Tâm Chữ Nôm Là Gì? - Từ điển Số

Skip to content
  1. Từ điển
  2. Chữ Nôm
  3. tâm
Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Chữ Nôm, hãy nhập từ khóa để tra.

Chữ Nôm Việt TrungTrung ViệtViệt NhậtNhật ViệtViệt HànHàn ViệtViệt ĐàiĐài ViệtViệt TháiThái ViệtViệt KhmerKhmer ViệtViệt LàoLào ViệtViệt Nam - IndonesiaIndonesia - Việt NamViệt Nam - MalaysiaAnh ViệtViệt PhápPháp ViệtViệt ĐứcĐức ViệtViệt NgaNga ViệtBồ Đào Nha - Việt NamTây Ban Nha - Việt NamÝ-ViệtThụy Điển-Việt NamHà Lan-Việt NamSéc ViệtĐan Mạch - Việt NamThổ Nhĩ Kỳ-Việt NamẢ Rập - Việt NamTiếng ViệtHán ViệtChữ NômThành NgữLuật HọcĐồng NghĩaTrái NghĩaTừ MớiThuật Ngữ

Định nghĩa - Khái niệm

tâm chữ Nôm nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ tâm trong chữ Nôm và cách phát âm tâm từ Hán Nôm. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tâm nghĩa Hán Nôm là gì.

Có 4 chữ Nôm cho chữ "tâm"

[㣺]

Unicode 㣺 , tổng nét 5, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: sam1 (tiếng Quảng Đông);

Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như "tâm (bộ gốc, bộ tâm đứng)" (gdhn)心

tâm [心]

Unicode 心 , tổng nét 4, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: xin1 (Pinyin); sam1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Trái tim.(Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ◎Như: thương tâm 傷心 lòng thương xót, tâm trung bất an 心中不安 trong lòng không yên, tâm tình phiền muộn 心情煩悶 lòng buồn rầu.(Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái duy tâm 唯心Nhà Phật chia ra làm nhiều thứNhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) vọng tâm 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) chân tâm 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hayNếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.(Danh) Suy tư, mưu tính◎Như: vô tâm 無心 vô tư lự.(Danh) Tính tình◎Như: tâm tính 心性 tính tình.(Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non◎Như: hoa tâm 花心 tim hoa, nhụy hoa.(Danh) Điểm giữa, phần giữa◎Như: viên tâm 圓心 điểm giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), giang tâm 江心 lòng sông, chưởng tâm 掌心 lòng bàn tay.(Danh) Sao Tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.(Danh) Cái gai.Dịch nghĩa Nôm là:
  • tâm, như "lương tâm; tâm hồn; trung tâm" (vhn)
  • tấm, như "tấm tức" (btcn)
  • tim, như "quả tim" (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [安心] an tâm 2. [噁心] ố tâm 3. [惡心] ác tâm, ố tâm 4. [多心] đa tâm 5. [擔心] đam tâm 6. [丹心] đan tâm 7. [同心] đồng tâm 8. [同心協力] đồng tâm hiệp lực 9. [動心] động tâm 10. [波心] ba tâm 11. [包藏禍心] bao tàng họa tâm 12. [不經心] bất kinh tâm 13. [本心] bổn tâm 14. [婆心] bà tâm 15. [平心] bình tâm 16. [菩提心] bồ đề tâm 17. [悲心] bi tâm 18. [褊心] biển tâm 19. [垓心] cai tâm 20. [甘心] cam tâm 21. [琴心] cầm tâm 22. [琴心劍膽] cầm tâm kiếm đảm 23. [球心] cầu tâm 24. [錦心繡口] cẩm tâm tú khẩu 25. [狗馬之心] cẩu mã chi tâm 26. [棘心] cức tâm 27. [革面洗心] cách diện tẩy tâm 28. [革心] cách tâm 29. [公心] công tâm 30. [機心] cơ tâm 31. [居心] cư tâm 32. [正心] chánh tâm 33. [真心] chân tâm 34. [至心] chí tâm 35. [注心] chú tâm 36. [眾心成城] chúng tâm thành thành 37. [專心] chuyên tâm 38. [野心] dã tâm 39. [唯心論] duy tâm luận 40. [害心] hại tâm 41. [回心] hồi tâm 42. [雞心] kê tâm 43. [口是心非] khẩu thị tâm phi 44. [傾心] khuynh tâm 45. [堅心] kiên tâm 46. [勞心] lao tâm 47. [冷心] lãnh tâm 48. [內心] nội tâm 49. [一心] nhất tâm 50. [入心] nhập tâm 51. [二心] nhị tâm 52. [人面獸心] nhân diện thú tâm 53. [人心] nhân tâm 54. [反心] phản tâm 55. [剖心] phẫu tâm 56. [佛口蛇心] phật khẩu xà tâm 57. [佛心] phật tâm 58. [佛心宗] phật tâm tông 59. [分心] phân tâm 60. [費心] phí tâm 61. [使心眼兒] sử tâm nhãn nhi 62. [初心] sơ tâm 63. [糟心] tao tâm 64. [在心] tại tâm 65. [心花怒放] tâm hoa nộ phóng 66. [心驚膽戰] tâm kinh đảm chiến 67. [心腹] tâm phúc 68. [心神] tâm thần 69. [心焦] tâm tiêu 70. [信心] tín tâm 71. [傷心] thương tâm 72. [重心] trọng tâm 73. [中心] trung tâm 74. [促膝談心] xúc tất đàm tâm忄

    tâm [忄]

    Unicode 忄 , tổng nét 3, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: shu4, xin1, pang2, xin5 (Pinyin); syu6 (tiếng Quảng Đông);

    Nghĩa Hán Việt là: Một hình thức của bộ tâm 心.Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như "tâm (bộ gốc, bộ tâm đứng)" (gdhn)芯

    tâm [芯]

    Unicode 芯 , tổng nét 7, bộ Thảo 艸 (艹) (ý nghĩa bộ: Cỏ).Phát âm: xin1, xin4 (Pinyin); sam1 (tiếng Quảng Đông);

    Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Ruột của đăng tâm thảo 燈心草, một thứ cỏ dùng để thắp đèn.(Danh) Bộ phận ở giữa một vật thể◎Như: lạp tâm nhi 蠟芯兒 sợi bấc nến.Dịch nghĩa Nôm là:
  • tâm, như "hồng tâm" (gdhn)
  • tim, như "tim đèn" (gdhn)
  • Xem thêm chữ Nôm

  • chi thủy từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất thành văn pháp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bính khí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cáp cáp, ha ha từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • canh danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Chữ Nôm

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ tâm chữ Nôm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Chữ Nôm Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có chữ Nôm chứ không có tiếng Nôm

    Chữ Nôm (рЎЁё喃), còn gọi là Quốc âm (國音) là hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ tức chữ Latinh tiếng Việt là bộ chữ tượng thanh). Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở là chữ Hán (chủ yếu là phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán để tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.

    Đến thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa muốn tăng cường ảnh hưởng của tiếng Pháp (cũng dùng chữ Latinh) và hạn chế ảnh hưởng của Hán học cùng với chữ Hán, nhằm thay đổi văn hoá Đông Á truyền thống ở Việt Nam bằng văn hoá Pháp và dễ bề cai trị hơn. Bước ngoặt của việc chữ Quốc ngữ bắt đầu phổ biến hơn là các nghị định của những người Pháp đứng đầu chính quyền thuộc địa được tạo ra để bảo hộ cho việc sử dụng chữ Quốc ngữ: Ngày 22 tháng 2 năm 1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định "bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán" trong các công văn ở Nam Kỳ.

    Chữ Nôm rất khó học, khó viết, khó hơn cả chữ Hán.

    Chữ Nôm và chữ Hán hiện nay không được giảng dạy đại trà trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tuy nhiên nó vẫn được giảng dạy và nghiên cứu trong các chuyên ngành về Hán-Nôm tại bậc đại học. Chữ Nôm và chữ Hán cũng được một số hội phong trào tự dạy và tự học, chủ yếu là học cách đọc bằng tiếng Việt hiện đại, cách viết bằng bút lông kiểu thư pháp, học nghĩa của chữ, học đọc và viết tên người Việt, các câu thành ngữ, tục ngữ và các kiệt tác văn học như Truyện Kiều.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Nôm được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Nôm

    Nghĩa Tiếng Việt: 㣺 [㣺] Unicode 㣺 , tổng nét 5, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: sam1 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-0 , 㣺 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như tâm (bộ gốc, bộ tâm đứng) (gdhn)心 tâm [心] Unicode 心 , tổng nét 4, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: xin1 (Pinyin); sam1 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-1 , 心 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Trái tim.(Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ◎Như: thương tâm 傷心 lòng thương xót, tâm trung bất an 心中不安 trong lòng không yên, tâm tình phiền muộn 心情煩悶 lòng buồn rầu.(Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái duy tâm 唯心Nhà Phật chia ra làm nhiều thứNhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) vọng tâm 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) chân tâm 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hayNếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.(Danh) Suy tư, mưu tính◎Như: vô tâm 無心 vô tư lự.(Danh) Tính tình◎Như: tâm tính 心性 tính tình.(Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non◎Như: hoa tâm 花心 tim hoa, nhụy hoa.(Danh) Điểm giữa, phần giữa◎Như: viên tâm 圓心 điểm giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), giang tâm 江心 lòng sông, chưởng tâm 掌心 lòng bàn tay.(Danh) Sao Tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.(Danh) Cái gai.Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như lương tâm; tâm hồn; trung tâm (vhn)tấm, như tấm tức (btcn)tim, như quả tim (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [安心] an tâm 2. [噁心] ố tâm 3. [惡心] ác tâm, ố tâm 4. [多心] đa tâm 5. [擔心] đam tâm 6. [丹心] đan tâm 7. [同心] đồng tâm 8. [同心協力] đồng tâm hiệp lực 9. [動心] động tâm 10. [波心] ba tâm 11. [包藏禍心] bao tàng họa tâm 12. [不經心] bất kinh tâm 13. [本心] bổn tâm 14. [婆心] bà tâm 15. [平心] bình tâm 16. [菩提心] bồ đề tâm 17. [悲心] bi tâm 18. [褊心] biển tâm 19. [垓心] cai tâm 20. [甘心] cam tâm 21. [琴心] cầm tâm 22. [琴心劍膽] cầm tâm kiếm đảm 23. [球心] cầu tâm 24. [錦心繡口] cẩm tâm tú khẩu 25. [狗馬之心] cẩu mã chi tâm 26. [棘心] cức tâm 27. [革面洗心] cách diện tẩy tâm 28. [革心] cách tâm 29. [公心] công tâm 30. [機心] cơ tâm 31. [居心] cư tâm 32. [正心] chánh tâm 33. [真心] chân tâm 34. [至心] chí tâm 35. [注心] chú tâm 36. [眾心成城] chúng tâm thành thành 37. [專心] chuyên tâm 38. [野心] dã tâm 39. [唯心論] duy tâm luận 40. [害心] hại tâm 41. [回心] hồi tâm 42. [雞心] kê tâm 43. [口是心非] khẩu thị tâm phi 44. [傾心] khuynh tâm 45. [堅心] kiên tâm 46. [勞心] lao tâm 47. [冷心] lãnh tâm 48. [內心] nội tâm 49. [一心] nhất tâm 50. [入心] nhập tâm 51. [二心] nhị tâm 52. [人面獸心] nhân diện thú tâm 53. [人心] nhân tâm 54. [反心] phản tâm 55. [剖心] phẫu tâm 56. [佛口蛇心] phật khẩu xà tâm 57. [佛心] phật tâm 58. [佛心宗] phật tâm tông 59. [分心] phân tâm 60. [費心] phí tâm 61. [使心眼兒] sử tâm nhãn nhi 62. [初心] sơ tâm 63. [糟心] tao tâm 64. [在心] tại tâm 65. [心花怒放] tâm hoa nộ phóng 66. [心驚膽戰] tâm kinh đảm chiến 67. [心腹] tâm phúc 68. [心神] tâm thần 69. [心焦] tâm tiêu 70. [信心] tín tâm 71. [傷心] thương tâm 72. [重心] trọng tâm 73. [中心] trung tâm 74. [促膝談心] xúc tất đàm tâm忄 tâm [忄] Unicode 忄 , tổng nét 3, bộ Tâm 心 (忄)(ý nghĩa bộ: Quả tim, tâm trí, tấm lòng).Phát âm: shu4, xin1, pang2, xin5 (Pinyin); syu6 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-2 , 忄 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: Một hình thức của bộ tâm 心.Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như tâm (bộ gốc, bộ tâm đứng) (gdhn)芯 tâm [芯] Unicode 芯 , tổng nét 7, bộ Thảo 艸 (艹) (ý nghĩa bộ: Cỏ).Phát âm: xin1, xin4 (Pinyin); sam1 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-3 , 芯 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Ruột của đăng tâm thảo 燈心草, một thứ cỏ dùng để thắp đèn.(Danh) Bộ phận ở giữa một vật thể◎Như: lạp tâm nhi 蠟芯兒 sợi bấc nến.Dịch nghĩa Nôm là: tâm, như hồng tâm (gdhn)tim, như tim đèn (gdhn)

    Từ điển Hán Việt

    • cao danh từ Hán Việt là gì?
    • liễu giải từ Hán Việt là gì?
    • nha hoàn từ Hán Việt là gì?
    • cổ hành từ Hán Việt là gì?
    • trung dung từ Hán Việt là gì?
    • đồng song từ Hán Việt là gì?
    • dụ chỉ từ Hán Việt là gì?
    • tu đạo từ Hán Việt là gì?
    • đồng bệnh tương liên từ Hán Việt là gì?
    • thượng đế từ Hán Việt là gì?
    • quy định từ Hán Việt là gì?
    • bồng xá từ Hán Việt là gì?
    • nhân cô thế đơn từ Hán Việt là gì?
    • cố thể từ Hán Việt là gì?
    • cao phẩm từ Hán Việt là gì?
    • ương ương từ Hán Việt là gì?
    • cư vô cầu an từ Hán Việt là gì?
    • động lực từ Hán Việt là gì?
    • tuấn tú từ Hán Việt là gì?
    • nhũ đường từ Hán Việt là gì?
    • thổ tả từ Hán Việt là gì?
    • châu bá từ Hán Việt là gì?
    • trắc vi từ Hán Việt là gì?
    • chuyên chú từ Hán Việt là gì?
    • khấu đầu từ Hán Việt là gì?
    • lực điền từ Hán Việt là gì?
    • bích hán từ Hán Việt là gì?
    • cục tích từ Hán Việt là gì?
    • ân tứ từ Hán Việt là gì?
    • cô quả từ Hán Việt là gì?
    Tìm kiếm: Tìm

    Từ khóa » Chữ Tâm Trong Hán Nôm