Tài Liệu ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Và Đại Học - Chương 1 : Đạo Hàm

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 12, Giáo Án Lớp 12, Bài Giảng Điện Tử Lớp 12

Trang ChủToán Học Lớp 12Giải Tích Lớp 12 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và Đại học - Chương 1 : Đạo hàm Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và Đại học - Chương 1 : Đạo hàm

1) KIẾN THỨC CƠ BẢN:

 + Qui tắc tính đạo hàm:

 (u v w)’ = u’ v’ w’

 (uv)’ = u’v + uv’

 + Công thức đạo hàm

 

doc 37 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và Đại học - Chương 1 : Đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênChương 1: ĐẠO HÀM 1) KIẾN THỨC CƠ BẢN: + Qui tắc tính đạo hàm: (uvw)’ = u’ v’w’ (uv)’ = u’v + uv’ + Công thức đạo hàm: Hàm số cơ bản Hàm số hợp c’ = 0 x’ = 1 (kx)’ = k ()’ = n ’ = = (sinx)’ = cosx (cosu)’ = -sinx ()’ = ()’ = n.u’ ’ = = (sinu)’ = u’.cosu (cosu)’= -u’. sinu ()’ = .u’ + Các đạo hàm thường gặp: BÀI TẬP I) TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG CÔNG THỨC: 1) y = 2) y= (x2+1)(x3+1)(x4+1) 3) y= (x2 – 3x+4)(x3-2x2+5x-3) 4) y = (x3 -3x3+3x+1)2 -2(x-1)3. 5) y = (x+1)2(x+2)3(x+3)4 6) y = 7) y = 8) y = (x2 – 1 )6 , 9) y = , 10) y = (x-5) 11) y = 12) y = ; 13) y = 14) y = , 15) y = 16) y = 17) y = 18) y = sin x3 + cos x4 19) y = sin3 x 20) y = 21) y = cos x – cos 3 x ; 22) y = 3sin2x – sin3 x 23) y = ; 24) y = 25) y = sin(cos x) + cos (sin x) 26) y = sin(sin(sin x)) 27) y = x2. sin x2 - cos 22x ; 28) y = sin5 3x + cos 5 3x ; 29) y = 30) y = (2-x2) cos x + 2xsin x 31) y = sin(cos2x) .cos (sin2x) ; 32) y = ; 33) y = tg(x/2) -cotg(x/4) II) TOÁN CHỨNG MINH: 1) f(x) = sinx + sin3x + sin5x : Gpt f '(x) = 0 2) y = . CMR : 4(1+x2) f "(x) + 4xf '(x) - f(x) = 0 3) y = xsinx. CMR : x.y –2(y' -sinx ) + x2y'' = 0 4) y = . Chứng minh rằng: III) ĐẠO HÀM CẤP CAO: 1) f(x) = . Tính f (30)(x) 2) f(x) = . Tính f (n)(x) 3) f(x) = sin ax . Tính f (n)(x) 4) f(x) = . Tính f (n)(x) 5) f(x) = cos ax . Tính f (n)(x) 6) f(x) =. Tính f ’’(x) 7) f(x) = x2.sin x . Tính f ’’’(x) 8) f(x) = x2.cos ax . Tính f (n)(x) 9) f(x) = . Tính f (n)(x) 10) f(x) = . Tính f (n)(x) IV) VI PHÂN: Cho hm số y = -2 . CMR : dy – dx = 0 V) CÁC PHÉP TOÁN ĐẠO HÀM: 1) y = sin x + . GPT :f’(x) = 0 2) f(x) = sin 3 2x , g(x) = 4cos 2x -5sin 4x . GPT: f ’(x) = g(x) Chương 2: HÀM SỐ Chuyên đề 1: KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Hàm bậc 3 : y = ax3+bx2 +cx+d (a0) - TXĐ : D= R - y/ = ? - Cho y/ = 0, giải tìm nghiệm - Tính đơn điệu, cực trị của hàm số - Giới hạn: ? -Bảng biến thiên -Điểm đặc biệt -Đồ thị x CT CĐ x2 x1 y’ y 0 0 + + - x CĐ CT x2 x1 y’ y 0 0 - - + a < 0 a < 0 a < 0 a < 0 x - x0 + x - x0 + y’ + 0 + y’ - 0 - + y - y + - a > 0 a < 0 x - + x - + y’ + y’ - + y - y + - Ví dụ: (Đề thi TNTHPT 2009- GDTX) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 4 Thang điểm chấm: Đáp án Điểm Tập xác định: D = R 0,25 y’ = 3x2 - 6x y’ = 0 3x2 - 6x = 0 Hàm số đồng biến trên khoảng (-; 0), (2; +) và nghịch biến trên khoảng (0;2) Hàm số đạt CĐ tại x = 0 và yCĐ = 4 Hàm số đạt CT tại x = 2 và yCĐ = 0 0,5 ; 0,25 Bảng biến thiên: x - 0 2 + y’ + 0 - 0 + y 4 + - 0 0,5 Đồ thị: y x = 0 y = 4 y = 0 x = -1, x= 2 4 0 2 x 2.Hàm trùng phương: y= ax4 + bx2 + c (a0) - TXĐ : D= R - y/ = ? - Cho y/ = 0 giải tìm nghiệm - Tính đơn điệu, cực trị của hàm số - Giới hạn: ? -Bảng biến thiên: -Bảng xét dấu y// -Điểm đặt biệt a > 0 a < 0 -Đồ thị x - x1 x2 x3 + x - x1 x2 x3 + y’ - 0 + 0 - 0 + y’ + 0 - 0 + 0 - + + CĐ CĐ y CT CĐ CT y - CT - a > 0 a < 0 x - x0 + x - x0 + y’ - 0 + y’ + 0 - y + + y CĐ CT - - 3.Hàm hữu tỷ bậc 1/bậc 1 : y = -TXĐ: -TCĐ: x = -d/c -TCN: y = a/c - y/ = - Tính đơn điệu, cực trị của hàm số -Bảng biến thiên: -ĐĐB: -Đồ thị: x - -d/c + x - -d/c + y’ + + y’ - - + a/c a/c + Y y a/c - - a/c Ví dụ: (Đề thi TNTHPT 2009) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = Thang điểm chấm: Đáp án Điểm Tập xác định: D = R\{2} 0,25 y’ = - Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; 2) và (2; +) Hàm số không có cực trị 0,5 Tiệm cận: TCN: y = 2 vì , TCĐ: x = 2 vì , 0,5 Bảng biến thiên: x - 2 + y’ - - y 2 + - 2 0,25 Đồ thị: x = 0 y = - y = 0 x = - -1/2 -1/2 0,5 Các bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 1. y = 2x3 - 3x2 + 1 2. y = x3 - 3x + 5 3. y = x3 + 3x2 + 1 4. y = x3 - 3x2 + 1 5. y = x3 - 3x 6. y = x3 - x + 7. y = x3 + 3x2 - 9x + 5 8. y = 2x3 + 3x2 - 12x - 1 9. y = - x3 + 3x2. 10. y = x4 - 2x2 + 1 11. y = x4 - 4x2 + 1 12. y = -x4 + 2x2 + 1 13. y = 14. y = 15. y = - x4 + 2x2. 16. y = x3 - x 17. y = x3 - x2. 18. y = y = x3 - 3x 19. y = - x4 + 2x2 + 3 20. y = - 21. y = 2x3 + 3x2 - 1 22. y = 23. y = 24. y = 25. y = 26. y = 27. y = 28. y = 29. y = 30. 31. y = -x3 + 3x -2 32. y = x4 – 2x2 +3 33. y = x3 + 3x2 + 1 Chuyên đề 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1. Lý thuyết: a) Định lý Lagrange: Nếu hàm số f liên tục trên [a,b] và có đạo hàm trên (a,b) thì tồn tại ít nhất một điểm c Î (a,b) sao cho: = f’(c) b) Tính đơn điệu của hàm số: Hàm số f(x) có đạo hàm trên (a,b): · f’(x) = 0; "x Î (a,b) Û f(x) = c "x Î (a,b). · Nếu f’(x) = 0 tại một số điểm hữu hạn thuộc (a, b) thì: + f’(x) ³ 0 Û f tăng trên (a,b). + f’(x) £ 0 Û f giảm trên (a,b). c) Điều kiện để hs đơn điệu trên khoảng cho trước Tìm m để hs y = f(x,m) tăng ( giảm ) trên khoảng K - Định m để f / (x,m) *Chú ý : -Định lí về dấu của tam thức bậc 2 và so sanh các số với các nghiệm của tam thức -Chẳng hạn : f(x) = ax2 +bx + c i) af(< 0x2 < < x2 ii) af() = 0 x1= (x2 =) iii) f(x) iii) f(x) 2. Bài tập: TÌM CÁC KHOẢNG ĐƠN ĐIỆU: 1) Xét tính đơn điệu của các hàm số: a) y = 3x2 - 8x3. b) y = 16x + 2x2 - - x4 c) y = x3 - 6x2 + 9x d) y = x4 +8x2 + 5 e) y= x4 +8x3 + 5 f) y = 2) Xét tính đơn điệu của các hàm số: a) y = c) y = c) y = d) y = e) y = 3) Xét tính đơn điệu của các hàm số: a) f(x) = b) y = c) y = 3) Xét tính đơn điệu của các hàm số: a) y = b) y = c) y = d) y = x - sinx trên [0; 2] e) y= x + 2cosx trên TÌM M ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU: 1) Tìm m để cho hàm số y = tăng trên R. ĐS: m 4 3) Tìm m để hàm số tăng trên từng khoảng xác định: a) y = ĐS : 0 b) y = ĐS: m< 0 4) Xác định m để hàm số y = đồng biến trên R 5) Cho hàm số: y = x3 - 3(2m+1)x2 + (12m + 5)x + 2. Xác định m để hàm số đồng biến trên 6) Xác định m để hàm số sau luôn nghịch biến: y = (m - 3)x - (2m + 1)cosx HD : y/ =m-3-(2m+1)sinx,Đặt t= sinxf(t)= m-3-(2m +1) t 7) Cho hàm số: y= mx3-(m-1)x2+3(m-2)x+ .Tìm m để hàm số đồng biến trên R 8) ( ĐH N Thương -1997) Tìm m để hàm số : y= x3+ 3x2+(m+1) x nghịch biến trên R 9) (ĐHT lợi - 1997) .Tìm m để hàm số y =x3 + mx2+ (3m-2) x nghịch biến trên R 10) (ĐHKT- 1996) Tìm m để hàm số y = x3-mx2-(2m2-7m+7)x+2(m-1)(2m-3) đồng biến TXĐ 11) (ĐHKT-1997) Tì m để hàm số y = đồng biến trên TXĐ của nó 12) (ĐHĐN - 1998) Tìm m để hàm số y = đồng biến trên TXĐ của nó 13) (ĐHY Thái Bình-2000) Tìm m để hàm số y= x3 - 3x2 + 3mx + 3m + 4 đồng biến với mọi x 14) (VHQS -2000) Tìm m để hàm số y= x3 +(m-1)x2 + (m2-4)x +9 đồng biến với mọi x 15) Sử dụng tính đơn điệu để giải pt ; hpt ;bpt a) Gpt : x5 + x3 -+ 4 = 0 HD: ĐK : x Đặt f(x) = VP f/ (x) >0 Và f(-1)=0 x= -1 là nghiệm duy nhất b) (ĐHNT TP HCM -1997) Gpt : HD: Đặt f(x) = và f(1) = 0 suy ra x= 1 c) Gbpt: HD: ĐK: x Đặt f(x) = VT và f(3) = 8 f(x) <f(3) d) Tìm x, y thõa hệ : HD: : Đặt f(t) = t -cotgt; t f/ (t) >0 f(x) = f(y) ĐS x= y = e) Chứng minh các bất đẳng thứ sau: i) > lnx ; "x > 1 HD: f(x) = - lnx >0 ; "x > 1 ii) ln(x + 1) > ; "x > 0 HD: f(x) = ln(x + 1) - ; "x > 0 iii) 2sinx + 2sinx ³ 2x+1 ; 0 < x < HD: Chuyên đề 3: CỰC TRỊ 1. Điều kiện cần để hàm số có cực trị: Định lý Fermat: Nếu f(x) có đạo hàm tại x0 và f(x) đạt cực trị tại x0 thì f’(x0) = 0. 2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: a) Dấu hiệu thứ nhất: Cho y = f(x) có đạo hàm trên (a,b), x0 Î (a,b) và f’(x0) = 0. Nếu khi qua x0 và f’(x) đổi dấu thì f(x) đạt cực trị tại x0. x a x0 b x a x0 b f’(x) - 0 + f’(x) - 0 + f(x) a x0 b CT f(x) CĐ Cách thực hiện: Lập bảng biến thiên từ đó suy ra điểm CĐ và CT b) Dấu hiệu thứ hai: Cho y = f(x) có f’’(x) liên tục trên (a,b) và f’(x) = 0; x0 Î (a,b). - Nếu f’’(x) > 0 thì y = f(x) đạt cực tiểu tại x0. - Nếu f’’(x) > 0 thì y = f(x) đạt cực đại tại x0. Cách thực hiện : Bước 1: f / (x) = 0 x0 Bước 2: f // (x) = ? Bước 3: -Nếu là hoành độ điểm CT -Nếu là hoành độ điểm CĐ -Nếu thì xi chưa thể khẳng định là hoành độ điểm cực trị hay không ta phải sử dụng dấu hiệu I 1.Cực trị hàm bậc ba y = f(x) = ax3 +bx2+cx +d: 1. TXĐ: D = R 2. y / = 3ax2 + 2bx + c 3. Để hàm số y = f(x) có cực trị y = f(x) có CĐ ,CT y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Kỹ năng tính cực trị : -Trường hợp 1: Nếu xCĐ;xCT là các số đơn giản thì ta thay trực tiếp vào y = f(x) -Trường hợp 1: Nếu xCĐ;xCT là các số phức tạp (vô tỷ ) thì ta tính yCĐ, yCT theo thuật toán sau : Bước 1: Thực hiện chia f(x) cho f/(x) ta có : f(x) f /(x) f(x) = f / (x) .q(x) + r(x) r(x) q(x) bậc 3 bậc 2 bậc 1 bậc 1 Bước 2: Do *Chú ý : Đường thẳng qua 2 điểm CĐ, CT có pt : y = r(x) 2) Hàm số trùng phương y= ax4 + bx2 + c, a 0 1. TXĐ: D = R 2. y’ = 4ax3 + 2bx = x(4ax2 + 2b) 3. y’ = 0 TH1: hàm số có 2 CT và 1 CĐ TH2: hàm số có 2 CĐ và 1 CT TH3: hàm số có đúng 1 CT TH4: hàm số có đúng 1 CĐ Bài tập : TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ: 1. Tìm cực trị của các hàm số: a) y = x4 - 8x3 + 4 b) y = x4 - 5x2 + 3 c) y = x3 - 32 - 24x + 7 d) y = (x+1)3 (5-x) e) y = (x+2)2(x-3)3. 2. Tìm cực trị của các hàm số: a) b) y = c) y = d) y = x - 6 e) y = (7-x) f) y = TÌM M ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ TẠI ĐIỂM x0: 1. Tìm m để hàm số y = x3 +(m2 - m+2)x2 +(3m2+1)x + m - 5 đạt CT tại x = -2 2. Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx2 +(m-1)x + 2 đạt CT tại x = 2 3. Tìm m để hàm số y = x3 +(m2 - m+2)x2 +(3m2+1)x đạt CĐ tại x = -2 4. Tìm m để hs : y = 1/3 x3 + (m2 - m+2)x2 + (3m2+1)x +m - 5 Đạt CTiểu tại x = 2 . 5. (CĐSP -TPHCM-1999) Tìm m để hàm số f(x) = x3 -3mx2+(m-1)x +2 đạt CTiểu tại x= 2 TÌM M ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ: 1.Cho hàm số y = 1/3 x3 +mx2+(m+6)x - (2m+1) . Tìm m để hàm số có CĐ ,CT : ĐS : m3 2. (Phân viện báo chí TPHCM -2001) Cho hàm số y= (m+2) x3 +3x2+mx - 5 . Tìm m để hàm số có CĐ ,CT : ĐS : -3<m-2<1 3. (Học viện ngân hàng TPHCM -2001) CMR y = 2 x3 -3(2m+1)x2+6m(m+1)x+1 luôn có CĐ ,CT với mọi m tại x1, x2 và x1 - x2 không phụ thuộc vào m. ĐS : x1 = m+1 ; x2= m 4. (ĐHBK-HN -2000) Tìm m để hàm số f(x) = mx3 +3mx2-(m-1)x -1 không có cực trị . 5. Tìm m để hs : y = 1/3 x3 + (m+3)x2 +4(m+3)x +m2- m Đạt CTrị tại x1, x2 thoã ĐK -1<x1<x2 HD: 6. Tìm m để hàm số : y = 1/3 x3 + (m-2)x2 +(5m+4)x +m2+1 Đạt CTrị tại x1, x2 thõa ĐK x1 < - 1 < x2 ĐS: m<-3 7. Cho hàm số y = x3 + mx2 -(1+n2)x - 5(m+n). CMR: hàm số đã cho luôn có cực trị với mọi m và n 8. Xác định m để hàm số y = x3 - mx2 + (m-)x + 5 có cực trị tại x = 1. Khi đó hàm số đạt CĐ hay CT? Tính cực trị đó. *Phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị (Dành cho thi đại học) 1. Viết pt đường thẳng qua 2 điể cực trị của hàm số y= x3- 3x2 -6x + 8 : ĐS: y= -6x + 6 2. Tìm m để hàm số y= 2x3 +3(m-1)x2 +6m(1-2m)x có CĐ ,CT nằm trên đt y= 4x HD: Bước 1: y/ = 0 có 2 nghiệm Bước 2 : y= y/ g(x) + r(x) = -(3m-1)2x +m(m-1)(1-2m) Bước 3: Đồng nhất r(x) và y = -4x ĐS m= 1 3. Tìm để hàm số y= x3+mx2 +7x+3 có đồ thị đi qua CĐ,CT vuông góc (d) : y= 3x -7 HD: r(x) = 2/9(21-m2)x +3-7m/9 r(x) (d) m= 4. (ĐHTSản Nha Trang -1999) Cho hàm số y= 2x3 - 3(m+1) x2 +12(m2+m)x +1 .Tìm m để hàm số có CĐ,CT . Viết ptđt qua 2 điểm CĐ,CT 5. (H ... độ Hàm số có dạng :Y+yo=f(X+xo) Y=F(X) (1) Bước 2: Đồ thị của hàm số y=f(x) nhận điểm I(xo;yo) làm tâm đối xứng hàm số Y=F(X) là hàm số lẻ hệ số bậc chẳng của hàm số bị triệt tiêu. Bài toán 3:Tìm tâm đối xứng của đồ thị của hàm số y=f(x) Bước 1:Giả sử điểm I(xo;yo) là tâm đối xứng Công thức biến đổi toạ độ Hàm số có dạng :Y+yo=f(X+xo) Y=F(X) (1) Bước 2: Đồ thị của hàm số y=f(x) nhận điểm I(xo;yo) làm tâm đối xứng hàm số Y=F(X) là hàm số lẻ hệ số bậc chẳng của hàm số bị triệt tiêu => xo,yo . Bài toán 4:Tìm hai điểm A,B thuộc đồ thị hàm số y=f(x) đối xứng qua điểm I(xo;yo). Bước 1:Lấy hai điểm A(xA;yA) ,B(xB;yB) thuộc đồ thị của hàm số . Bước 2:Hai điểm A,B đối xứng qua I => toạ độ A,B. Bài toán 5:Tìm phương trình của đường cong đối xứng với (C) :y=f(x) qua điểm I(xo;yo). Bước 1:Gọi (H) là đường cong đối xứng với (C) :y=f(x) qua điểm I(xo;yo). Khi đó mỗi điểm M(x;y)(H) M1(x1;y1) (C) sao cho M đối xứng với M1 qua I(xo;yo) x1,y1 thoả mản : (*) Bước 2: Khử x1,y1 từ hệ (*) ta được phương trình của đường cong (H) Bài tập: Bài 1:Chứng minh rằng đồ thị của hàn số y=x3-3x2+1 nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng Bài 2:Chứng minh rằng đồ thị của hàn số nhận điểm I(1;1) làm tâm đối xứng Bài 3:Xác định m để đồ thị hàm số y=-1/m x3+3mx2-2 nhận I(1;0) làm tâm đối xứng . Bài 4:Cho hàm số .Xác định m để đồ thị hàm số có hai điểm đối xứng nhau qua gốc toạ độ Bài 5 :Cho hàm số có đồ thị (C) .Tìm phương trình của đường cong đối xứng với đồ thị của (C) qua điểm I(1;1). Bài 6:Cho hàm số .Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng . Bài 7:Cho hàm số .Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng . Bài 8:Cho hàm số .Xác định m để đồ thị hàm số nhận I(2;1) làm tâm đối xứng . Bài 9:Cho hàm số Bài 4:Cho hàm số .Xác định m để đồ thị hàm số có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ. Bài 10:Cho hàm số y = x3-3mx2+(m2-1)x +1-m2 .Xác định m để đồ thị hàm số có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ. B.TRỤC ĐỐI XỨNG: Bài toán 1: Chứng minh rằng đồ thị của hàm số y=f(x) nhận đường thẳng x=a làm trục đối xứng Phương pháp chung : Bước 1 :Dùng công thức đổi trục Hàm số có dạng Y=f(X+a) Y=F(X). Bước 2:Nhận xét rằng hàm số Y=F(X) là hàm số chẳng . Bài toán 2: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số y=f(x) nhận đường thẳng x=a làm trục đối xứng . Phương pháp chung : Bước 1 :Dùng công thức đổi trục Hàm số có dạng Y=f(X+a) Y=F(X). Bước 2: Đồ thị hàm số y=f(x) nhận đường thẳng x=a làm tâm đối xứng Y=F(X) là hàm chẳn Bài toán 3: Chứng minh rằng đồ thị của hàm số y=f(x) nhận đường thẳngy=ax+b làm trục đối xứng Phương pháp chung : Bước1:Gọi ()(d):y=ax+b => phương trình của đường thẳng ():y=x+m d A B Bước 2:Giả sử () cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm A,B .Khi đó hoành độ của A,B là nghiệm của phương trình : f(x)= x+m f(x) +x-m=0 Sử dụng hệ thức Viét ta được Bước 3:Gọi I là trung điểm của A,B ta có : Thay toạ độ của I vào (d) =>nhận xét I thuộc (d) Vậy đường thẳng (d) là trục đối xứng của đồ thị hàm số y = f(x). Trong bài toán này ta không cần tìm điều kiện của m để phương trình f(x) +x- m = 0 có nghiệm Bài toán 4: Tìm hai điểm A,B thuộc đồt thị hàm số y=f(x) đối xứng qua đường thảng (d) có phương trình y=ax+b Phương pháp chung : Bước 1:Tìm miền xác định D của hàm số y=f(x). Bước2:Gọi ()(d):y= ax + b => phương trình của đường thẳng ():y =x+m Bước 3:Giả sử () cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm A,B .Khi đó hoành độ của A,B là nghiệm của phương trình : f(x)= x + m f(x) +x-m=0(1) Để tồn tại A,B thì (1) có hai nghiệm phân biệt thuộc D điều kiện của tham số Sử dụng hệ thức Viét ta được Bước 4:Gọi I là trung điểm của A,B ta có : Hai điểm A,b đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) điểm I thuộc (d) điều kiện của m. Thay m vào (1)ta có được hoành độ của A,B là xA,xB Khi đó :A(xA; xA+m),B(xB; xB+m). Bài toán 5: Tìm đường cong đối xứng với (C):y=f(x) qua đường thẳng y= a. Phương pháp chung : Gọi (H) là đường cong đối xứng với (C):y=f(x) qua đường thẳng y=a. Bước 1:Mỗi điểm M(x;y) thuộc (H) tồn tại M1(x1;y1)thuộc (C) sao cho M đối xứng với M1qua đường thẳng y=a tồn tại x1,y1 thoả mản : (*) Bước 2:Khử x1,y1 từ hệ (*) ta được phương trình của đường cong (H). Bài tập : Bài 1:Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số y= x4-4x3 - 2x2+ 12x-1 có trục đối xứng .Từ đó tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành. Bài 2: Xác định m để đồ thị hàm số y= x4 + 4mx3 -2x2 + 12mx có trục đối xứng song song với Oy. Bài 3:Cho hàm số .Chứng minh rằng đồ thị của hàm số nhận đường thẳng y=x+2 làm trục đối xứng . Bài4:Cho hàm số .Tìm hai điểm A,B trên đồ thị đối xứng nhau qua đường thẳng(d):y=x-1. Bài 5:Cho hàm số (C).Tìm phương trình của đường cong đối xứng với đồ thị (C) qua đường thẳng y= 2. Bài 6:Cho hàm số .Tìm hai điểm A,B nằm trên đồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d):y= x+1. Bài 7: Cho hàm số .Tìm hai điểm A,B nằm trên đồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d):y= x+1. Bài 8: Cho hàm số .Tìm hai điểm A,B nằm trên đồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d):y= x. Bài 9:Chứng tỏ phương trình với m>1 có hai nghiệm phân biệt có tổng không đổi Chuyên Đề 9: ĐỒ THỊ CỦA HÀM CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Bài toán 1:Từ đồ thị của hàm số y=f(x) suy ra đồ thị của hàm số . Phương pháp chung : Tacó : Do đó đồ thi của hàm số gồm: *Phần đồ thị của hàm số y=f(x) ở trên trục hoành *Đối xứng phần đồ thị của hàm số y=f(x) ở dưới trục hoành qua trục hoành . Bài tập : Bài 1:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=x4-2x2-1(C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) . Dùng đồ thị (C’) biện luận theo a số nghiệm của phương trình : Bài2 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C). Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) . Bài 3:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=x3-3x2-6(C).. Dùng đồ thị (C’) biện luận theo a số nghiệm của phương trình : Bài4 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C). Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) . Bài toán 2:Từ đồ thị của hàm số y=f(x) suy ra đồ thị của hàm số . Phương pháp chung : Tacó : và đồ thị của hàm số chẳn nên có trục dối xứng là Oy. Do đó đồ thi của hàm số gồm: *Phần đồ thị của hàm số y=f(x) ở bên phải Oy. *Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy. Bài tập: Bài 1:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=x3+x-1(C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài 2 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) . Dùng đồ thị (C’) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : . Bài 3 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài 4 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài toán 3:Từ đồ thị của hàm số y=f(x).g(x) (C) suy ra đồ thị của hàm số .g(x) (C’) . Phương pháp chung : Tacó : Do đó đồ thi của hàm số .g(x) gồm: *Phần đồ thị(C) của hàm số y=f(x).g(x) trên miền *Đối xứng phần đồ(C)thị của hàm số y=f(x).g(x) trên miền qua trục hoành . Bài tập : Bài 1:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=2x3-3x2+1(C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài 2 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài 3 :Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Dùng đồ thị (C’) biện luận số nghiệm của phương trình : Bài 4:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=2x3-3x2+2(C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Dùng đồ thị (C’) biện luận số nghiệm của phương trình : Bài toán4:Từ đồ thị của hàm số y=f(x) suy ra đồ thị của hàm số . Phương pháp chung : Nhận xét rằng điểm M(xo;yo)thuộc đồ thị => M(xo;-yo) cũng thuộc đồ thị nên đồ thị nhận Ox làm trục đối xứng Ta có : : thì y=f(x) Do đó đồ thi của hàm số gồm: *Phần đồ thị của hàm số y=f(x) ở trên trục hoành *Đối xứng phần đồ thị trên qua trục hoành qua trục hoành Bài tập : Bài 1:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y=x4-2x2+1(C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số (C’) Bài 2:Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số (C).Từ đó vẽ đồ thị của hàm số : (C’) Chuyên đề 10: Họ đồ thị đi qua các điểm cố định 1. Lý thuyết: Cho hàm số f(x,m) (cm). Tìm điểm cố định của đồ thị (cm). * A(x0,y0)m2 + B(x0,y0)m + C(x0,y0) = 0, "m Û Số nghiệm của hệ này chính là số điểm cố định của (Cm). 2. Các ví dụ: 1) Tìm điểm cố định của đồ thị (cm): a) y = 2x3 - 3(m + 3)x2 + 18mx - 8. b) y = 2mx4 - mx2 - 4x + 1. c) y = x3 - (m + 1)x2 - (12m2 - 3m + 2)x +2m(2m - 1). d) y = (n ¹ 0, m ¹ -6) e) y = 2) Cho hàm số y = (Cm). Tìm những điểm trên đường thẳng (D) : y = 1 mà (cm) không đi qua dùng bất kỳ giá trị m nào. 3) Tìm những điểm mà (cm) không đi qua "m Î R. a) y = ; b) y = 4) Chứng minh rằng: (cm) : y = (m ¹ -1) tiếp xúc với đường thẳng cố định tại một điểm cố định. Chuyên đề 11: Tập hợp điểm 1. Lý thuyết: Để giải bài toán tập hợp điểm ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để tồn tại quỹ tích (giả sử: M(x,y)). Bước 2: Tính x và y theo tham số (m): Bước 3: Khử tham số giữa x và y. Bước 4: Giới hạn quỹ tích. 2. Các ví dụ: 1) Cho hàm số y = : (c) và đường thẳng (d) : y = + x + m. a) Xác định m để (d) cắt (C) tại 2 giao điểm phân biệt A, B. b) Tìm tập hợp quỹ tích trung điểm M của [AB] khi m thay đổi. 2) Cho (tt) : y = và (d) : y = kx + 4k + 1 Với giá trị nào của k, (d) cắt (tt) tại 2 điểm phân biệt A, B. Trong trường hợp này, tìm tập hợp trung điểm I của [AB] khi k thay đổi. 3) Cho hàm số y = 4x3 - 3x - 1 (C). Tìm m để đường thẳng (d) qua A(-1,-2) có hệ số góc m, cắt (c) tại 3 điểm phân biệt. Tìm tập hợp trung điểm K của đoạn nối hai điểm lưu động khi m thay đổi. 4) Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 4x (C).và y = ax (d) Với giá trị nào của a, (c) và (d) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt. Tìm tập hợp trung điểm J của đoạn nối giao điểm lưu động khi a thay đổi. Chuyên đề 12: Tập xác định của hàm số -Phương pháp : Tìm tập xác định của hàm số y= f(x) là tìm tập hợp tất cả các gía trị của biến số x sao cho f(x) có nghĩa . -Chú ý : - y= có nghĩa khi Q(x) - y= có nghĩa khi f(x) - y= logaf(x) có nghĩa khi - y= tg có nghĩa khi - y= Cotg có nghĩa khi Bài tập :Tìm tập xác định của các hàm số sau : 1. y= ĐS : x 2. Tìm tập xác định hàm số :y= . ĐS: x Nhớ : logab.logbc=logac 3 . Tìm tập xác định hàm số : y= ĐS : 5.y= . Xác định m để y xác định với mọi x (Đại Học Ngoại Thương) HD: Đặt t = sin2x t 6. Tìm tập xác định hàm số :y= 7. Tìm tập xác định hàm số :y= ln[1-lg(x2-5x+16)] 8. Tìm tập xác định hàm số : y = 9.Tìm m để hàm số: y= xác định với mọi x 10. Tìm tập xác định hàm số:y= ĐS(1;+) 11. Tìm tập xác định hàm số :log(x+3)(3-) ĐS(-2;4) 12. Tìm tập xác định hàm số: log2(x2+2/x/-1) ĐS:( Chuyên đề 13: Tập giá trị của hàm số * Phương pháp : Cho hs y= f(x) có tập xác định D thì tập gía trị của hs là tập hợp T= *Bài tập: 1. Tìm tập giá trị hs: y= HD: (2y-3) x = y +5 ĐS : y 2. Tìm tập giá trị hs: y= HD: Đưa về pt bậc 2 , : y ĐS: [1/3;3] 3.Tìm tập giá trị hs : : y= x4-6x2+2 ĐS: [-7;2] 4. Tìm GTLN,GTNN củahàm số : y= HD: ysinx +(y-2)cosx = 2y ĐS: Maxy=;Miny= 5. Tìm GTLN,GTNN củahàm số: y= acos2x + bsin2x + sinxcosx HD: y= , Dùng BĐT”BSC” cho 4 số ĐS 6. ( ĐHSP Qui Nhơn –1999) Tìm GTLN,GTNN củahàm số: y= HD: sinx-ycosx=2y , 7. Tìm GTLN,GTNN của hàm số:y= HD: t = tgx/2 ; (y-1)t2 –(y-2)t+(3y-2) Buộc pt có nghiệm ĐS:

Tài liệu đính kèm:

  • docKSHS_12-2009.doc
Tài liệu liên quan
  • docĐề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT cấp tỉnh Đồng Tháp năm học 2007-2008 môn thi: Toán

    Lượt xem Lượt xem: 1110 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docLý thuyết và bài tập Khảo sát hàm số

    Lượt xem Lượt xem: 1501 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docChuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

    Lượt xem Lượt xem: 1602 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án lớp 12 - Tiết 24 đến tiết 27

    Lượt xem Lượt xem: 861 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdfĐề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006 Môn thi: Toán - Trung học phổ thông phân ban

    Lượt xem Lượt xem: 938 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docKỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2009 môn thi : Toán

    Lượt xem Lượt xem: 696 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Giải tích 12 nâng cao - Tiết: Số e và logarit tự nhiên

    Lượt xem Lượt xem: 1314 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Giải tích 12 tiết 43, 44: Ôn tập học kỳ I

    Lượt xem Lượt xem: 1098 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docHàm số mũ, hàm số logarit, hàm số lũy thừa

    Lượt xem Lượt xem: 1121 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdfĐề và đáp án thi tuyển sinh năm 2007 hệ cao đẳng chính quy môn: Toán, Khối D, M

    Lượt xem Lượt xem: 1024 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm

Facebook Twitter

Từ khóa » Công Thức đạo Hàm Uvw