Tiết 06 CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM(tiếp) - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công thức lượng giác
- Khảo sát hàm số
- Soạn bài Tràng Giang
- Công thức tích phân
- Hóa học 11
- Sinh học 11
-
- Toán lớp 10
- Vật lý 12
- HOT
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
Chia sẻ: Lotus_6 Lotus_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 149 lượt xem 10 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủTham khảo tài liệu 'tiết 06 các quy tắc tính đạo hàm(tiếp)', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/ Chủ đề:- Tài liệu toán học
- cách giải bài tập toán
- phương pháp học toán
- bài tập toán học
- cách giải nhanh toán
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Tiết 06 CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM(tiếp)
- CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM(tiếp). Tiết 06 A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được các công thức và biết vận dụng các công thức này vào giải quyết các bài tập. Học sinh nắm vững và biết phân biệt để vận dụng đạo hàm của hàm số hợp. Củng cố quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk, đọc hiểu phần cách tính đạo hàm bằng định nghĩa và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu ct tính đạo hàm của các hsố thường gặp, đạo hàm của tổng, hiệu, tích CH: những hsố?
- 11 1 x x2 x 4 Ad:Tính đạo hàm của hsố y 43 2 ĐA: Đạo hàm của các hsố thường gặp: 1 y = c y’ = 0 y = x y’ = 1 2 y = xn y’ = n.xn-1 1 y x y' 2x 2 y u v y ' u ' v ' y u2 u 2 ... un y ' u1' u2' ... un' 1 y = u.v y’ = u’.v + u.v’ y = uvw y’ = u’vw + uv’w + uvw’ 4 1 Ad: Ta có: y ' 2 x 2 x 3 3 II. Bài giảng: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg
- Gv hd nhanh học sinh xây 14’ IV. Đạo hàm của thương những hsố: dựng công thức Đ lý. 1. Định lý: u ' v v 'u u y y' v2 v Nếu u = 1 thì y’ = ? Trong đó: u = u(x); v = v(x) ≠ 0 là những hsố 1 x n . Hãy tính y’ Xét y xn có đạo hàm tại x. chú ý 2. 2. Chú ý: Xđ công thức cần ad. 1 v' 1). y y ' 2 (v v ( x ) 0) v v Học sinh tính nhanh đạo 2). y x y ' nx n 1 (n Z ) n hàm của 3x 7 3. Ví dụ: Tính đạo hàm của hsố y x2 1 1 5 y x; y 2 3 x 3x 7 ' x 1 3 x 7 x 2 1 ' 2 y' 2 x 1 2 Giải: 3 x 2 1 3 x 7 2 x 3 x 2 14 x 3 2 2 x 1 x 1 2 2 Nếu bài toán yêu cầu tính V. Hàm số hợp và đạo hàm của nó: 25’ đạo hàm của hsố 1. Hàm số hợp: Xét 2 hsố: y = (2x - 6)9.2004 thì ta phải sử dụng công thức nào? g: (a;b) R f: (c;d) R Gv tb. x u = g(x) u y = f(u) Nếu u = g(x) lấy giá trị (c;d) thì ta coi y là
- Hãy xác định hsố hợp của hsố của x vì y = f(u). Hàm số y xác định như hsố y = (x3 - 7x + 2)3? vậy được gọi là hàm số hợp của x qua hsố trung gian u = g(x) và ta kí hiệu: y = f[g(x)] Học sinh xác định hsố trung Hay: cho y là hàm số của u, u là hàm số của x gian của các hsố: thì y là hàm số hợp của x qua hsố trung gian u. y 3x 7 Ví dụ: y = (2x - 6)9.2004 y sin(2 x 2 6) Đặt u = 2x - 6 thì y = u9.2004 Hs đọc. giáo viên ghi tóm Vậy hsố y = (2x - 6)9.2004 là hsố hợp của x qua tắt. hsố trung gian u = 2x - 6. 2. Đạo hàm của hsố hợp: * Định lý: Gọi học sinh ad cách tính u = g(x) có đạo hàm theo x. ký hiệu: ux’ . đạo hàm bằng định nghĩa y = f(u) có đạo hàm theo u. ký hiệu: yu’. để cm dlý? thì hàm hợp y = f[g(x)] có đạo hàm theo x là Gv hd thêm. y x yu' u x' ' Chứng minh: 1). Cho x số gia x số gia tương ứng của u Hs xác định dạng hsố và là u hsố y = f(u) có số gia là y. công thức cần ad? y y u 2). Giả sử u ≠ 0: . x u x Hs tính.
- y y u ' y x lim lim . 3) x x 0 u x x 0 y u y u yu' .u x' lim .lim u 0 .lim lim u x u x x 0 x 0 x 0 * Chú ý: định lý vẫn đúng khi u = 0. Ví dụ: Tính đạo hàm hsố sau: y 1 x 2 2 x Đặt u = 1 - x2 + 2x y u Vậy: 1 y x yu' u x ' ' (1 x 2 2 x)' 2u 1 x 1 2 2x 2(1 x 2 2 x ) 1 x2 2x Củng cố: Nắm vững các công thức, dạng bài tập, sử dụng phương pháp tính thích hợp. III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà: 1’ Viết lại công thức đạo hàm của thương, của hàm hợp. Làm bài tập 3,4,5.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Công Thức đạo Hàm Uvw
-
Bảng đạo Hàm đầy đủ Và Chính Xác Nhất
-
Toán: Quy Tắc đạo Hàm - Kiến Thức Phổ Thông
-
Các Quy Tắc Tính đạo Hàm - Phương Pháp Giải Các Dạng Toán (Đại Số ...
-
Công Thức Tính đạo Hàm Và Các đạo Hàm Thông Dụng
-
Các Quy Tắc đạo Hàm, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 11 - Baitap123
-
Các Công Thức Tính đạo Hàm Thường Dùng
-
Công Thức đạo Hàm đầy đủ Nhất Bạn Cần Nhớ | Lessonopoly
-
Công Thức Tính đạo Hàm đầy đủ
-
Công Thức đạo Hàm đầy đủ
-
7 Quy Tắc đạo Hàm Cần Nhớ - Ehoidap
-
BẢNG CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM - 123doc
-
Các Quy Tắc Tính Dạo Hàm Tiết 1 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tài Liệu ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Và Đại Học - Chương 1 : Đạo Hàm