Tập Hợp, Ánh Xạ Và Các Tính Chất Tổng Quát Suy Rộng
Có thể bạn quan tâm
TẬP HỢP, ÁNH XẠ VÀ CÁC TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT SUY RỘNG.
I. Định nghĩa và mô tả.
1. Tập hợp
Trong phần này ta sẽ không quá chú trọng đến định nghĩa của “tập hợp” mà thay vào đó, ta sẽ quan tâm đến ý nghĩa, sự mô phỏng thực tế cũng như các tính chất của nó. Một tập hợp là một đối tượng chứa các phần tử là các đối tượng con thoả mãn một tính chất nào đó. có thể là một lớp học bao gồm các là những học sinh của lớp học đó, hay 1 VD Toán học về như là tập hợp tất cả các số thực . Từ đó ta có thể mô tả một cách trực quan và thiếu chặt chẽ cấu trúc và tính chất của các tập hợp số như tập hợp tất cả các số tự nhiên , tập hợp tất cả các số thực có dạng với là một số thực khác ,…..
2. Ánh xạ.
Đây là một trong những khái niệm quan trọng nhất của Giải Tích mà ứng dụng của nó liên quan đến hầu hết tất cả các ngành Toán học từ Đại số đến Hình học, Số học, … Thông qua khái niệm Ánh xạ và Tập hợp, người ta đã xây dựng lên một mô hình khoa học hiện đại với mối liên quan mật thiết giữa các đại lượng tự nhiên trong cả Toán học và Vật lí.
Cho 2 tập hợp và , giả sử tồn tại một mối liên hệ nào đó giữa và được kí hiệu là . khi đó được gọi là một quan hệ hàm số (ánh xạ) giữa và nếu và chỉ nếu với mỗi , tồn tại duy nhất sao cho xác định. Đồ thị của một quan hệ giữa 2 tập nào đó được gọi là đồ thị hàm số , được viết là . Hai tập hợp và được xác định như trên lần lượt được gọi là “tập nguồn” và “tập đích” của hàm số .
VD: Cho một quan hệ hàm số từ tập lên được xác định như sau: “Với mọi các giá trị khác nhau , tồn tại duy nhất 1 giá trị sao cho xác định. Khi đó ở đây là 1 quan hệ ánh xạ đồng nhất (indentical mappings) từ tập lên tập .
a. Tính chất song ánh, toàn ánh, đơn ánh của 1 ánh xạ.
Cho 1 hàm số . được gọi là một toàn ánh nếu ta có (hay , được gọi là một đơn ánh nếu , được gọi là song ánh nếu nó vừa là toàn ánh, vừa là đơn ánh.
b. Ánh xạ ngược.
Cho một ánh xạ . Với mỗi tập con , nếu tồn tại một tập con thoả mãn (hay , khi đó ta gọi là ánh xạ ngược của qua ánh xạ , kí hiệu là .
c. Hợp thành các ánh xạ.
Cho các ánh xạ (với A,B,C là các tập hợp cho trước), khi đó 1 ánh xạ từ A lên C được gọi là một ánh xạ hợp thành giữa G và F (theo thứ tự), được kí hiệu là .
Tính chất:
Ta có thể chứng minh được tính chất này bằng cách lấy hợp các tập hợp như sau:
. Mệnh đề đã cho được chứng minh.
Hợp của 2 đơn ánh là 1 đơn ánh, hợp của 2 toàn ánh là 1 toàn ánh, hợp của 2 song ánh là 1 song ánh. Những tính chất này không khó nhận thấy khi được suy ra từ định nghĩa, và dành cho bạn đọc tự chứng minh.
Khác với tính chất trên, nếu coi như một phép hợp thành 2 ánh xạ (xác định như VD bên trên) là toàn ánh, đơn ánh, song ánh thì cả có toàn ánh, đơn ánh, song ánh (theo thứ tự) hay không?
Câu trả lời là không. Ta có thể đi đến một mệnh đều sau đây:
Cho 2 ánh xạ , nếu là toàn ánh thì cũng vậy, nếu là đơn ánh thì cũng vậy.
Chứng minh:
Ta sẽ dùng phản chứng để làm sáng tỏ mệnh đề trên.
Cho các ánh xạ và .
Trường hợp 1: là toàn ánh.
Giả sử không phải là một toàn ánh, thế thì dẫn đến không phải là toàn ánh, trái với giả thiết ban đầu.
Vậy phải là một toàn ánh.
Như trên ta đã làm sáng tỏ được là một toàn ánh khi là một toàn ánh. Câu hỏi là tại sao khi là toàn ánh mà ta không thể suy ra cả là các toàn ánh?
Câu trả lời hết sức đơn giản, ta có thể có một hình dung một mô phỏng trực quan như sau: Đối với ánh xạ , ảnh của tập qua là một tập con thực sự của , nhưng ảnh của và qua lại “lấp đầy” toàn bộ tập , điều này chứng tỏ nếu như là một không-đơn ánh nào đó, vẫn có thể xảy ra trường hợp không toàn ánh, toàn ánh mà vẫn có là toàn ánh.
Ta có một ví dụ sau đây:
Cho và . Ta thấy rõ ràng không phải là một toàn ánh, nhưng lại luôn luôn là một toàn ánh.
Trường hợp 2: là đơn ánh.
Giả sử không phải là một đơn ánh, khi đó tồn tại các giá trị thuộc và . Thế thì dẫn đến không phải là đơn ánh, trái với giả thiết ban đầu.
Vậy phải là một đơn ánh.
Cũng như ví dụ bên trên khi là toàn ánh, ta có một thắc mắc là tại sao khi là đơn ánh ta lại không thể suy ra cả là các đơn ánh?
Như bên trên, ta đã chứng minh được là một đơn ánh khi có là một đơn ánh. Đôi khi có những thắc mắc rất chính đánh, giống như ở trên, ta cũng có một lập luận khá tương tự như sau: Ảnh của tập hợp qua không “lấp đầy” toàn bộ tập , trong khi đó nếu chọn là một không-đơn ánh nào đó có 2 điểm riêng biệt và mà vẫn có thì ta hoàn toàn có thể bác bỏ được giả thiết cũng là một đơn ánh.
Tương tự như trên, ta cũng có một ví dụ sau đây:
Cho và . Ta thấy rõ ràng không phải là một đơn ánh, nhưng ánh xạ hợp thành là một đơn ánh.
Bài tập.
1.Cho là một ánh xạ , chứng minh rằng các tính chất sau là tương đương:
a. là một đơn ánh.
b. Với mọi tập con ,
c. Với mọi tập con thoả mãn ,
d.
2. Cho là 2 tập hợp và một đơn ánh , một đơn ánh . Chứng minh rằng tồn tại 2 tập con của thoả mãn , 2 tập con của thoả mãn sao cho và .
(còn nữa)
ô
Chia sẻ:
- X
Có liên quan
Từ khóa » Ví Dụ Thực Tế Về ánh Xạ
-
Bài 2: Ánh Xạ - HOC247
-
[PDF] Bài 1: TẬP HỢP − ÁNH XẠ - Topica
-
[ÁNH XẠ] Bài 1. Định Nghĩa, Ví Dụ Và Bài Tập Mẫu - YouTube
-
Bài 2: Ánh Xạ - Học Hỏi Net
-
Ánh Xạ Và Nội Dụng Dạy Học ánh Xạ ở Phổ Thông - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ánh Xạ - Kinh Nghiệm Học Toán
-
Khái Niệm Về ánh Xạ, Hàm Và Dãy - The Numbers Of 2H
-
Ánh Xạ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Một Số ứng Dụng Của Nguyên Lý ánh Xạ Co | Xemtailieu
-
Bài Tập ánh Xạ Có Lời Giải - Cokiemtruyenky
-
Ánh Xạ Dòng Giá Trị Là Gì? Tư Vấn ERP
-
[PDF] DƯƠNG THỦY VỸ - Giáo Trình TOÁN HỌC CAO CẤP