Tài Liệu Thiết Kế Vải Dệt Thoi Phần 3 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Cơ khí - Chế tạo máy
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.12 KB, 8 trang )
Thiết kế vải dệt thoiCHƯƠNG3:KIỂU DỆT BIẾN ĐỔI3.1. VÂN ĐIỂM BIẾN ĐỔI:Bao gồm các kiểu dệt vân điểm tăng dọc, vân điểm tăng ngang, vân điểm tăng đềuvà vân điểm tăng hỗn hợp.-Vân điểm tăng dọc: Khi tăng điểm nổi theo hướng dọc.Vân điểm tăng ngang: Khi tăng điểm nổi theo hướng ngang.Vân điểm tăng đều: Khi tăng điểm nổi theo cả hai hướng dọc và ngang.Vân điểm tăng hỗn hợp: Khi số điểm nổi tăng thêm không cố định trong một kiểudệt.Vân điểm tăng được quy ước ký hiệu phân số trong đó tử số là số điểm nổi dọc vàmẫu số là số điểm nổi ngang xét trên sợi có hướng tăng điểm nổi.Ví dụ:c)Hình 3.1. a) Vân điểm tăng dọc 3/3b) Vân điểm tăng ngang 2/2c) Vân điểm tăng đều 3/3d) Vân điểm tăng hỗn hợp3.2. VÂN CHÉO BIẾN ĐỔI:Bao gồm các kiểu dệt vân chéo tăng, vân chéo phức, vân chéo gãy, vân chéo díchdắc, vân chéo dốc, vân chéo cong và vân chéo bóng.3.2.1. Vân chéo tăng:Là những kiểu dệt xuất phát từ vân chéo cơ bản được tăng thêm 1,2… điểm nổi dọctheo hướng dọc hoặc hướng ngang hoặc theo cả hai hướng của vải.Vân chéo tăng dọcVân chéo tăng ngangRd = Rcs ;Rn = Rcs ;1Vân chéo tăng đềuThiết kế vải dệt thoiTrong đó:Rcs – rappo của kiểu dệt vân chéo cơ bản.k – số bước chuyển (k phải là bội số của R cs, trong trường hợp tối thiểu k = R cs ápdụng chủ yếu cho các kiểu dệt vân chéo tăng với bước chuyển s không đổi).Ví dụ: Trên cơ sở vân chéo 1/3, xác định rappo của vân chéo tăng dọc, vân chéo tăngngang và vân chéo tăng đều với bước chuyển không đổi s = 2; xác định rappo của vânchéo tăng ngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3, 2}.a) Vân chéo tăng dọc (Hình 3.2a):Rd = Rcs = 4 và Rn = 4 × 2 = 8b) Vân chéo tăng ngang (Hình 3.2b):Rn = Rcs = 4 và Rd = 4 × 2 = 8c) Vân chéo tăng đều (Hình 3.2c):Rd = R n = 4 × 2 = 8d) Vân chéo tăng ngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3, 2}:Rd = Rcs = 4 và Rn = 1 + 2 + 3 + 2 = 8Hình 3.2.a) Vân chéo tăng dọc 2/6b) Vân chéo tăng ngang 2/6c) Vân chéo tăng đều 2/6d) Vân chéo tăng ngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3, 2}3.2.2. Vân chéo phức: Vân chéo phức đơn:Ký hiệu:Điều kiện: Số điểm nổi dọc và điểm nổi ngang đều phải lớn hơn một. Vân chéo phức loại ghép:Ký hiệu:Đặc điểm: Rd = Rn = Tổng giá trị của tử số và mẫu số của phân số trên ký hiệu.Ví dụ:82Thiết kế vải dệt thoi1Hình 3.3.a) Vân chéo 2/3 ;b) Vân chéo3.2.3. Vân chéo gãy:Là những kiểu dệt vân chéo mà đường chéo của các điểm nổi đổi hướng sau một sốsợi nào đó trong rappo. Gồm bốn loại: Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc, vân chéo gãytheo hướng sợi ngang, vân chéo gãy theo hai hướng sợi (vân chéo hình quả trám) và vânchéo gãy lệch.3.2.3.1. Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc:Điều kiện: Rd = 2md – 2vàRn = RcsTrong đó: md là thứ tự sợi sọc mà sau đó bước chuyển dọc s d đổi dấu (đường chéo đổihướng).Ví dụ: Lập vân chéo gãy trên cơ sở vân chéo 2/3 và sau sợi dọc thứ 8, đường chéo đổihướng.Ta có: Rd = 2md – 2 = 2×8 – 2 = 14 vàRn = Rcs = 5511814Hình 3.4. Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 2/3,đổi hướng sau sợi dọc thứ 83.2.3.2. Vân chéo gãy theo hướng sợi ngang:Điều kiện: Rn = 2mn – 2vàRd = RcsTrong đó: mn là thứ tự sợi ngang mà sau đó bước chuyển dọc s n đổi dấu (đường chéo đổihướng).Ví dụ: Lập vân chéo gãy trên cơ sở vân chéo 2/2 và sau sợi dọc thứ 6, đường chéo đổihướng.Ta có: Rn = 2mn – 2 = 2×6 – 2 = 10 vàRd = Rcs = 4103Thiết kế vải dệt thoi64111414Hình 3.5. Vân chéo gãy theo hướng sợi ngang trên cơ sở vân chéo 2/2, đổi hướng sausợi dọc thứ 63.2.3.3. Vân chéo gãy theo hai hướng sợi:Điều kiện: Rd = 2md – 2vàRn = 2mn – 2Trong đó: md và mn lần lượt là thứ tự sợi dọc và sợi ngang mà sau đó bước chuyển đổidấu (đường chéo đổi hướng).Ví dụ: Lập vân chéo hình quả trám trên cơ sở vân chéo và sau sợi dọc thứ 9, sợi ngangthứ 8 thì đường chéo đổi hướng.Ta có: Rd = 2md – 2 = 2×9 – 2 = 16 vàRn = 2mn – 2 = 2×8 – 2 = 1414811916Hình 3.6. Vân chéo quả trám trên cơ sở vân chéo , đổi hướng sau sợi dọc thứ 9 và sợingang thứ 83.2.3.4. Vân chéo gãy lệch:Bao gồm vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc, vân chéo gãy lệch theo hướng sợingang và vân chéo gãy lệch theo hai hướng sợi (vân chéo hình quả trám). Ta cũng thiết kếkiểu dệt tương tự như vân chéo gãy nhưng có điểm khác là sau khi hướng chéo thay đổithì dấu hiệu ứng sọc cũng thay đổi (hiệu ứng dọc hiệu ứng ngang và ngược lại).4Thiết kế vải dệt thoiCác giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Vân chéo gãy lệch theohướng sợi dọcVân chéo gãy lệch theohướng sợi ngangVân chéo gãy lệch theo haihướng sợiRd = 2mdRn = 2mnRd = 2mdRn = RcsRd = RcsRn = 2mnVí dụ: Lập vân chéo gãy lệch trên cơ sở vân chéo 3/2 và sau sợi dọc thứ 9, đường chéođổi hướng.Ta có: Rd = 2md – 2 = 2×9 = 18 và9Rn = Rcs = 518Hình 3.7. Vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 3/2, đổi hướngsau sợi dọc thứ 93.2.4. Vân chéo dích dắc:Nếu ở vân chéo gãy đã nêu trên, các đỉnh góc cùng nằm trên một đường thẳng đứnghoặc nằmn gang thì ở vân chéo dích dắc, các đỉnh góc sẽ nằm trên một đường chéo.Nói cách khác, các đỉnh góc của vân chéo dích dắc nằm cách nhau một số sợi (dọchoặc ngang). Số sợi mà đỉnh góc sau nằm cách đỉnh góc trước được gọi là bước chuyểngóc sg.Hình 3.8. Sơ đồ 6 rappo của một kiểu vân chéo dích dắc3.2.5. Vân chéo dốc (vân chéo góc):Khi biểu diễn kiểu vân chéo trên giấy kẻ ô, mỗi điểm nổi là một ô vuông, ta thấyđường chéo của các điểm nổi đơn đi theo hướng 45 0 so với hai hướng sợi dọc và sợingang. Điều này chỉ đúng khi P d = Pn. Nhưng trong thực tế, mặt hàng vải có thể có P d ≠5Thiết kế vải dệt thoiPn. Do đó, nếu gọi α là góc hợp bởi đường chéo của các điểm nổi đơn với hướng sợingang, sẽ xảy ra ba trường hợp sau:Pd = Pn α = 450Pd > Pn α > 450Pd < Pn α < 450Ví dụ:b)Hình 3.9. Đường chéo của điểm nổi đơn:a) Khi α > 450 ;b) Khi α = 450 ; c) Khi α < 450Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Khi α > 450Khi α < 450Rn = RcsRd = Rcs3.2.6. Vân chéo cong:Vân chéo cong là trường hợp đặc biệt của vân chéo dốc, trong đó giá trị s d không cốđịnh mà thay đổi trước lớn dần, sau nhỏ dần.Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Rn = RcsvàRd = số các bước chuyển thay đổi sdiĐiều kiện:3.2.7. Vân chéo bóng:Là một kiểu vân chéo trong đó có sự dịch chuyển dần hiệu ứng ngang sang hiệu ứngdọc và ngược lại trên nguyên tắc tăng hoặc giảm dần điểm nổi dọc.Nếu trong rappo vân chéo cơ sở có R cs sợi thì quy tắc lập vân chéo bóng như sau:Đặt các rappo vân chéo cơ sở cạnh nhau và cứ sang một rappo mới thì tăng thêm mộtđiểm nổi dọc cho mỗi sợi.Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:6Thiết kế vải dệt thoiHướng dịch chuyển dần hiệu ứnglà hướng sợi ngangHướng dịch chuyển dần hiệuứng là hướng sợi dọcRn = RcsRd = RcsRd = Rcs(Rcs – 1)Rn = Rcs(Rcs – 1)3.3. VÂN ĐOẠN BIẾN ĐỔI:3.3.1. Vân đoạn tăng:Nguyên tắc cấu tạo vân đoạn tăng là tăng thêm các điểm nổi đơn vào các điểm nổiđơn của kiểu dệt vân đoạn cơ bản. Điểm nổi tăng thêm có thể theo hướng sợi dọchoặc theo hướng sợi ngang.Gọi a là số điểm nổi được tăng theo hướng i, bước chuyển của điểm nổi gốc sẽbằng:si = (1 + a)sicsCác giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Vân đoạn tăng dọcVân đoạn tăng ngangVân đoạn tăng đềuRd = RcsRn = RcsRd = (1 + a)RcsRn = (1 + a)RcsRd = (1 + a)RcsRn = (1 + a)RcsVí dụ: Thể hiện rappo kiểu dệt của các vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn 5/3 vớisố điểm nổi được tăng thêm a = 1.b)Hình 3.10. Các kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn 5/3 với a = 1:a) Vân đoạn tăng dọc;b) Vân đoạn tăng ngang;c) Vân đoạn tăng đều3.3.2. Vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi:Phân một giá trị s nào đó thành n bước chuyển si thay đổi sao cho:7Thiết kế vải dệt thoiCác giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Trường hợp s = sdTrường hợp s = snRn = RcsRd = RcsVí dụ: Lập hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vânđoạn 8/5 bằng cách phân sd = 5 ra thành sd1 = 3 và sd2 = 2.Hình 3.11. Hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vânđoạn 8/5, lập nên bằng cách phân sd = 5 ra sd1 = 3 và sd2 = 2.3.3.3. Vân đoạn bóng:Xét tương tự như vân chéo bóng.Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:Hướng dịch chuyển dần hiệu ứnglà hướng sợi ngangHướng dịch chuyển dần hiệuứng là hướng sợi dọcRn = RcsRd = RcsRd = Rcs(Rcs – 1)Rn = Rcs(Rcs – 1)--------------- ---------------8
Tài liệu liên quan
- Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 3
- 97
- 1
- 41
- Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 6
- 102
- 1
- 48
- Tài liệu Thiết kế bảng điện tử cỡ lớn pptx
- 4
- 547
- 2
- Tài liệu Thiết kế hệ thống bảo hiểm tự động qua mạng PSTN và di động pptx
- 5
- 891
- 4
- Tài liệu THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC doc
- 45
- 648
- 1
- Tài liệu Thiết kế đồng hồ số chạy giờ doc
- 8
- 648
- 7
- Tài liệu Thiết kế môn học điện tử công xuất docx
- 43
- 706
- 2
- Tài liệu Thiết kế mạch điều khiển P2 doc
- 28
- 680
- 2
- Tài liệu Thiết kế mạch điều khiển P1 pdf
- 28
- 1
- 6
- Tài liệu Thiết kế Rơle trung gian điện từ kiểu kín ppt
- 40
- 842
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(105.12 KB - 8 trang) - Tài liệu thiết kế vải dệt thoi phần 3 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày ưu Nhược điểm Của Kiểu Dệt Biến đổi
-
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN - SlideShare
-
[PDF] VẬT LIỆU DỆT MAY Ị . * - IUH-FGD
-
[PDF] VẬT LIỆU DỆT MAY
-
Những Kiểu Dệt - Giang Nguyên JSC - In Tem Nhãn Giá Rẻ
-
Kiểu Dệt Thoi Vân điểm - Đồng Phục Mầm Non
-
Kiểu Dệt Thoi Vân đoạn - Đồng Phục Mầm Non
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Ưu Nhược Điểm Của Vải Dệt Kim Trong Thời ...
-
ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY
-
Vải Dệt Thoi Là Gì? Đặc Điểm, Tính Chất & Các Thông Số Cơ Bản
-
Vải Gấm Là Gì? Ưu Nhược điểm, Quy Trình Dệt Và Những ứng Dụng ...
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Ưu Nhược Điểm Ra Sao?
-
Vải Không Dệt Là Gì? Ưu Nhược điểm Và Giá Cả - Vua Nệm
-
[PDF] C¸ch NhËn BiÕt MÆt Phi, MÆt Tr¸i Cña Vi DÖt Thoi, Vi DÖt Kim Vµ Vi Kh