và bảo quản. Mỗi loại nhiên liệu lỏng kể trên đều là một hỗn hợp của nhiều loại hyđrôcacbon có cấu tạo hoá học rất khác nhau, chính cấu tạo đó gây ảnh hởng lớn tới các tính chất lý - hoá cơ bản, đặc biệt là tới quá trình bay hơi, tạo hoà khí và bốc cháy của nhiên liệu trong động cơ. Trong dầu mỏ có các hyđrô các bon sau : paraphin (anlan) CnH2n+2; hyđrôcacbon vòng xyclôankan CnH2n và hyđrôcacbon thơm (aren), CnH2n - 6 và CnH2n - 12. Ngoài ra trong dầu mỏ còn chứa rất ít chất ôlêphin (anken) CnH2n điôlêphin (ankan đien) CnH2n-2. Trong hyđrôcacbon no (bão hoà) các nguyên tử cacbon liên kết với nhau theo mạch thẳng (ankan chính) hoặc mạch nhánh (izôan kan) chất đồng phân của (ankan chính) hoặc mạch kín vòng (xyclôankan) bằng các mạch đơn, số mạch (hóa trị) còn lại của C đợc bão hoà bằng các nguyên tử H. Trong dầu mỏ ngoài ankan chính trong phân tử đợc liên kết theo mạch thẳng đơn còn có các chất đồng phân. Ví dụ dới đây là cấu tạo phân tử của butan chính, 2 - izôbutan, ôctan chính là 2,2,4 - izôôctan. Butan chính 2- izôbutan (số 2 là thứ tự của nguyên tử cacbon có mạch nhánh) Đặng Tiến Hòa - 20 - Ankan chính, do các nguyên tử C đợc liên kết đơn theo mạch thẳng nên các mạch C (dễ gẫy phản ứng hoá học) làm cho nó dễ tự cháy (Mạch liên kết càng dài càng dễ tự cháy), vì vậy không phải là thành phần lý tởng của nhiên liệu dùng trong động cơ xăng đốt cháy cỡng bức, nhng nó lại rất thích hợp với động cơ điêden. Với izôankan (chất đồng phân của ankan) thì hoàn toàn trái ngợc, rất khó bị gãy mạch, tức là khó tự cháy. Trong ankan do tỉ số C/H nhỏ nên tính cất của nó rất ổn định khó biến chất. Nhiên liệu dùng trong động cơ xăng đốt cháy cỡng bức, cần có nhiều izôankan để tránh kích nổ. Ngời ta đã dùng 2,2,4 - izôôctan làm nhiên liệu chuẩn để đo tính chống kích nổ của các loại xăng. Trong đó động cơ điêden lại dùng thành phần tơng đối nặng của sản phẩm dầu mỏ làm nhiên liệu (vì chứa nhiều ankan chính dễ tự cháy). bằng các mạch thẳng đơn tạo nên một vòng kín nh ví dụ dới đây: Paraphin vòng có tính cháy tự nằm giữa ankan chính và izoankan, còn khối lợng riêng hơi lớn hơn và nhiệt trị hơi nhỏ hơn so với ankan, vì tỉ lệ HC lớn. Hyđrôcacbon thơm (aren) là loại hyđrôcabon không no, các nguyên tử C cũng nối với nhau thành một vòng kín nhng bằng các liên kết đôi và liên kết đơn xen kẽ nhau, cấu tạo điển hình là chất benzen và mêtylbenzen: Đặng Tiến Hòa - 21 - Kết cấu trên giúp hyđrôcabon thơm có tính ổn định cao, khó tự cháy và là thành phần lý tởng của xăng dùng trong động cơ đốt cháy cỡng bức. Do hàm lợng H ít nên chúng có khối lợng riêng lớn và nhiệt trị nhỏ. Các loại ôlêphin, điôphin và axêtylen là những hyđrôcácbon không no, các nguyên tử C nối với nhau theo mạch thẳng trong đó có một mạch kép, hai mạch kép hoặc một mạch ba, ví dụ chất pentyl - 1 - C5H10 (số 1 chỉ mạch nối C thứ nhất là mạch kép): Do có mạch kép và mạch ba khiến các chất này khó tự cháy, thích hợp với nhiên liệu động cơ xăng đốt cháy cỡng bức, không thích hợp với nhiên liệu của động cơ điêden. Hàm lơng các loại hyđrôcacbon không no trong dầu mỏ rất ít, nhng lại chiếm tỉ lệ đáng kể trong các loại nhiên liệu qua cracking nhiệt phân. Các mạch C không bão hoà, nên tính chất không ổn định, dễ oxy hoá, biến chất, thành các chất keo đa phân tử. Điểm khác biệt lớn nhất của các loại hyđrôcacbon kể trên là điểm sôi, Vì vậy có thể dùng biện pháp vật lý- phân cất (sôi bay hơi và ngng tụ ) để sản xuất xăng, dầu hoả - nhiên liệu điêden, dầu nhờn từ sản phẩm thô của dầu mỏ. Các thành phần chính của các sản phẩm chng cất từ dầu thô là ankan, xyclôankan và aren. Để tăng sản lợng xăng từ dầu thô, ngời ta dùng phơng pháp nhiệt phân (cracking), ở nhiệt độ t 4000C, đối với các thành phần nặng của dầu mỏ nhằm làm gãy các mạch liên kết C của các phân từ lớn để tạo ra các phân tử nhỏ và nhẹ hơn. Do hàm lợng tơng đối của H trong các phân tử lớn nặng, không đủ nên hyđrôcacbon nhẹ đợc tạo ra sau nhiệt phân phải có các thành phần không bão hoà (không no). Vì vậy sản phẩm sau khi nhiệt phân thờng có nhiều ôlêphin, điôlêphin và axêtylen. Trong khi nhiệt phân nếu có thêm các chất xúc tác (nhiệt phân có xúc tác) một mặt sẽ có thể giảm bớt nhiệt độ cracking, nhờ đó giảm đợc hàm lợng hyđrôcacbon dạng khí, mặt khác có thể tạo phản ứng tách H2 khỏi các xyclôankan để biến thành aren hoặc tạo phản ứng tách H2 khỏi ankan rồi vòng hoá để thành aren, cũng nh tạo điều kiện tăng H2 cho ôlêphin, điôlêphin và axêtylen. Nh vậy, phơng pháp nhiệt phân có xúc tác sẽ làm tăng hàm lợng aren, làm giảm hàm lợng các loạt hyđrôcacbon mạch thẳng cha bão hoà nhờ đó làm tăng chất xăng. Ngoài ra, ngời ta còn dùng nhiều giải pháp công nghệ khác đối với dầu mỏ nhằm làm tăng H2, izôankan hoá đối với các ankan, tuyển hợp, aren hoá để sản xuất xăng cao cấp. Xăng và nhiên liệu điêzen chng cất từ dầu mỏ chứa khoảng 80 ữ 90% an kan và xyclôankan. Trong khi đó muốn nâng cao tính năng chống kích nổ, thì trong xăng phải có tối Đặng Tiến Hòa - 22 -thiểu 40% aren. Vì vậy các loại xăng cao cấp hiện nay đều là các sản phẩm đã qua các giải pháp công nghệ đặc biệt. Tính chất lý hoá của nhiên liệu phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần của các nhóm hyđrôcacbon kể trên. Tùy theo phơng pháp hình thành và đốt cháy hoà khí trong chu trình công tác mà có các yêu cầu khác nhau đối với nhiên liệu. Vì vậy ngời ta chia nhiên liệu lỏng thành hai nhóm: - Nhiên liệu dùng cho động cơ tạo hoà khí bên ngoài, đốt cháy cỡng bức; - Nhiên liệu dùng cho động cơ điêden Các loại nhiên liệu lỏng lấy từ dầu mỏ đều có các nguyên tố chính sau: cácbon (C), hyđrô (H2) và oxy (O2); đôi khi cũng còn một hàm lợng nhỏ lu huỳnh (S) và nitơ (N2). Nếu bỏ qua hàm lợng của S và N2 thì thành phần khối lợng c,h,onlcủa các nguyên tố C,H,O trong nhiên liệu đợc viết nh sau: c + h+ onl = 1kg (2-2) 2.4 Những tính chất chính của nhiên liệu 2.4.1 Nhiệt trị Nhiệt trị là nhiêt lợng thu đợc khi đốt cháy kiệt 1kg (hoặc 1m3 tiểu chuẩn) nhiên liệu (điều kiện tiêu chuẩn p = 760 mmHg và t = 00C) Khi đo nhiệt trị ngời ta đốt nhiên liệu ở nhiệt độ nào đó (nhiệt độ môi trờng), nhiệt lợng đợc sản ra do nhiên liệu bốc cháy sẽ đợc nớc hấp thụ; nớc làm lạnh sản vật cháy tới nhiệt độ môi trờng trớc khi đốt, sau đó dựa vào lợng nhiên liệu tiêu hao, lu lợng và mức tăng nhiệt độ của nớc sẽ tính đợc nhiệt trị của nhiên liệu. Cần phân biệt : nhiệt trị đẳng áp với nhiệt trị đẳng tích; nhiệt trị thấp với nhiệt trị cao. a. Nhiệt trị đẳng áp Qp Nhiệt trị đẳng áp Qp là nhiệt lợng thu đợc sau khi đốt cháy kiệt 1kg (hoặc 1m3 tiêu chuẩn) nhiên liệu trong điều kiện đảm bảo áp suất môi chất trớc va sau khi đốt bằng nhau. Nhiệt trị đẳng tích Qv đợc xác định trong điều kiện giữ cho thể tích sản vật cháy (môi chất sau khi cháy) bằng thể tích hoà khí (môi chất trớc khi cháy). Mối quan hệ giữa Qp và Qv đợc xác định theo biểu thức: Qv = Qp + p t (Vs - Vt) J/kg (J/m3) (2-3) trong đó: pt (N/m2) - áp suất môi chất trớc khi cháy; Vt, Vs (m3) - Thể tích hoà khí trớc khi cháy và của sản vật cháy đã quy dẫn về áp suất pt và nhiệt độ t0 trớc khi cháy. Đối với nhiên liệu lỏng sản xuất từ dầu mỏ Qp nhỏ hơn Qv khoảng 0,2%, vì Vs > Vt (sau khi cháy thể tích môi chất lớn lên). b. Nhiệt trị cao Qc Nhiệt trị cao Qc là toàn bộ số nhiệt lợng thu đợc sau khi đốt cháy kiệt 1kg nhiên liệu, trong đó có cả số nhiệt lợng do hơi nớc đợc tạo ra trong sản vật cháy ngng tụ lại thành nớc nhả ra, khi sản vật cháy đợc làm lạnh tới bằng nhiệt độ trớc khi cháy đợc gọi là nhiệt ẩn trong hơi nớc trong khi xả cha kịp ngng tụ đã bị thải mất, vì vậy chu trình công tác của động cơ không thể sử dụng số nhiệt ẩn này để sinh công. Do đó khi tính chu trình công tác của động cơ, ngời ta dùng nhiệt trị thấp Qt nhỏ hơn Qc một số nhiệt lợng vừa bằng nhiệt ẩn của hơi nớc đợc tạo ra khi cháy. Đặng Tiến Hòa - 23 -Mối quan hệ giữa Qc và Qt đợc xác định theo các biểu thức nh sau: - Nhiên liệu lỏng: (nhiệt trị của 1kg - Qtk và Qck Qtk = Q ck - 2,512 (9h + w), 1MJ/kg (2-4) Trong đó : 2,512 MJ/kg - nhiệt ẩn của 1 kg hơi nớc h - thành phần khối lợng của H trong nhiên liệu w - thành phần khối lợng của nớc trong nhiên liệu Nhiên liệu khí: (nhiệt trị của 1m3 tiêu chuẩn Qtm và Qcm) = ]24,2218[512,2rmncmtmOHCmQQ (MJ/m3 tiêu chuẩn) (2-5) trong đó : 18 - phân tử lợng của hơi nớc ; 22,4(m3) - thể tích phân tử của hơi nớc ở điều kiện tiêu chuẩn p = 760 mmHg và t = 00C; 2m - Thể tích hơi nớc khi đốt m.h kg khí H2 Có thể xác định gần đúng nhiệt trị thấp Qtk hoặc Qtm của nhiên liệu theo công thức Menđêlêép sau đây, nếu biết thành phần khối lợng của nhiên liệu lỏng hoặc thành phần thể tích của nhiên liệu khí - Nhiên liệu lỏng: Qtk = 33,915C + 126,0.h - 10,89 (Onl - s ) - 2,512 (9h + W), MJ/kg (2-6) - Nhiên liệu thể khí: Qtm = 12,8CO + 10,8H2 + 35,8CH4 + 56,0C2H2 + 59,5C2H4 + 63,4 C2H6+ + 91C3H8 + 120 C4H10 + 144C5H12, (MJ/m3 tiêu chuẩn) (2-7) Rất dễ cho rằng khi chọn nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ phải dùng loại nhiên liệu có nhiệt trị lớn; nhng trên thực tế gây ảnh hởng trực tiếp tới công suất động cơ lại là nhiệt trị của 1m3 hoà khí (động cơ xăng) hoặc 1m3 không khí (động cơ điêden). Q'tm (MJ/m3), tiêu chuẩn đợc xác định theo biểu thức sau: - Hình thành hoà khí bên ngoài : )M1(4,22QQ0nltktm'1+= - Hình thành hoà khí bên trong : 0tktm1M4,22QQ = trong đó: Qtk (MJ/kg) - nhiệt trị thấp của nhiên liệu lỏng; nl (kmol) - phân tử lợng nhiên liệu M0 (kg/kmol) - lợng không khí lý thuyết cần đê đốt kiệt 1kg nhiên liệu lỏng; 22,4 (m3) - thể tích phân tử trong điều kiện tiêu chuẩn: p = 760 mmHg, t = 00C. 2.4.2 Tính bay hơi Tính bay hơi (thành phần chng cất ) của nhiên liệu gây ảnh hởng lớn tới tính năng hoạt động của cả động cơ xăng lẫn động cơ điêden. Trên thực tế ngời ta thờng dùng các đờng cong chng cất để đánh giá tính bay hơi của nhiên liệu. Dùng thiết bị chng cất (H.2.1), cứ 100C một lần xác định số lợng chất lỏng chng cất đợc, cuối cùng vẽ các đờng cong (H.2.2), đó là các đờng chng cất của các loại nhiên liệu. Cách chng cất nh trên, (2-8)Đặng Tiến Hòa - 24 -nhiên liệu hoàn toàn cách ly với không khí. Trên thực tế, do đó điều kiện bay hơi của nhiên liệu trong động cơ khác xa điều kiện chng cất, mặc dù cách chng cất kể trên có thể đánh giá mức độ khó hoặc dễ hoá hơi của các loại nhiên liệu. Vì vậy còn có cách chng cất cân bằng trong không khí, tức là cho không khí và nhiên liệu hoà trộn trớc với nhau theo tỉ lệ m=Gk/ Gnl(Gk - khối lợng không khí; Gnl - khối lợng nhiên liệu (đợc bay hơi trong điều kiện cân bằng ấy). Kết quả xác định số phần trăm nhiên liệu bay hơi ở các nhiệt độ khác nhau với tỉ lệ hoà trộn khác nhau (các đờng đứt (khuất ) trên hình 2.2). Qua thí nghiệm trên thấy rõ, nhiệt độ bay hơi thực tế thấp hơn nhiều so với nhiệt độ chng cất cách li với không khí. ảnh hởng tính bay hơi của nhiên liệu tới tính năng họat động của động cơ xăng và động cơ điêden rất khác nhau, Vì vậy cần xét cụ thể cho từng trờng hợp. 2.4.2.1 Mối quan hệ giữa tính bay hơi của xăng và tính năng họat động của động cơ dùng chế hoà khí. a) Tính năng khởi động Khi bật tia lửa điện, hoà khí dễ bén lửa nhất ở tỉ lệ hoà trộn m= 12:1ữ13:1. Khi khởi động tốc độ động cơ rất chậm, không khí và xăng hoà trộn không tốt, nhiệt độ bề mặt thành ống nạp , xilanh, piston vv rất thấp, do đó chỉ có khoảng 1/5 ữ 1/10 xăng đợc bay hơi. Nếu bộ chế hoà khí đã đợc điều chỉnh ở thành phần hoà khí tốt nhất, thì hoà khí thực tế vào động cơ lúc khởi động sẽ rất nhạt (đặc biệt khi trời lạnh), rất khó bén lửa và khởi động. Vì vậy phải đóng bớm gió để cung cấp hoà khí có thành phần m 1:1, làm cho hoà khí thực tế vào xilanh có giá trị sát với hoà khí tốt nhất. Lúc ấy chỉ cần khoảng 8% xăng phun vào đợc bay hơi là đủ. Trên đờng cong chng cất, tơng ứng với 10% nhiên liệu bay hơi, toả nút hơi trên đờng từ thùng chứa đến bộ hoà khí khi trời nóng, khiến lu động của đờng xăng thiếu linh hoạt, có thể còn gây tắc bơm xăng làm cho động cơ chạy không ổn định, thậm chí làm chết máy. Tình trạng ấy dễ làm cho xe đang Hình2.1 Hình2.2Đặng Tiến Hòa - 25 -chạy nhanh với trọng tải lớn, đột nhiên chậm lại rồi dừng hẳn, không thể khởi động lại đợc. Do đó điểm 10% không thể quá thấp, trong quy phạm về xăng thờng quy định áp suất bão hoà của xăng không quá 500mmHg . Tất nhiên nếu thiết kế đờng xăng một cách hợp lý, tăng cờng năng lực hoạt động của bơm xăng và có biện pháp cách nhiệt hợp lý cũng có thể làm tăng khả năng tránh nút hơi kể trên. b)Nút hơi Nhiên liệu có điểm 10% càng tháp , càng dễ hình thành bọt hơi tạo ra nút hơi trên đờng từ thùng chứa đến bộ chế hoà khí khi trời nóng, khiến lu động của đờng xăng thiếu linh hoạt có thể còn gây tắc bơm xăng làm cho động cơ chạy không ổn định, thậm chí làm chết máy. Tình trạng ấy dễ làm cho xe đang chạy nhanh vớ trọng tải lớn, đột nhiên châm lại dồi dừng hẳn, không thể khởi động lại đợc. Do đó điểm 10% không thể quá thấp , trong quy phạm xăng thờng quy dịnh áp suất bão hoà của xăng không quá 500mmHg. Tất nhiên nếu thiết kế đờng xăng và có bịên pháp cách nhịêt hợp lí cũng có thể làm tăng khả năng tránh nút hơi kể trên. c) Chạy ấm máy Sau khi khởi động, cần cho động cơ chạy chậm đợi máy ấm dần để nhiên liệu lỏng còn đọng trên thành ống đợc bay hơi, sau đó có thể tăng tải dần cho động cơ. Thời gian từ lúc khởi động đến lúc tăng tải là thời gian chạy ấm máy. Thí nghiệm chỉ rằng, xăng có điểm 20% ữ 50% càng thấp, thì thời gian chạy ấm máy càng ngắn và tính cơ động của động cơ càng tốt. d) Tính tăng tốc Lúc mở bớm ga đột ngột làm động cơ tăng tốc, mặc dù cả nhiên liệu và không khí đi vào không gian chế hoà khí đều tăng nhng một phần xăng cha kịp bay hơi đọng lại trên thành ống là cho hoà khí thực tế đi vào xilanh động cơ trở nên loãng, gây ảnh hởng tới tính năng tốc độ của động cơ. Mức độ gây ảnh hởng ấy tuỳ thuộc vào hình dạng của đờng chng cất, nhiệt độ động cơ và tỉ lệ hoà trộn m khi tăng tốc. Ví dụ, nếu nhiệt độ thấp, hoà khí loãng thì phần dới của đờng chng cất gây tác dụng lớn, ngợc lại thì phần trên sẽ gây tác dụng không lớn. Nếu nhiệt độ đờng ống nạp lớn mà dùng xăng dễ bay hơi trong động cơ có thiết bị tăng tốc, có thể làm cho hoà khí quá đậm, gây tác hại xấu cho tính tăng tốc. Nhìn chung muốn cho động cơ dễ tăng tốc cần dùng loại xăng có điểm 35 ữ 65 % tơng đối thấp. Thông thờng ngời ta lấy điểm 50% làm tiêu chuẩn đánh giá tính năng của xăng. e) Phân phối Hình2.3Đặng Tiến Hòa - 26 -Thực nghiệm chỉ rằng: khoảng 1/2 xăng kịp bay hơi trên đợc nạp sẽ đảm bảo nhiên liệu phân phối đều vào các xilanh. Do đó điểm 50% có ý nghĩa quan trọng đối với chất lợng phân phối xăng khi đi vào các xilanh. g) Cháy Muốn có chất lợng cháy tốt trong động cơ xăng cần đảm bảo cho xăng kịp bay hơi hết trớc khi bật tia lửa điện. Do đó điểm hoá sơng mù của hoà khí phải rất thấp. Điểm sơng mù lại phụ thuộc vào điểm 90%. Nếu điểm 90% cao quá sẽ làm cho nhiên liệu cháy không kiệt, tạo khói đen, trong buồng cháy có nhiều muội than. Nếu điểm 90% thấp quá sẽ làm cho hoà khí vào xilanh quá "khô", gây giảm công suất và làm tăng khuynh hớng kích nổ. h) Gây loãng dầu nhờn trang cácte Nếu tính bay hơi chung của xăng không tốt và nếu điểm sơng mù của hoà khí quá cao, xăng có thể ngng đọng trên thành xilanh và lọt xuống cácte làm loãng và phá hỏng dầu nhờn ở cácte. Tình trạng này càng trầm trọng khi khời động lạnh và khi chạy ấm máy. Vì vậy điểm 90% của đờng chng cất không đợc cao quá. i) Lợng khí nạp Nếu nhiệt độ đờng nạp thấp, sẽ làm tăng mật độ khí nạp. Do đó tính bay hơi của nhiên liệu càng tốt, lúc ấy do nhiệt độ ẩn của nhiên liệu bay hơi gây ra sẽ làm giảm càng nhiều nhiệt độ và tăng càng nhiều lợng khí nạp vào xilanh. 2.4.2.2 Tính bay hơi của nhiên liệu điêden Nhiên liệu phun vào buồng cháy động cơ điêden đợc bốc cháy sau khi hình thành hoà khí. Trong thời gian cháy trễ tốc độ và số lợng bay hơi của nhiên liệu phụ thuộc nhiều vào tính bay hơi của nhiên liệu phun vào động cơ. Tốc độ bay hơi của nhiên liệu ảnh hởng tới tốc độ hình thành hoà khí trong buồng cháy. Thời gian hình thành hoà khí của động cơ điêden cao tốc rất ngắn, do đó cần đòi hỏi tính bay hơi cao của nhiên liệu. Nhiên liệu có nhiều thành phần chng cất nặng rất khó bay hơi hết, nên không thể hình thành hoà khí kịp thời , làm tăng cháy rớt, ngoài ra phần nhiên liệu cha kịp bay hơi khi hoà khí đã cháy, do tác dụng của nhiệt độ cao dễ bị phân giải (cracking) tạo nên các hạt C khó cháy. Kết quả, làm tăng nhiệt độ khí xả của động cơ, tăng tổn thất nhiệt, tăng muội than trong buồng cháy và trong khi xả làm giảm hiệu suất và độ hoạt động tin cậy của động cơ. Nhng nếu thành phần chng cất nhẹ quá, sẽ khiến hoà khí khó tự cháy, làm tăng cháy trễ và khi hoà khí đã bắt đầu tự cháy thì hầu nh toàn bộ thành phần chng cất nhẹ của nhiên liệu đã phun vào động cơ sẽ bốc cháy tức thời, khiến tốc độ tăng áp suất lớn, gây tiếng nổ thô bạo, không êm. Mỗi loại buồng cháy của động cơ điêden có đòi hỏi khác nhau về tính bay hơi của nhiên liệu. Các buồng cháy dự bị và xoáy lốc có thể dùng nhiên liệu với thành phần chng cất nhẹ. Thực nghiệm chỉ rằng: các buồng cháy ngăn cách có thể dùng nhiên liệu có thành phần chng cất khá rộng từ 150 ữ 1800C đến 360 ữ 4000C, buồng cháy thống nhất dùng nhiên liệu có thành phần chng cất trong khoảng 200 ữ 3300C. Riêng động cơ đa nhiên liệu không có yêu cầu gì đặc biệt đối với tính bay hơi của nhiên liệu. 2.4.3. Tính lu động ở nhiệt độ thấp và tính phun sơng của nhiên liệu điêden 2.4.3.1. Điểm kết tủa Đặng Tiến Hòa - 27 -ở nhiệt độ thấp hàm lợng paraphin (chất ankan cao phân tử) và nớc lẫn trong nhiên liệu điêden sẽ kết tinh tạo ra những tinh thể nhỏ khiến nhiên liệu trở thành dịch thể dạng đục. Lúc ấy tính, lu động của nhiên liệu tuy cha mất hẳn, nhng các tinh thể trên có thể gây tắc bình lọc và đờng ống làm ngng cấp nhiên liệu. Nhiệt độ khiến nhiên liệu bắt đầu xuất hiện các tinh thể kể trên đợc gọi là điểm đục. Tiếp tục hạ thấp nhiệt độ sẽ hình thành các tinh thể dạng lới, làm mất dần tính lu động do bị kết tủa. Nhiệt độ của điểm này đợc gọi là điểm kết tủa, ngời ta thờng dùng nó để phân loại nhiên liệu điêden. Khi chọn nhiên liệu điêden cần đảm bảo cho điểm kết tủa thấp hơn nhiệt độ cực tiểu của môi trờng khoảng 3 ữ 50C, ngoài ra điểm đục và điểm kết tủa phải sát nhau (thờng không quá 70C). Điểm kết tủa của nhiên liệu điêden phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hoá học của nó. Càng nhiều thành phần ankan chính điểm kết tủa càng cao, càng dễ tự cháy, izôankan có điểm kết tủa thấp, khó tự cháy, các loại hyđrôcacbon mạch thẳng không bão hoà có điểm kết tủa thấp, nhng rất không ổn định, dễ kết keo, tích than. Thành phần lý tởng của nhiên liệu điêden là izôankan phân tử lớn dài có mạch ngang. Nhiên liệu điêden có gốc paraphin thờng có điểm kết tủa cao, có thể đợc hạ thấp bằng cách xử lý khử paraphin để khử bớt các phần tử lớn của ankan, nhng cách đó làm giảm tính tự cháy của nhiên liệu, có thể làm giảm điểm kết tủa bằng cách pha thêm phụ gia. 2.4.3.2 Độ nhớt Lực cản giữa các phân tử khi chất lỏng chuyển động dới tác dụng của ngoại lực đợc gọi là nhớt. Nếu độ nhớt của nhiên liệu điêden quá lớn sẽ gây khó khăn cho lu động của nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm, giảm độ tin cậy cho họat động của bơm, gây khó khăn cho việc xả khí khỏi hệ thống và việc xé tới phun sơng nhiên liệu qua vòi phun sẽ kém, khiến nhiên liệu và không khí hoà trộn không đều, làm giảm công suất và hiệu suất động cơ, Nhng nếu độ nhớt của nhiên liệu điêden nhỏ quá sẽ gây khó khăn cho việc bôi trơn mặt ma sát của các cặp bộ đôi bơm cao áp và hành trình tia nhiên liệu trong buồng cháy. Nh vậy cần đảm bảo độ nhớt hợp lý. 2.4.4 Nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ tự bốc cháy 2.4.4.1 Nhiệt độ bén lửa Nhiệt độ bén lửa là nhiệt độ thấp nhất để hoà khí bén lửa. Nhiệt độ bén lửa phản ánh số lợng thành phần chng cất nhẹ của nhiên liệu, nó đợc dùng làm chỉ tiêu phòng hoả với nhiên liệu dùng trên tàu thuỷ không đợc thấp hơn 65 0C 2.4.4.2 Nhiệt độ tự bốc cháy Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp để hoà khí (hỗn hợp nhiên liệu và không khí ) tự bốc cháy mà không cần nguồn nhiệt bên ngoài châm cháy. Nhiệt độ tự cháy của hoà khí phụ thuộc vào nhiên liệu. Thông thờng phân tử lợng nhiên liệu càng lớn thì nhiệt độ tự cháy càng thấp và ngợc lại. Nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu còn phụ thuộc vào khối lợng riêng (mật độ) của hoà khí, mật độ càng lớn thì nhiệt độ tự cháy càng thấp, vì số lần va đập giữa các phân tử tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với mật độ. Đặng Tiến Hòa - 28 -2.4.5 Đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu điêden Tính tự cháy của hoà khí (nhiên liệu) trong buồng cháy là một chỉ tiêu quan trọng của nhiên liệu điêden. Trong động cơ điêden, nhiên liệu đợc phun vào buồng cháy ở cuối kỳ nén, nó sẽ không bốc cháy ngay mà phải qua một thời gian chuẩn bị làm thay đổi các tính chất vật lý và hoá học (xé tơi tia nhiên liệu thành các hạt nhỏ, các hạt đợc sấy nóng, bay hơi và hoà trộn với không khí tạo nên hoà khí trong buồng cháy, các phân tử O2 và nhiên liệu trong hoà khí va đập với nhau tạo phản ứng chuẩn bị cháy vv) sau đó mới tự bốc cháy. Thời gian tính từ lúc bắt đầu phun nhiên liệu tới lúc hoà khí bốc cháy đợc gọi là thời kỳ cháy trễ và đợc đo bằng thời gian i (giây) hoặc góc quay trục khuỷu i (độ). Trên thực tế nhiều ta thờng dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu điêden. 2.4.5.1. Tỷ số nén tới hạn th Đợc xác định trên các động cơ thử nghiệm. Điều kiện thử nghiệm nh sau: Tốc độ động cơ Góc phun sớm Nhiệt độ nớc làm mát Nhiệt độ không khí trên đờng nạp Nhiệt độ dầu trong cácte áp suất dầu áp suất nâng kim phun Lu lợng nhiên liệu Khe hở xupáp lúc lạnh n = 900 1 vòng/ phút ps = 130 góc quay trục khuỷu, trớc ĐCT; tn = 100 20C; tk = 65 10C; td = 50 ữ650C; pd = 0,17 ữ 0,21 MPa; pph = 10,5 0,4 MPa; Qnl = 10ml/phút; nạp = 0,20mm; xả = 0,25 mm. Cho động cơ hoạt động bằng nhiên liệu cần thử nghiệm, thay đổi tỉ số nén sao cho thời gian cháy trễ i = 130 góc quay trục khủyu (thời điểm bắt đầu cháy tại ĐCT). Tỷ số nén thu đợc trong điều kiện đó chính là th(đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu trong động cơ ). Nhiên liệu nào có th càng thấp , tính tự cháy của nó càng tốt (dễ tự cháy). 2.4.5.2 Số xêtan. Số xêtan của nhiên liệu điêden đợc xác định theo nhiên liệu mẫu do hỗn hợp của hyđrôcacbon: chất xêtan chính (C16H34) và chất - Mêtylnaptalin ( - C10H7CH3) với tính tự cháy rất khác nhau. Tính tự cháy của xêtan đợc lấy là 100 đơn vị, còn - Mêtylnaptalin là 0 đơn vị. Pha trộn hai chất trên theo tỉ lệ thể tích khác nhau sẽ đợc các nhiên liệu mẫu có tính tự cháy thay đổi từ 0 đến 100 đơn vị. Số xêtan của nhiên liệu điêđen là số phần trăm thể tích của chất xêtan chính (C16H34) có trong hỗn hợp của nhiên liệu mẫu, hỗn hợp này có tính tự cháy bên trong xi lanh động cơ thử nghiệm với các điều kiện thử nghiệm quy định vừa bằng tính tự cháy của nhiên liệu cần thử nghiệm. Ví dụ: Hỗn hợp của nhiên liệu mẫu pha chế theo thể tích gồm 40% chất xêtan chính và 60% chất - Mêtylnaptalin; trong buồng cháy của động cơ thử nghiệm có tính tự cháy (th) nh nhiên liệu cần thử nghiệm. Nh vậy nhiên liệu cần thử nghiệm có số xêtan là 40. Đặng Tiến Hòa - 29 -2.4.5.3 Số xêten Đợc xác định tơng tự nh số xêtan, chỉ khác là trong hỗn hợp của nhiên liệu mẫu ngời ta thay xêtan bằng xêten (Ghecxađêken) C16H32. Tính tự cháy của xêten kém hơn xêtan, do đó số xêten lớn hơn số xêtan: số xêten 0,88 số xêtan Nhng vì chất xêten có tính ổn định kém, nên hiện nay không dùng xêten làm thành phần của nhiên liệu mẫu. 2.4.5.4 Chỉ số điêden. Chỉ số diêden Đ là đại lợng quy ớc, đợc dùng để đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu điêden. Chỉ số điêden Đ đợc xác định theo biểu thức sau: Đ=)328,1)(5,1315,141(1001+ A (2-9) Trong đó: (kg/cm3) - Khối lợng riêng của nhiên liệu ở 150C; A(0C) - Điểm anilin, tức là nhiệt độ kết tủa của nhiên liệu cần thí nghiệm pha trong anilin theo tỷ lệ thể tích 1:1; Chỉ số điêden Đ đợc xác định ở phòng thí nghiệm hoá chất tơng đối đơn giản, nhng kém chính xác. Ngoài ra hằng số độ nhớt - khối lợng W cũng là một chỉ tiêu đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu bằng phơng pháp gián tiếp đợc xác định trong phòng thí nghiệm hoá chất. Hiện nay thờng dùng số xêtan để đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu điêđen. 2.4.6 Đánh giá tính chất chống kích nổ của nhiên liệu động cơ xăng Quá trình cháy của động cơ xăng đợc bắt đầu từ tia lửa điện phóng qua 2 cực nến điện, xuất phát từ đó màng lửa lan rộng dần, đốt hết hoà khí trong buồng cháy. Trờng hợp cháy bình thờng, tốc độ lan của màng lửa vào khoảng 20 ữ40 m/s. Có thể xảy ra trờng hợp số hoà khí ở xa cực nến lửa do bị dồn ép làm tăng nhanh áp suất và nhiệt độ khiến tự nó bốc cháy khi màng lửa cha lan tới, đó là hiện tợng kích nổ. Nếu xảy ra kích nổ, do phần hoà khí gây ra kích nổ có thể tới 1500 ữ2000 m/s, khiến áp suất tăng nhanh tạo ra sóng kích nổ với cờng độ lớn, va đập lên thành buồng cháy và sinh ra sóng phản hồi, các sóng trên gây rung động thành buồng cháy, gây tiếng gõ kim loại và gây nhiều tác hại nghiêm trọng khác cho động cơ. Vì vậy, ngời ta đã tìm mọi giải pháp tránh không để xảy ra kích nổ, trớc tiên là các giải pháp về nhiên liệu. Kích nổ có liên hệ mật thiết với tính tự cháy của nhiên liệu. Nhiên liệu khó tự cháy sẽ khó sinh ra kích nổ. Nh vậy tính năng chống kích nổ của nhiên liệu gắn liền với tính năng khó tự cháy của nó. Để đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu, ngời ta dùng tỉ số nén có lợi nhất cl, đó là tỉ số nén lớn nhất cho phép về mặt kích nổ. Xác định cl đợc thực hiện trên động cơ khảo nghiệm một xi lanh, có thể thay đổi tỉ số nén với các quy định chặt chẽ về: tốc độ động cơ, góc đánh lửa sớm, nhiệt độ nớc, dầu và khí nạp, loại dầu, áp suất dầu, loại nến điện, khe hở xupáp, đờng kính họng bộ chế hoà khí, tải, thành phần hoà khí. Khi làm thực nghiệm ngời ta tăng dần tỉ số nén cho tới khi xảy ra kích nổ sẽ tìm đợc cl cuả nhiên liệu khảo nghiệm. Nhiên liệu có cl càng lớn, tính chống kích nổ càng tốt. Thực tế ngời ta thờng dùng số ốctan để đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu. Bản chất của việc xác định số ốctan của nhiên liệu trên động cơ khảo nghiệm là so sánh nhiên Đặng Tiến Hòa - 30 -liệu cần khảo nghiệm với nhiên liệu mẫu, khi động cơ hoạt động trong điều kiện thực nghiệm đợc quy định chặt chẽ. Nhiên liệu mẫu gồm hai thành phần: izôôctan (2,2,4 - Trimêtylpentan C8H18) và heptan chính(C7H17) có tính chất lý hoá tơng tự nhng lại rất khác nhau về tính tự cháy (tính gây kích nổ ). Izôôctan rất khó tự cháy (khó kích nổ ) còn heptan chính rất dễ tự cháy (dễ kích nổ) . Khả năng chống kích nổ của Izôôctan có giá trị là 100 đơn vị, còn heptan chính là 0 đơn vị. Hoà trộn hai thành phần trên theo tỉ lệ thể tích khác nhau sẽ đợc các hỗn hợp của nhiên liệu mẫu với số ốc tan thay đổi từ 0 đến 100 đơn vị. Nh vậy số ốctan là chỉ tiêu đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu. Giá trị của số ốctan là số phần trăm (thành phần thể tích) của hàm lợng Izôôctan chứa trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu pha chế với heptan chính. 2.5 Lợng không khí cần thiết để đốt cháy hon ton một kilôgam nhiên liệu lỏng hoặc 1 kmol (1 m3) nhiên liệu khí 2.5.1 Lợng không khí cần thiết để đốt cháy kiệt 1kg nhiên liệu lỏng Hoà khí dùng cho động cơ đốt trong có hai thành phần: Thành phần thứ nhất là nhiên liệu, còn thành phần thứ hai là không khí . Muốn xác định lợng hoà khí trên đối với 1 kg nhiên liệu lỏng, trớc tiên phải xác định lợng không khí cần thiết để đốt kiệt số nhiên liệu đó. Khi đốt kiệt 1kg nhiên liệu lỏng, các thành phần c của C và h của H2 sẽ chuyển thành CO2 và H2O theo phơng trình phản ứng sau: C + O2= CO2 + 406976 kJ H2 + 21O2 = H2O (thể nớc) + 287000 kJ Nếu 1 kg nhiên liệu lỏng gồm có: c kg C, h kg H2 và Onl kg O2 , từ (2 - 10) có thể viết: 12kg C + 32kg O2 = 44 kg CO2 2kg H2 + 16kg O2 = 18kg H2O Từ đó có: c kg C +38kg O2 = 311kg CO2 (2 -11) h kg H2 + 8h kg O2 = 9h kg H2O (2 - 12) Nếu tính số lợng O2, CO2 và H2O theo đơn vị kmol sẽ đợc: c kg C + 12ckmol O2 = 12c kmol CO2 (2 - 13) h kg H2 + 4hkmol O2 = 2h kmol H2O (2 - 14) Trong hoà khí của động cơ hình thành hoà khí bên trong, thành phần C và H2 ở các dạng thể lỏng của nhiên liệu, thể tích rất nhỏ có thể lợc bỏ (không đáng kể). Các biểu thức (2 - 13) và (2 - 14) chỉ rằng: Phản ứng của C khiến thể tích môi chất trớc và sau phản ứng đợc giữ nguyên không đổi, còn phản ứng của H2 khiến thể tích môi chất tăng gấp hai lần sau khi phản ứng. Nếu O' (kg/kg) và Oct (kmol/kg) là lợng O2 lý thuyết cần thiết để đốt cháy kiệt 1 kg nhiên liệu lỏng, theo (2 - 2) và (2 - 12) sẽ tính đợc: nlctOhcO += 838'(kg/kg nhiên liệu) (2 - 15) Theo (2 - 2 ), (2 - 13) và (2 - 14) sẽ tính đợc: (2 - 10) Đặng Tiến Hòa - 31 -32412nlctOhcO += (kmol/kg nhiên liệu ) (2 - 16) Lợng O2, dùng để đốt nhiên liệu trong buồng cháy động cơ, là lợng O2 trong không khí. Không khí gồm hai thành phần chính là: O2 và N2. Tính theo thành phần khối lợng của không khí khô: O2 chiếm 0,232 (23,2%) còn N2 chiếm76,8%. Tính theo thành phần thể tích (thành phần mol) O2 chiếm 0,209 (21%) , còn N2 chiếm79%. Do đó lợng không khí lý thuyết cần để đốt kiệt 1 kg nhiên liệu là L0 (kg không khí /kg nhiên liệu ) hoặc M0 (kmol không khí/ kg nhiên liệu ) sẽ là: )Oh8c38(232,01232,0OLnl'ct0+==; (kg không khí /kg nhiên liệu ) (2 - 17) )cO375,03h31(12x21,0c)32O4h12c(21,0121,0OMnlnlct0+=+==;(kmol/kg nhiên liệu ) (2 - 18) Thông thờng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu lỏng cần phải có xấp xỉ 15 kg không khí khô. 2.5.2. Đối với nhiên liệu thể khí Nếu coi các thành phần nhiên liệu thể khí gồm khí trơ N2 và H2S và những chất khí do các nguyên tử C, H, O tạo nên đợc viết dới dạng rmnOHC và nếu lợc bỏ lợng rất nhỏ của H2S thì 1mol nhiên liệu thể khí đợc thể hiện qua biểu thức (2-1). Trong một phân tử chất CnHmOr có n nguyên tử C, m/2 phân tử H2 và r/2 phân tử O2. Do đó để đốt kiệt n mol C cần có n mol O2, và thu đợc n mol khí CO2 ; đốt kiệt m/2 mol H2 cần có m/4 mol khí O2 và thu đợc m/2 mol hơi nớc (H2O). trong nhiên liệu có r/2 mol khí O2 vì vậy phơng trình phản ứng oxy hoá của một mol CnHmOr sẽ là : CnHmOr + (n + 24rm ) O2 = nCO2 + OHm22 (2-19) Thí dụ : phơng trình phản ứng của C2H4 với O2, theo (3-19) sẽ là : C2H4 + (2 + 4/4 0) O2 = 2CO2 +2H2O Do đó lợng không khí lý thuyết MO kmol cần để đốt kiệt 1 kmol hoặc VO (m3) để đốt 1m3 nhiên liệu thể khí với thứ nguyên (kmol không khí/kmol nhiên liệu) hoặc(m3 không khí/m3 nhiên liệu) sẽ là : MO = VO = 21,01(n + 24rm ) CnHmOr (2-20) trong đó : CnHmOr - thành phần thể tích của mỗi khí thành phần tơng ứng trong nhiên liệu khí. Nếu lợng không khí thực tế đợc đa vào động cơ để đốt một kg nhiên liệu lỏng là M(kmol không khí/kgnhiên liệu) hoặc L(kg không khí/kg nhiên liệu) hoặc (m3 không khí/m3 nhiên liệu) sẽ đợc biểu thức sau : oooVVLLMM=== (2-21) Đặng Tiến Hòa - 32 - Từ (2-21) sẽ xác định đợc lợng không khí thực tế để đốt 1kg nhiên liệu lỏng hoặc 1kmol (hay 1 m3) nhiên liệu khí nh sau : - Đối với nhiên liệu lỏng : M = MO (kmol không khí /kg nhiên liệu) (2-22) hoặc L = LO (kg không khí /kg nhiên liệu) (2-23) - Đối với nhiên liệu khí : M = MO (kmol không khí /kmol nhiên liệu ) (2-24) V = VO (m3 không khí/m3 nhiên liệu) Khi dùng đơn vị m3 cần đa về điều kiện tiêu chuẩn với p = 760 mmHg và t = 0OC. 2.6. Ho khí mới v sản vật cháy 2.6.1. Hoà khí mới Hoà khí trong động cơ điêden gồm không khí và nhiên liệu, đợc hình thành bên trong buồng cháy động cơ vào cuối quá trình nén. Thể tích nhiên liệu lỏng so với thể tích không khí trong buồng cháy động cơ là rất nhỏ, nên khi tính số kmol hoà khí mới của động cơ điêden, ngời ta thờng lợc bỏ thể tích này và coi hoà khí chỉ là số kmol (hoặc m3) không khí mới. Vì vậy nếu M1 là hoà khí mới của động cơ quy về 1 kg nhiên liệu lỏng, đối với động cơ điêden sẽ là : M1 = M = MO (kmol/kg nhiên liệu) (2-25) - Động cơ xăng hình thành hoà khí bben ngoài nên trong hoà khí, ngoài không khí còn có hơi của một kg nhiên liệu, vì vậy M1 sẽ là : M1 = M + nl1 = MO + nl1(kmol/kg nhiên liệu) (2-26) trong đó nl - phân tử lợng của xăng ; nl 114 - Trong máy ga hoà khí mới gồm không khí và nhiên liệu thể khí, vì vậy để đốt 1kmol (hoặc 1m3) nhiên liệu khí, hoà khí mới sẽ là : M1 = M + 1 = MO + 1 ; kmol/kmol nhiên liệu V1 = V +1 = VO + 1 ; m3/m3 nhiên liệu Biết số lợng hoà khí M1 (kmol) của 1 kg nhiên liệu lỏng hoặc V1 (m3) của 1m3 nhiên liệu khí, sẽ tính đợc nhiệt trị của 1m3 tiêu chuẩn của hoà khí Qtm (MJ/m3 hoà khí) khi = 1. -Nhiên liệu động cơ điêden : ,tmQ = otkMQ4,22 ; (MJ/m3) - Nhiên liệu xăng, hình thành hòa khí bên ngoài : ,tmQ = )1(4,22onltkMQ+, (MJ/m3) - Nhiên liệu khí : ,tmQ = 1+otmVQ , (MJ/m3) ; trong đó : Qtk (MJ/kg) nhiệt trị thấp của 1 kg nhiên liệu lỏng ; Đặng Tiến Hòa - 33 - ,tmQ (MJ/m3) nhiệt trị thấp của 1 m3 tiêu chuẩn nhiên liệu khí. 2.6.2. Sản vật cháy đối với trờng hợp cháy hoàn toàn ( 1) 1) Nhiên liệu lỏng Với 1 sản vật cháy sẽ gồm CO2, hơi nớc H2O, ôxy thừa và N2 (chứa trong không khí đa vào động cơ). Số mol các chất khí tơng ứng 2COM, OHM2, 2OM và 2NM (dựa vào (2-13), (2-14) và thành phần thể tích của O2 và N2 trong không khí khô) sẽ là : 2COM = 12c; OHM2 = 2h; 2OM = 0,21 ( - 1)MO ; 2NM = 0,79 MO Nếu M2 (kmol/kg nhiên liệu) là sản vật cháy của một kg nhiên liệu sẽ tính M2 nh sau : M2 = 2COM + OHM2 + 2OM + 2NM = 12c + 2h + 0,21 ( - 1)MO + 0,79 MO = 12c + 2h +MO - 0,21MO . Thay 0,21MO nhờ (2-18) vào biểu thức trên, rồi chỉnh lý sẽ đợc : M2 = MO + 2h + 32nlO (kmol/kg nhiên liệu) (2-28) 2) Nhiên liệu khí Các thành phần trong sản vật cháy của nhiên liệu khí đợc tính theo (kmol/kmol nhiên liệu hoặc m3/m3 nhiên liệu) nhờ biểu thức (2-19) và thành phần thể tích O2 và N2 trong không khí khô, sẽ đợc : 2COM = rmnOHnC ; OHM2 = rmnOHC2m; 2OM = 0,21 ( - 1)MO 2NM = 0,79 MO + N2 (trong đó N2 thành phần thể tích của N2 trong 1kmol hoặc 1m3 nhiên liệu khí). Nếu M2 hoặc V2 (kmol/kmol nhiên liệu hoặc m3/m3 nhiên liệu khí, ta sẽ đợc : ++====rmn4i1ii2OHC)2mn(MM MO - 0,21MO + N2 (2-29) Thay giá trị 0,21MO nhờ (2-20), cộng và trừ vế phải của (2-29) với rmnOHC sẽ đợc : =2M++rmnOHC)12r4mn2mn( + rmnOHC + N2 + MO Nhờ (2-1) biểu thức trên sẽ có dạng : =2M+rmnOHC)12r4m( + (1 + MO) ; kmol/kmol nhiên liệu Tơng tự nh trên sẽ đợc : ()ormn2V1OHC12r4mV +++= m3/m3 nhiên liệu Đặng Tiến Hòa - 34 - 2.6.3. Sản vật cháy của nhiên liệu lỏng đối với trờng hợp cháy không hoàn toàn ( < 1) Đối với trờng hợp ( < 1), ở động cơ hình thành hoà khí bên ngoài do thiếu O2 (vì thiếu không khí) nên một phần C của nhiên liệu đợc cháy thành CO và một phần H2 của hiên liệu không đợc cháy. Nh vậy trong trờng hợp < 1, thành phần của sản vật cháy gồm có2COM , OHM2, 2OM và 2NM . Phân tích thành phần sản vật cháy trong trờng hợp < 1 thấy rằng tỉ số giữa 2HM (cha cháy) và MCO hầu nh không đổi và không phụ thuộc vào . Gọi K là giá trị của tỉ số trên ta có : K = COHMM2 (2-31) Giá trị K chủ yếu phu thuộc vào tỉ số ch của nhiên liệu. Với ch = 0,13 thì K = 0,3 ; nếu ch = 0,17 ữ 0,19 thì K = 0,45 ữ 0,50. Phản ứng của C với O2 trong điều kiện thiếu O2 có dạng sau : C + 1/2 O2 = CO + 124019 kJ (2-32) Từ (2-32) sẽ đợc : c kg C + 24c kmol O2 = 12c kmol CO (2-33) So sánh (2-13) với (2-33) thấy rằng : nếu đủ O2 (12c kmol) đốt cháy c kg C sẽ thu đợc 12ckmol khí CO2 ; nếu số O2 là 24c kmol chỉ đủ đốt c kg C thành CO ta cũng sẽ thu đợc 12c kmol, nhng là khí CO. Nh vậy nếu 24c< 2OM < 12c, thì một phần C sẽ chuyển thành CO2, phần còn lại do thiếu O2 chỉ chuyển thành CO, nhng bao giờ ta cũng có : COM + 2COM = 12c kmol (2-34) Đối với H2 cũng vậy, do thiếu O2 nên một phần H2 đợc chuyển thành H2O theo (2-14), còn một phần H2 không đợc cháy vẫn giữ nguyên H2. Nếu h kg H2 có đủ 4hkmol O2 để cháy hết (3-14), sẽ thu đợc 2h kmol H2O, còn nếu h kg H2 không có O2 để cháy sẽ có số kmol là 2h kmol H2. Cũng lập luận nh trên, nếu 0 < MO2 < 4h, khi đốt h kg H2 ta sẽ thu đợc OH2M và 2HM, luôn thoả mãn : OH2M + 2HM = 2h kmol (2-35) Ngoài ra khi cân bằng lợng O2 chứa trong 2COM , COM và OH2M với số O2 chứa trong không khí và nhiên liệu ta đợc : Đặng Tiến Hòa - 35 - 2COM + 21COM +21 OH2M = 0,21 MO + 32Onl (2-36) Bốn phơng trình (2-31), (2-34), (2-35) và (2-36) cho ta tìm 4 ẩn số COM , 2COM , 2HM , OH2M còn giá trị 2NM sẽ tính theo thành phần thể tích của N2 trong không khí. Cuối cùng thu đợc : COM = 0,42 oMK11+ (2-37) 2COM = 12c - 0,42 oMK11+ ; (2-38) 2HM = 0,42K oMK11+ ; (2-39) OH2M = 2h - 0,42K oMK11+ ; (2-40) 2NM = 0,79MO (2-41) và : =< )1(2MCOM + 2COM + 2HM + OH2M + 2NM = 12c + 12h + 0,79MO (2-42) 2.6.4. Thay đổi số phân tử môi chất khi cháy So sánh các biểu thức (2-25), (2-26), (2-27) với các biểu thức (2-28), (2-29) và (2-30) thấy rằng : số lợng sản vật cháy sau khi cháy M2 hoặc V2 không bằng số lợng hoà khí trớc khi cháy M1 hoặc V1, vì trong quá trình cháy có sự thay đổi số kmol của môi chất. Ví dụ phản ứng (2-10) của H2 với O2, trớc khi cháy ở dạng lỏng (động cơ điêden) hoặc chỉ là một phần nhỏ của một kmol hyđrôcacbon (động cơ điêden và xăng) có thể tích rất nhỏ không đáng kể, do đó hỗn hợp trớc khi cháy chỉ là một kmol O2 (ở dạng khí), còn sau khi cháy lại tạo ra 2 kmol hơi nớc. Nhìn chung với nhiên liệu thể lỏng số kmol sản vật cháy lớn hơn số kmol hoà khí trớc khi cháy. Nếu gọi M là số kmol môi chất thay đổi khi cháy ta sẽ có : - Đối với động cơ điêden ( < 1), từ biểu thức (2-25) và (2-28), ta đợc : M = MO + 4h + 32nlO - MO = 48nlOh + (kmol/kg nhiên liệu) (2-43) Đối với động cơ xăng, hình thành hoà khí bên ngoài, đốt cháy bằng tia lửa điện, trong trờng hợp > 1, từ (2-26) và (2-28), ta đợc : M = 48nlOh + - nl1 , (kmol/kg nhiên liệu) (2-44) Trong trờng hợp 0,7 < < 1, từ (2-26) và (2-43), ta đợc : M = 12c + 2h + 0,79 MO (MO + nl1) = 12c + 2h - 0,21 MO - nl1 + 32nlO - 32nlO Đặng Tiến Hòa - 36 - = 0,21 (1- )MO + 48nlOh + - nl1 (kmol/kg nhiên liệu) (2-45) Các biểu thức (2-43), (2-44) và (2-45) chỉ rằng : khi đốt nhiên liệu lỏng, só phân tử (kmol) môi chất luôn luôn tăng (M > 0), chính vì trong một phân tử hyđrôcacbon lỏng hầu hết đều chứa từ bốn phân tử H2 trở lên khiến cho các phân tử này chỉ là một phần nhỏ nằm trong thể tích của một phân tử hyđrôcacbon đã hoặc cha hoá hơi. Kết quả cuả M > 0 sẽ làm tăng áp suất sau khi cháy (nếu giữ thể tích không đổi), còn trong trờn hợp giữ áp suất p = const sẽ làm tăng thể tích để sinh công. - Đối với nhiên liệu thể khí, trong trờng hợp 1, từ (2-20), (2-27) và (2-30) ta đợc : M = +rmnOHCrm)124( (kmol/kmol n.l hoặc m3/m3 n.l) (2-46) Từ (2-46) thấy rằng : M phụ thuộc vào hàm lợng nguyên tử của các nguyên tố hoá học có trong các chất CnHmOr. Nếu (24rm+) < 1 thì M < 0 (số môi chất sẽ giảm sau khi cháy) và nếu (24rm+) = 1 thì M = 0. Sự thay đổi tơng đối của M2 (sản vật cháy) và M1 (môi chất mới trớc khi cháy) đợc gọi là hệ số thay đổi phân tử lý thuyết o, đợc tính theo biểu thức : o = 1112MMMMM += = 1 + 1MM (2-47) - Đối với động cơ điêden : o = 1 + oMM = 1 + onlM32O4h+ (2-48) - Đối với động cơ xăng : + Trờng hợp 1 o = 1 + nlo1MM+ = 1 + nlonlnl1M148Oh++ (2-39) + Trờng hợp < 0 o = 1 + nlonlnlo1M148OhM)1(21,0+++ (2-50) - Đối với động cơ ga : Đặng Tiến Hòa - 37 - o = 1 + 1MMo+ (2-51) Tuỳ thuộc vào dấu của M (M ><0) mà có o>< 1. 2.6.5. Số lợng và thành phần môi chất trong xi lanh đầu quá trình nén Trong quá trình nạp, ngoài số môi chất mới đợc đua vào xilanh M1, chu trình trớc còn để lại trong buồng cháy một lợng khí sót Mr, vì vậy lợng môi chất có trong xilanh tại thời điểm cuối quá trình nạp hoặc đầu quá trình nén Ma sẽ là : Ma = M1 + Mr = M1(1 + r) (2-52) trong đó: Mr số mol khí sót quy về 1kg nhiên liệu lỏng hoặc 1kmol (hoặc m3)nhiên liệu khí; r = 1MMr - hệ số khí sót. - Đối với động cơ điêden : Ma = M1(1 + r) = MO(1 + r); kmol/kg nhiên liệu (2-53) - Đối với động cơ xăng, hình thành hoà khí bên ngoài : Ma = M1(1 + r) =(MO + nl1) (1 + r); kmol/kg nhiên liệu (2-54) - Đối với máy ga : Ma = M1(1 + r) = (MO + 1)(1 + r); kmol/kg nhiên liệu (hoặc m3/m3 nhiên liệu) (2-55) Thành phần của khí sót là thành phần của sản vật cháy M2. Đối với trờng hợp nhiên liệu thể lỏng hoặc thể khí, 1, ta có : rM = 2rCOM + OrH2M + 2rOM + 2rNM ; kmol/kg nhiên liệu (2-56) Các lợng khí CO2, H2O, O2 và N2 trong khí sót đợc tính nh sau : 2rCOM = 2COMM2. rM = 2COMor OrH2M = 2OHMM2. rM = OH2Mor 2rOM = 2OMM2. rM = or. 0,79 MO Thay các giá trị trên vào (2-56), đợc : rM = or[2COM + OH2M + ( - 0,21)MO] Thay giá trị rM vừa thu đợc vào (3-52), đợc : Ma = M1 + Mr = M1 + or[2COM + OH2M + ( - 0,21)MO] ; (2-57) kmol/kg nhiên liệu (hoặc m3/m3 nhiên liệu). 2.6.6. Số lợng các thành phần của môi chất tại điêm bất kỳ của quá trình cháy Đặng Tiến Hòa - 38 - Tại một điểm bất kì của quá trình cháy, nếu biết x phần nhiên liệu đã bốc cháy, ta có thể xác định hàm lợng các thành phần của môi chất với giả thiết : hàm lợng các thành phần trong khí sót giữ nguyên không đổi, còn hàm lợng của khí CO2 và H2O mới tạo ra tỉ lệ thuận với x. Trên cơ sơ ấy hàm lợng các thành phần của môi chất tại một điểm bất kỳ của quá trình cháy đợc tính nh sau : 2xCOM = x. 2COM + 2rCOM = 2COM (x + or) ; OxH2M = x. OH2M + OrH2M = OH2M (x + or) ; 2xNM = 2NM + 2NM = 0,79MO (1 + or) ; 2xOM = 0,21( - x)MO + 2rOM = 0,21MO [(1 + or) - (x + or)] ; Mx. n. liệu = Mn. liệu(1 x) = (M1 - MO)(1-x) 2xM = xiM = [2COM + OH2M - 0,21MO] (x + or) + MO(1 + or) + (M1 - MO)(1-x) , kmol/kg n.l (hoặc kmol/kmol n.l) (2-58) trong đó : Mn. liệu số kol hoặc m3 nhiên liệu trong hoà khí mới. 2.6.7. Hệ số thay đổi phân tử thực tế Trong động cơ đốt trong thực tế số môi chất cuối quá trình nạp gồm có môi chất mới M1 và khí sót Mr. Sau khi cháy môi chất mới M1 chuyển thành sản vật cháy M2, còn số khí sót Mr vẫn giữ nguyên không đổi. Nếu lấy tổng số môi chất sau khi cháy chia cho tổng số môi chất trớc khi cháy ta sẽ đợc hệ số thay đổi phân tử thực tế . Tại thời điểm bất kì của quá trình cháy, biết phần nhiên liệu đã cháy là x (0 < x< 1), thì hệ số thay đổi thực tế x sẽ là : x = r11rx1rr1xr11xMM1M)1(MM)1(MMMMM++=+++=+++ = 1 + r1121xMMM+ = 1 + ro1x)1(+ (2-59) Nh vậy khi x = 1 (nhiên liệu đã cháy kiệt) thì =x, do đó : = 1 + ro11+ (2-60) 2.6.8. Phơng pháp xác định thành phần hoà khí và mức độ cháy kiệt nhiên liệu qua phân tích thành phần sản vật cháy Nếu biết thành phần nhiên liệu và phân tách đợc sản vật cháy, ta có thể tính đợc tỉ lệ hoà trọn của hoà khí và mức độ cháy kiệt của nhiên liệu. Nhng việc phân tách (xác định qua đo đạc) tất cả các tành phần của sản vật cháy là việc rất khó khăn, phức tạp, do đó trên thực tế ngời ta chỉ phân tách những thành phần dễ đo đạc rồi dùng mối quan hệ hoá học tìm ra các Đặng Tiến Hòa - 39 -thành phần khác nhờ đó vấn đề trở thành đơn giản thuận tiện hơn. Dới đây là cách giải quyết thực tế. 1) Trờng hợp cháy hoàn toàn Nếu gọi V (m3/kg nhiên liệu) là thể tích sản vật cháy (ở điều kiện tiêu chuẩn) khi cháy kiệt 1 kg nhiên liệu ; bao gồm 2NV, 2OV, 2COV, và OH2V là thể tích các khí N2, O2, CO2, H2O quy về một kg nhiên liệu và c, h là thành phần khối lợng của nhiên liệu, ta có : V = 2NV + 2OV + 2COV + OH2V (2-61) trong đó : 2NV = 22,4 2NM = 22,4. 0,79 MO (m3/kg nhiên liệu) 2OV = 22,4 2OM = 22,4. 0,21( - 1) MO ; (m3/kg nhiên liệu) 2COV = 22,4 2COM = 22,4.12c ; (m3/kg nhiên liệu) OH2V = 22,4 2HOM = 22,4. 2h ; (m3/kg nhiên liệu) Thay các giá trị thu đợc vào (3-61), sẽ đợc : V = 22,4 [( - 0,21)MO + 12c + 2h], (m3/kg nhiên liệu) (2-62) Khi phân tách hoá học lợng hơi nớc OHV2 đã ngng tụ thành nớc, còn lại thể tích sản vật cháy khô sẽ là : V = V - OH2V = 22,4 [( - 0,21)MO + 12c], (m3/kg nhiên liệu) (2-63) Gọi 2COr ,2Or , 2Nr là thành phần thể tích của các khí CO2, O2, N2 tơng ứng, trong sản vật cháy khô, ta đợc : 2COr = Vc867,1VV2CO= (2-64) 2Or = VM)1(704,4VVoO2= (2-65) 2Nr = VM.697,17VVoN2= (2-66) Nếu phân tách đợc khí CO2 và O2 và nếu biết c, h và MO qua hai biểu thức (2-64) và (2-65) sẽ tính đợc và V, qua biểu thức (2-66) tính đợc 2Nr. Khi = 1 sẽ đợc max2COr, lúc ấy V trở thành VO, từ (2-63) và (2-18) tìm đợc VO = 22,4. 0,79MO + 1,867c = )h44,22c124,22(21,079,0+ + 1,867c = 8,89c + 21,1h ; m3/kg nhiên liệu Đặng Tiến Hòa - 40 - maxCO2r = ch37,2121,0h1,21c89,8c867,1Vc867,1o+=+= (2-67) maxCO2r phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu, nếu xăng có c = 0,85 và h = 0,15 thì : maxCO2r = 0,148. 2) Trờng hợp cháy không hoàn toàn Trong trờng hợp này thành phần sản vật cháy của nhiên liệu hyđrôcacbon gồm có khí CO, khí H2 và C (muội than), thành phần thể tích của chúng trong sản vật cháy khô gồm : COr , 2Hr (muội C không chiếm thể tích), ngoài ra một kg nhiên liệu tạo ra số muội C là c.x (x là phần C tạo muội than, 0 < x < 1), nh vậy hiệu suất cháy ch đợc tính theo biểu thức : ch = 1 - tkCHHCOCOQxcQrQrQV ) (22++ (2-68) trong đó : COQ và 2HQ (kJ/m3) là nhiệt trị thể tích của khí CO và H2 ; Qtk nhiệt trị của 1kg nhiên liệu lỏng (kJ/kg nhiên liệu). Từ các biểu thức (3-7) sẽ có : COQ = 12800 kJ/m3 2HQ = 10800 kJ/m3 QC (kJ/kg) nhiệt trị khối lợng của C, theo (3-6) tímh đợc : QC = 33915 kJ/kg Do đó : ch = 1 - tkHCOQxcrrV .33915)1080012800(2++ (2-69) Qua biểu thức (3-66), tính đợc : V = 2.52,2697,17Nrc. . = 2 02,7Nrc (2-70) Trong 1 kmol (22,4 m3 tiêu chuẩn) khí CO2 và CO đều có 12 kg C vì vậy 1m3 của các khí trên sẽ có 4,2212 = 0,536kg C. Nếu cho rằng số C không cháy thành CO2 và CO sẽ là muội than, ta sẽ có : c.x = c 0,536V (2COr + COr ) (2-71) Thay (3-70) vào (3-71) sẽ đợc : x = 1 3,76. . (22NCOCOrrr+) (2-72) Nếu x = 0, thay vào (3-71) sẽ tìm đợc : V = COCOCOCOrrcrrc+=+22876,1.124,22 (2-73) Đặng Tiến Hòa - 41 - Nếu gọi 2Og và 2Ng là khối lợng khí O2 và N2 của môi chất mới tham gia cháy, sẽ tính đợc : 2Og = 0,21 . MO . 32 = 0,232LO = 4,22V(322Or + 32 2Or + 16COr ) + + 8 ( h - 4,22r.V.22H) ; (kg/kg) (2-74) và 2Ng = 0,768LO = V. 2Nr . 4,2228 ; (kg/kg) (2-75) Do đó : 2Og + 2Ng = MO. 28,8 = LO = 4,22V(282Nr + 322Or + 322COr + 16COr - 162Hr ) + 8h ; (kg/kg) (2-76) trong đó : 28,8 là phân tử lợng của không khí khô ; Thay biểu thức (2-18a) và (2-70) vào (2-76) sẽ đợc : 11,49. . . c = 4,2217,02. . . c((282Nr + 322Or + 322COr + 16COr - 162Hr ) + 8h Chia tất cả cho c, từ (2-18c) có 31ch= , thay giá trị trên vào biểu thức thu đợc, sau đó chia tất cả cho , sau khi chỉnh lý đợc : . 2Nr = 3,76(2Or + 2COr + 0,5COr - 0,52Hr ) + (1 - 1)2Nr Cuối cùng tìm đợc : = )r5,0r5,0rr(76,3r)11(r22222HCOCOONN++ (2-77) Nếu phân tách đợc tất cả các thành phần 2Nr , 2Or , 2COr , COr , 2Hr sẽ dễ dàng tìm đợc các giá trị , x, V, chv.v, nhng phân tách toàn bộ nh vậy rất khó khăn, phứ tạp, nên ta chỉ phân tách các thành phần dễ tách 2COr và 2Or , các thành phần và các chỉ tiêu khác đợc tính nhờ các biểu thức kể trên. a) Động cơ điêden Ta có COr = 0 và 2Hr = 0, pần không cháy của nhiên liệu chủ yếu là muội than c.x. Nh vậy sản vật cháy khô gồm ba loại khí N2, CO2, O2 và muội than c.x. 2Nr + 2COr + 2Or = 1. 2-78) Do đó biểu thức (3-77) trở thành : )rr(76,41)11)(rr1(2222OCOOCO+= (2-79) Đặng Tiến Hòa - 42 - Thay (2-78) vào (2-72), đợc : x = 1 3,76+.)rr(1r222OCOCO (2-80) Theo (2-68), tìm đợc : ch = 1 - tkcQx.c.Q (2-81) Nh vậy chỉ cần phân tách các thành phần 2COr và 2Or qua (2-79), (2-80) và (2-81) sẽ xác định đợc ba tham số , x và ch. b) Động cơ xăng Ta có x = 0, có thể cho rằng các thành phần cháy cha hết là CO và H2, còn lại có thể bỏ qua không tính. Viết phơng trình cân bằng trớc và sau phản ứng, ta đợc : - Cân bằng khối lợng H : 4,22V[2. 2Hr + 2. OH2r] = h - Cân bằng thể tích H : V(2Hr + OH2r ) = 11,2h Thể tích O2 còn sót gồm thể tích O2 chứa trong không khí thừa : 22,4 . 0,21( - 1)MO, do hình thành 1kmol H2 và một kmol CO, mỗi loại đều để d lại 0,5 kmol O2, do đó : V. 2Or = 22,4 . 0,21( - 1)MO + 0,5V(2Hr + OH2r ) (2-83) Sản vật cháy khô V do các chất cháy sau hợp thành : số không khí thừa 22,4 . 0,21( - 1)MO, khí N2 trong số không khí lí thuyết 22,4. 0,79MO, khí CO2 nếu cháy hoàn toàn 1,87C, số thể tích CO tạo ra cùng một lợng O so với thể tích khí CO2 đợc tăng lên 0,5V. COr , nếu hình thành 1kmol H2 sẽ d ra 0,5 mol O2, kết qủa làm cho thể tích tăng lên 1,5V. 2Hr, vì vậy : V = 22,4. 0,21( - 1)MO + 1,867c + 1,5V. 2Hr + 0,5V. COr (2-84) Hiện đã có 4 biểu thức (2-73), (2-82), (2-83) và (2-84). Nếu đã biết các giá trị c, h, MO, 2COr và 2Or thì còn lại 5 ẩn số , COr , 2Hr , V và OH2r . Thiếu một phơng trình để giải, có thể sử dụng biểu thức theo dạng (2-31) : K = )ch(frrCOH2= (2-85) Ngoài ra dựa vào (2-69), ta có : ch = 1 - tkHCOQ)r10800r12800(V2+ (2-86)
Tài liệu liên quan
- Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong
- 53
- 3
- 18
- Chương 1 đIều kiện làm việc, đặc điểm và các tính chất khai thác của Động Cơ Đốt Trong Tàu quân sự
- 33
- 1
- 1
- Tài liệu Chu trình công tác và tính năng kỹ thuật của động cơ đốt trong pptx
- 24
- 2
- 25
- Tài liệu Nhiên liệu và môi chất công tác ppt
- 32
- 618
- 3
- Tài liệu Cơ chế hình thành CO và HC trong quá trình cháy của động cơ đốt trong ppt
- 10
- 2
- 41
- Tài liệu Các hư hỏng thường gặp của động cơ pptx
- 3
- 1
- 11
- Tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải động cơ đốt trong pptx
- 25
- 1
- 5
- Tài liệu Các biên pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt trong ppt
- 23
- 680
- 0
- Tài liệu Nhiên liệu và môi chất công tác của động cơ đốt trong pptx
- 29
- 1
- 14
- Tài liệu Chế độ làm việc và đặc tính của động cơ đốt trong docx
- 25
- 4
- 62
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(411.66 KB - 29 trang) - Tài liệu Nhiên liệu và môi chất công tác của động cơ đốt trong pptx Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khí Sót Là Gì
-
Cácte động Cơ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khí Sót Là Gì
-
Trắc Nghiệm Hệ Thống Phân Phối Khí - TaiLieu.VN
-
Vì Sao Hệ Số Khí Sót Của động Cơ 4 Kì Nhỏ Hơn Của động Cơ 2 Kì
-
5 Yếu Tố Chi Phối Hiệu Suất động Cơ Xăng - VinFast
-
Một Số Thuật Ngữ Và Khái Niệm Thông Dụng Của động Cơ đốt Trong
-
Chu Trình Nạp Xả Trong động Cơ đốt Trong - Tài Liệu Text - 123doc
-
Từ điển Tiếng Việt "sót" - Là Gì?
-
Dấu Hiệu Van Thông Khí Cácte PCV Bị Hỏng Và Cách Vệ Sinh - Ô Tô
-
Bài Tập Lớn Tính Toán động Cơ đốt Trong 2019 - Hỗ Trợ Ôn Tập
-
Nguyên Lý Hoạt động Của động Cơ đốt Trong - Xe Ô Tô
-
Kiến Thức Về Cơ Cấu Phối Khí: Nguyên Lý, Cấu Tạo, Nhiệm Vụ Của Cơ Cấu