Tải Tóm Tắt Lý Thuyết Toán 11 Bài 1: Phép Biến Hình - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.62 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tóm tắt lý thuyết Tốn 11 Phép biến hình</b><b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>
<b>1. Phép biến hình</b>
Định nghĩa: Phép biến hình là 1 quy tắc để với mỗi điểm M của mặt phẳng xácđịnh duy nhất M’ của mặt phẳng đó.
Kí hiệu: phép biến hình f.M’ = f(M)
M: tạo ảnh (gốc)M’: ảnh.
tạo thành 1hình H’được gọi làảnh củaH qua
phép biến hình fKý hiệu: H’ = f(H)
Chú ý: Mỗi điểm M chỉ có duy nhất 1 ảnh M’.Có thể có nhiều điểm khác nhau cho chung 1 ảnh.Phép biến hình:
+ Khơng thay đổi khoảng cách.+ Có thể thay đổi khoảng cách.<b>2. Phép dời hình</b>
Định nghĩa: phép dời hình là 1 phép biến hình khơng làm thay đổi khoảng cáchgiữa hai điểm bất kỳ.
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Ba điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng cùng thứ tựĐường thẳng → đường thẳng.
Đoạn thẳng → đoạn thẳng bằng chính nó.Tia thành tia
Tam giác → tam giác bằng chính nó.Góc thành góc bằng chính nó
Đường trịn → đường trịn cùng bán kính.<b>3. Phép biến hình hợp</b>
Thực hiện 2 phép biến hình liên tiếp ta được một phép biến hình gọi là hợpthành của 2 phép biến hình.
f1,f2: hai phép biến hình f⇒ 20f1: phép biến hình
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP</b>
VĐ 1: Một quy tắc đặt trong mặt phẳng là 1 phép biến hìnhPhương pháp: Dựa vào định nghĩa (không phân loại)
<b>Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho</b>phép biến hình biến một điểmM(x; y) thành M’(x’; y’) sao cho.Tìm ảnh của các điểm sau:
a. A(1; 2)b. B(-1; 2)c. C(2; 0)
<b>Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình: f: M(x; y) → M’ = f’(M) = (x</b>+ 1; y – 2)
a . Tìm ảnh của A(0; 2) ; B(3; -1)
b. Chứng minh rằng: f là 1 phép dời hình.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Bài 4. Cho điểm O. Với mỗi điểm M ta dựng điểm M’ sao cho OM’ = 2OM.</b>Quy tắc đặt mỗi điểm M với M’ như trên có phải là phép biến hình khơng?<b>Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình f thỏa f: M(x; y) → M’ = f(M)</b>= (3x; y + 1). Tìm ảnh của a. A(0; 1) b. B(2; 2) c. C(-2; 1).
<b>III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ</b><b>Bài 1. Trong mặt phẳng</b>Oxy cho phép biến hìnhf:
Tìm ảnh của các điểm sau: a. A(1; 2) b. B(-1; 2) c. C(2; -4).
<b>Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình f: M(x; y) M’ = f(M) = (-2x; y</b>+ 1). Tìm ảnh của đường thẳng (D): x – 3y – 2 = 0 qua phép biến hình f.
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình f: M(x; y) M’ = f(M) = (x + 3;y + 1)
a. Chứng minh rằng f là phép biến hình.
b. Tìm ảnh của đường tròn (C): (x + 1)2<sub> + ( y -2)</sub>2<sub> = 4.</sub>
</div><!--links-->Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Phép Biến Hình
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Toán 11 Bài 1: Phép Biến Hình
-
Phép Biến Hình Trong Mặt Phẳng - Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Hay Nhất
-
Chuyên đề Các Phép Biến Hình: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Các Phép Biến Hình Trong Mặt Phẳng - Tài Liệu ôn Tập Môn Toán Lớp 11
-
Lý Thuyết ôn Tập Chương Phép Biến Hình Toán 11
-
Hình Học 11 Bài 1: Phép Biến Hình - HOC247
-
Toán 11 Chương 1 Bài 1: Phép Biến Hình
-
Lý Thuyết Phép Biến Hình Hay, Chi Tiết Nhất - Toán Lớp 11 - Haylamdo
-
Tài Liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ PHÉP BIẾN HÌNH LỚP 11
-
Lý Thuyết Về Phép Biến Hình
-
Lý Thuyết Phép Biến Hình đầy đủ Nhất - HocThatGioi
-
Phép Biến Hình Định Nghĩa, Các Dạng Toán Và Bài Tập
-
Lý Thuyết Tổng Hợp Chương Phép Dời Hình Và Phép đồng Dạng Trong ...
-
Các Phép Biến Hình Trong Mặt Phẳng - Nguyễn Hữu Biển