Tải Trọng Trục Xe Là Gì? Cách Tính, Quy định Về Tải Trọng Xe - Top Moving

Tải trọng trục xe là gì? Cách tính, quy định về tải trọng xe
tải trọng trục xe là gì?

Hầu hết những tài xế lái xe tải đều cần phải nắm được chi tiết về tải trọng trục xe khi vận chuyển hàng hóa để từ đó có thể tránh được lỗi mắc phải khi tham gia giao thông. Đặc biệt với những quy định về tải trọng trục xe tải mới nhất hiện hành là như thế nào cũng là một vấn đề mà bạn cần phải quan tâm đến. Vậy tải trọng trục xe là gì? cách tính và những quy định về tải trọng trục xe như thế nào? mời các bạn đón xem bài viết ngay sau đây nhé.

1. Tải trọng trục xe là gì?

Trục xe tải là gì? Đây là bộ phận được liên kết và có vai trò nối 2 bánh đối diện của 2 bên hông xe lại với nhau. Hệ thống đó sẽ có bao gồm 2 bánh xe đối diện được liên kết bằng trục xe thường sẽ được gọi với cái tên khác là chân xe.

Vậy thì tải trọng trục xe là gì? Tải trọng trục xe là phần tải trọng của toàn bộ xe được phân bổ đều trên mỗi trục xe. Do hiện nay trên thị trường có nhiều loại xe tải loại 2 chân, xe tải 3 chân, 4 chân khá đa dạng nhiều chủng loại. Vậy nên trục xe cũng sẽ được phân chia khác nhau. Để có thể đảm bảo được khả năng nâng đỡ mức tải trọng sao cho phù hợp.

tải trọng trục xe là gì?
tải trọng trục xe là gì?

2. Cách tính tải trọng trục xe hiện nay

Mỗi loại xe tải khi vận chuyển trên đường sẽ được phép chuyên chở với một trọng lượng nhất định. Điều này đã được ghi rất cụ thể và chi tiết trong hồ sơ chứng nhận an toàn về kỹ thuật xe và trong giấy đăng kiểm xe. Do đó, để biết chính xác về trọng tải xe của mình được cho phép chở bao nhiêu bạn có thể xem ở trong giấy đó.

Ngoài cách kiểm tra đó ra bạn có thể tính được tải trọng trục xe một cách nhanh chóng và chính xác thì có thể áp dụng những cách tính trọng lượng tiêu chuẩn khác nhau. Cách tính tải trọng trục xe cũng sẽ giống với cách tính tải trọng với công thức sau:

Cách tính tải trọng trục xe = Tổng trọng lượng xe cân được – trọng lượng người ngồi lái và phụ xe – tải trọng thực của xe

Ví dụ: Nếu xe tải của bạn có trọng lượng 8 tấn và khi cân thì được 12 tấn vậy tải trọng trục xe sẽ được tính theo công thức lấy trọng lượng xe cân được là (12 tấn) – trọng lượng người tài xế và phụ xe – trọng lượng xe thực (8 tấn).

Đây là một trong những cách tính rất đơn giản và nhanh chóng phù hợp với mọi loại xe có trọng tải khác nhau. Bạn cũng có thể áp dụng để có thể cân xe được chính xác và sẽ không làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng khi tham gia giao thông. Đồng thời cũng sẽ đảm bảo việc an toàn trong quá trình di chuyển.

công thức tính tải trọng trục xe là gì?
công thức tính tải trọng trục xe là gì?

Ngoài ra đối với cụm trục kép, tải trọng xe sẽ còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 trục tâm:

  • Khoảng cách < 1m: trọng tải cụm trục xe sẽ không được vượt quá 11 tấn
  • Khoảng cách từ 1m đến 1,3m: tải trọng nhỏ hơn 16 tấn
  • Khoảng cách > 1,3m: tải trọng của cụm trục xe sẽ không vượt quá 18 tấn

Đối với cụm trục ba nó sẽ phụ thuộc vào khoảng cách của hai tâm liền kề nhau. Khoảng cách giữa hai tâm liền nhau sẽ được quy định tải trọng xe:

  • Khoảng cách ≤ 1,3 mét: tải trọng cụm trục xe sẽ là dưới 21 tấn
  • Khoảng cách > 1,3 mét: tải trọng cụm trục xe sẽ là dưới 24 tấn

3. Mức xử phạt khi quá tải trọng trục xe

  • Xe có tổng tải trọng trục xe vượt quá tải trọng cho phép ban hành từ trên 10% đến 20% có mức xử phạt là từ 2.000.000 – 3.000.000 vnđ. Đồng thời tài xế sẽ bị tước giấy phép lái xe 1 tháng
  • Xe có tổng tải trọng trục xe vượt quá tải trọng cho phép ban hành từ trên 20% đến 50% mức phạt sẽ 3.000.000 – 5.000.000 vnđ, đồng thời tài xế sẽ bị tước giấy phép lái xe 2 tháng
  • Khi mà xe có tổng tải trọng trục xe vượt quá tải trọng cho phép trên 50% thì mức xử phạt từ 5.000.000 – 7.000.000 vnđ, đồng thời tài xế bị tước giấy phép lái xe 2 tháng

Bài viết trên Top Moving đã trình bày chi tiết về tải trọng trục xe là gì? cách tính cũng như những quy định về tải trọng trục xe. Hy vọng qua bài viết này có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này và luôn tuân thủ theo đúng những quy định về tải trọng xe nhằm đảm bảo tính an toàn khi giao thông đường bộ.

>> Xem thêm: webwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebwebweb

Từ khóa » Trục đứng Xe Tải Là Gì