TẬP 3: SÀNG LỌC THÔNG TIN ĐỂ GIAO TIẾP HIỆU QUẢ - LinkedIn

Agree & Join LinkedIn

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

Sign in to view more content

Create your free account or sign in to continue your search

Sign in

Welcome back

Email or phone Password Show Forgot password? Sign in

or

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

New to LinkedIn? Join now

or

New to LinkedIn? Join now

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

Skip to main content
TẬP 3: SÀNG LỌC THÔNG TIN ĐỂ GIAO TIẾP HIỆU QUẢ

Tập trước, chúng ta đã đề cập đến việc khi giao tiếp, vấn đề hàng đầu là đi vào trọng tâm, không lan man, không mất thời gian cho những nội dung không phù hợp. Như vậy làm như thế nào để có thể chọn lọc được những thông tin phù hợp, hợp lý, “nói có sách mách có chứng”, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết hôm nay.

Trong phim Bằng Chứng Thép của TVB luôn có một câu kinh điển “Mạnh dạn giả thuyết, cẩn thận kiểm chứng”, bạn làm gì cũng phải cẩn thận chứng minh rằng thông tin có mang lại giá trị cho chủ đề trao đổi, có bị ngộp đối với người nghe. Để giao tiếp một cách hiệu quả, rõ ràng thì cần kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, trong đó việc có dữ liệu thực tế, có luận điểm phản ánh v.v sẽ giúp cho các hạng mục giao tiếp của bạn hiệu quả hơn.

Đầu tiên, bạn cần nắm là thông tin dữ liệu ở tất cả các cấp độ, chức năng phát triển hay thông tin nghiên cứu khảo sát định tính và định lượng cần được chia sẽ cho các thành viên tại những bộ phận liên quan để đa dạng hóa nhiều quan điểm/ ý kiến riêng nhằm phát triển các thông tin đó theo một chiến lược phát triển dài hạn và hiệu quả. Thêm vào đó, bằng việc lắng nghe các phản hồi thông tin bằng việc chia sẽ giúp các bạn có thể học hỏi lẫn nhau rất nhiều điều bằng việc cùng nhau phát triển hơn thay vì bạn cho rằng thông tin dữ liệu bạn là đúng với nhiều phương pháp chuyên môn.

Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng để làm được điều này thì không dễ. Tuy nhiên, ở đây mình muốn chia sẽ các bạn một các dễ hiểu nhất để các bạn có thể vận dụng như sau:

  1. Hiểu được chiến lược/mục đích công ty đưa ra: một vài công ty yêu cầu phải đưa ra số liệu, khảo sát cụ thể rõ ràng thì mới bắt đầu cho triển khai dự án hay chính bản thân các bạn không nắm rõ hiện trạng công ty đưa ra mà đã đi khảo sát dẫn đến việc mất thời gian và kết quả cũng không như mong đợi. Điều bạn cần làm là phải hiểu được thông tin chi tiết toàn diện của công ty để có thể thực hiện nghiên cứu, khảo sát thông tin chi tiết để nhất quán các khảo sát cần được ưu tiên trước.
  2. Nắm được kỳ vọng của stakeholders để có thể thực hiện việc triển khai phân tích, tạo cơ sở dữ liệu hàm chưa nhiều kết quả có giá trị. Đặc biệt, nếu ban lãnh đạo thiết lập ngưỡng kỳ vọng cao thì bạn nên huy động nhiều thành viên ở những phòng ban khác trong công ty để cùng thực hiện để làm cơ sở dữ liệu được rộng hơn và có nhiều lý luận chặt chẽ khi trình bày.
  3. Sau khi đã thực hiện tốt hai mục trên, tiếp theo chúng ta sẽ thiết lập và phân loại thông tin chi tiết dựa trên các nguồn cơ sở dữ liệu sau khi khảo sát theo một thể thống nhất cần thiết. Ví dụ: bạn có 1000 thông tin chi tiết với nhiều nội dung trong đó sẽ có những thông tin khảo sát mang tính chất đề xuất thay đổi chiến lược phù hợp, nghe thì có vẻ quan trọng nhưng điều này không giải quyết được các vấn đề lớn hơn và không có khả
  4. Sử dụng công thức 4W (Who - Where - What - Why) để phân loại các thông tin chi tiết trên nhằm mô tả cho người nghe, người đọc một các ngăn gọn về những kết quả được mô tả trong các khảo sát trên. Hiểu nôm na là "What" giải thích về hành vi, sự kiện, tình huống đáng chú ý hoặc cần lưu ý. "Why" là giải thích lý do khi giả định một hành vi, sự việc xảy ra. Kinh nghiệm cho thấy các bạn thường thiếu đưa ra "Why" trong các thông tin chuyên sâu cần biết và đây cũng là điều quan trọng nhất thể hiện việc kinh nghiệm cần được học hỏi và cải thiện.

Bằng việc thực hiện những bước tổng quan trên, các dữ liệu từ các cuộc khảo sát và thử nghiệm sẽ đem lại cho người đọc, người nghe một cái nhin sâu sắc trong quá trình nghiên cứu, khảo sát định lượng hoặc định tính từ việc bạn sàng lọc thông tin đúng. Kết quả mang lại sẽ giúp công ty, ban lãnh đạo sẽ biết được thực trạng như thế nào từ đó đưa ra nhiều định hướng mang tầm chiến lược cấp cao trong dài hạn.

Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment
  • Copy
  • LinkedIn
  • Facebook
  • Twitter
Share

To view or add a comment, sign in

No more previous content
  • SOFT SKILLS BY ALEX THANG - TẬP 2: ĐI VÀO TRỌNG TÂM

    SOFT SKILLS BY ALEX THANG - TẬP 2: ĐI VÀO TRỌNG TÂM

    Jun 21, 2021

  • SOFT SKILLS BY ALEX THANG - TẬP 1: GIAO TIẾP KHÔNG CHỈ DỪNG LẠI Ở VIỆC NÓI CHUYỆN

    SOFT SKILLS BY ALEX THANG - TẬP 1: GIAO TIẾP KHÔNG CHỈ DỪNG LẠI Ở VIỆC NÓI CHUYỆN

    May 25, 2021

No more next content

Explore topics

  • Sales
  • Marketing
  • IT Services
  • Business Administration
  • HR Management
  • Engineering
  • Soft Skills
  • See All

Từ khóa » Chắt Lọc Thông Tin