Thai Nhi 39 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay đổi ở Cơ Thể Người Mẹ ...
Có thể bạn quan tâm
0 0 Hotline liên hệ 1800 0016
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Sản phẩm cho bé
- Sản phẩm cho mẹ
- Khuyến mãi & Combo
- Phụ nữ & Làm đẹp
- Sản phẩm chuẩn bị mang thai
- Sản phẩm khác
- Trước mang thai
- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- Đang mang thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
- Sau khi sinh
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
- Chăm sóc trẻ em
- Đại lý
- Báo chí nói về Avisure
- Tin tức
- Liên hệ
Tới thời điểm thai nhi 39 tuần tuổi, em bé của bạn đã chính thức được coi là “đủ ngày đủ tháng”. Nếu bạn chọn đẻ mổ hoặc kích đẻ thì bây giờ là thời gian để bạn gặp bác sĩ và sắp xếp lịch sinh.
Nội dung- Thay đổi trong cơ thể bạn
- Thay đổi trong cơ thể của thai nhi 39 tuần
- Lời khuyên dành cho mẹ bầu
Thay đổi trong cơ thể bạn
Bạn cần gặp bác sĩ mỗi tuần để kiểm tra các dấu hiệu chuyển dạ. Bên cạnh chụp siêu âm, bác sĩ cũng có thể thực hiện kiểm tra cổ tử cung để kiểm tra xem mức độ giãn mở và độ mỏng của cổ tử cung. Dưới đây là một số thay đổi cơ thể bạn có thể trải qua vào thời điểm thai nhi 39 tuần: Tăng tần số các cơn gò tử cung: Càng gần đến ngày sinh thì các cơn gò tử cung Braxton Hicks càng trở nên thường xuyên và mạnh mẽ hơn. Đôi khi, các cơn gò này có thể nhịp nhàng và tiếp diễn khiến cho bạn nhầm lẫn với cơn chuyển dạ. Nhưng những cơn co thắt chuyển dạ thường mạnh hơn và kéo dài, và nó cũng kèm theo các dấu hiệu chuyển dạ khác. Ngay cả khi bạn không thấy các dấu hiệu chuyển dạ khác, hãy liên hệ ngay với bác sĩ nếu những cơn co thắt này tăng lên làm bạn đau đớn hoặc nếu bạn thấy bé không hoạt động một cách bất thường. Khó chịu ở vùng chậu: Thời điểm thai nhi 39 tuần, bé có thể đã rơi vào vùng chậu và có khuynh hướng chèn ép vào các cơ quan nội tạng của bạn như bàng quang, hông, và khung chậu. Kết quả là, bạn có thể cảm thấy không thoải mái ở vùng bụng dưới. Đôi khi, bạn có thể trải nghiệm một cú huých ngắn nhưng sắc bén quanh xương chậu - điều này xảy ra khi bé quay đầu. Nút nhày âm đạo: Chất nhầy thường có màu trắng, đôi khi nó lẫn với máu. Thực tế, đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của chuyển dạ. Bạn cần bình tĩnh vì đôi khi, thoát dịch âm đạo xảy ra ngay trước khi chuyển dạ và hoặc có thể phải một hoặc hai ngày sau bạn mới bắt đầu chuyển dạ. Quá trình chuyển dạ diễn ra như thế nào: Mỗi lần mang thai và mỗi lần sinh con đều khác nhau, nhưng nhìn chung, quá trình chuyển dạ tiến triển theo ba giai đoạn như sau: Chuyển dạ sớm và chuyển dạ tích cực: Nó xảy ra khi cổ tử cung mở rộng và tràn dịch. Bạn có thể thấy một chất thải niêm mạc màu nâu xuất phát từ âm đạo, được pha lẫn máu. Sự giải phóng dịch âm đạo thường xảy ra sau những cơn co thắt ngắn nhưng rõ nét, kéo dài từ 30 đến 90 giây. Đây là giai đoạn dài nhất – trung bình giai đoạn chuyển dạ sớm thường kéo dài từ 6 đến 12 giờ, mặc dù nó ngắn hơn nhiều so với các lần chuyển dạ sau đó. Nếu bạn thực hiện việc kích đẻ, các cơn co thắt sẽ nhiều lên, mạnh hơn, lâu hơn và gần nhau hơn. Cổ tử cung cũng tiếp tục giãn mở đến khoảng 10 cm. Một số phụ nữ phàn nàn về buồn nôn trong khi số khác phàn nàn về chứng chuột rút. Đôi khi, túi ối sẽ vỡ trong giai đoạn này. Đối với những bà mẹ mang thai lần đầu tiên, chuyển dạ tích cực có thể kéo dài đến 8 giờ nhưng đối với những phụ nữ đã sinh con trước đó, thời gian chuyển dạ tích cực lại không kéo dài như vậy. Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên cố gắng quá sức, cổ tử cung không bị giãn nở đủ, và việc rặn có thể làm cho nó sưng lên. Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn thứ hai kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bạn sẽ được yêu cầu rặn sau mỗi lần co lại để thúc đẩy tăng tốc quá trình. Nhưng đôi khi, bác sĩ có thể yêu cầu bạn rặn một cách từ từ hoặc thậm chí ngừng rặn. Nó cho phép cơ âm đạo của bạn căng ra tự nhiên hơn là rách vì áp lực. Từ từ, nhưng chắc chắn, em bé của bạn sẽ di chuyển ra ngoài qua đường dẫn sinh. Sau khi đầu của bé chui được ra ngoài, bác sĩ phải đảm bảo rằng dây rốn của bé đang hoàn toàn lỏng tự do để cho phép phần còn lại của cơ thể di chuyển ra ngoài. Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn này kéo dài khoảng 5 đến 30 phút được tính từ lúc bé được sinh ra cho đến khi nhau thai được cắt. Bác sĩ cũng sẽ phải kiểm soát sự chảy máu, và bạn có thể được yêu cầu rặn một lần cuối cùng để sổ hoàn toàn rau thai. Sau đó bác sĩ sẽ kiểm tra nhau thai để đảm bảo nó còn nguyên vẹn, nhau thai còn sót lại bên trong tử cung có thể gây ra nhiễm trùng và chảy máu. Và cuối cùng, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để cầm máu.Thay đổi trong cơ thể của thai nhi 39 tuần
Em bé của bạn đang chuẩn bị cho việc chào đời. Phổi và não đang tiếp tục trưởng thành. Bé hạ xuống sâu hơn vào vùng xương chậu và nằm ở vị trí chờ sinh. Bé vẫn tiếp tục tích lũy chất béo quanh đầu gối và vai giúp kiểm soát nhiệt độ cơ thể bên ngoài tử cung. Trong tuần này em bé của bạn tiếp tục tăng cân. Kích thước của thai nhi 39 tuần: Em bé của bạn nặng khoảng 2,8 đến 3 kg và dài khoảng 50.8 cm khi đo từ đầu đến chân ngón chân. Kích thích chuyển dạ ở tuần này: Thường xảy ra khi người mẹ mang thai bị biến chứng như tiền sản giật hoặc tiểu đường thai nghén hay mức nước ối thấp. Kích đẻ trong những trường hợp này sẽ giúp ngăn ngừa sự nhiễm trùng có thể gây hại cho em bé.Lời khuyên dành cho mẹ bầu
- Chú ý đến hoạt động của bé: Bác sĩ sẽ khuyên bạn theo dõi các hoạt động của em bé bao gồm đếm số lần bé đạp trong một khoảng thời gian. Liên hệ ngay với bác sĩ nếu con của bạn yên tĩnh một cách bất thường. Mức nước ối của bạn có thể đã thấp hoặc túi nước ối có thể vỡ. Sẽ là lý tưởng nhất nếu các cơn co thắt xảy ra trước khi nước ối vỡ. Nhưng trong một số trường hợp, các cơn co thắt thậm chí còn không bắt đầu ngay cả sau khi túi ối đã vỡ. Nếu đúng như vậy, bác sĩ sẽ kích thích để chuyển dạ.
- Tập thể dục và thư giãn: Đi bộ chậm và đi bộ ngắn hoặc tập bơi. Bạn cũng có thể tập yoga trước khi sinh theo hướng dẫn của bác sĩ. Các hoạt động nhẹ nhàng sẽ giúp giữ cho tâm trí của bạn thư giãn và tránh khỏi tâm lý bồn chồn chờ đợi.
- Ngủ càng nhiều càng tốt và chú ý chế độ ăn uống của bạn: Vào thời điểm thai nhi 39 tuần, bạn có thể không có tâm trạng để ăn uống, nhưng bạn nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm việc uống vitamin và canxi theo kê toa của bác sĩ.
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối mẹ cần chú ý
Một số dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối điển hình mẹ có thể ...Cảnh báo dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa cho mẹ
Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa thường không rõ ràng và rất khó nhận biết. ...Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân? Mẹ đã biết chưa?
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân luôn là chủ đề được bàn ...Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Nguy hiểm thế nào?
Trả lời cho câu hỏi tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Các bác ...Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng đầu là gì? Các trường hợp nguy hiểm mẹ cần biết
Rỉ ối 3 tháng đầu có thể khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, nhưng nếu nắm ...Tại sao ra máu báo nhưng không có thai? Chuyên gia giải đáp
Ra máu báo thường là dấu hiệu cho thấy trứng đã thụ tinh và quá trình ...Bà bầu nên ăn cá gì để con thông minh, đủ chất cả thai kỳ?
Bà bầu nên ăn cá gì để con vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh trong suốt ... Đăng ký tư vấn sản phẩm Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Đăng ký ngay Đặt hàng ngay Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Các tin bài khác 30/11/2024 100 lượt xemKhông có máu báo thai liệu có thai không? Chuyên gia giải đáp
Không có máu báo thai liệu có thai không đang là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ hiện ... 30/11/2024 84 lượt xemMáu báo thai có sau khi quan hệ bao lâu? Dấu hiệu nhận biết cho mẹ
Máu báo thai có sau khi quan hệ bao lâu là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ chưa có ... 30/11/2024 94 lượt xemMáu báo thai xuất hiện khi nào? Cần làm gì khi thấy máu báo?
Máu báo thai xuất hiện khi nào là câu hỏi của nhiều chị em phụ nữ. Giải đáp vấn đề này, ... 30/11/2024 84 lượt xemRa máu báo thai kéo dài mấy ngày thì hết? Chuyên gia giải đáp
Các chị em thường thắc mắc về việc ra máu báo thai kéo dài mấy ngày? Để giải đáp cho vấn ... 30/11/2024 49 lượt xemMáu báo thai sau chuyển phôi là gì? Khi nào cần đến bệnh viện?
Ra máu báo thai sau chuyển phôi là hiện tượng bình thường ở người phụ nữ sau khi phôi thai đã ... 30/11/2024 36 lượt xemMáu báo rụng trứng như thế nào? Những vấn đề về máu báo rụng trứng?
Máu báo rụng trứng như thế nào là câu hỏi mà nhiều chị em thắc mắc. Giải đáp vấn đề này, ... Đăng ký tư vấn Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Công ty Cổ phần dược Bảo Minh Vi chất thế hệ mới cho mẹ và bé Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 27A1- KĐT Đại Kim - Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội Email: avisure123@gmail.com Hotline: 1800.0016 Chủ sở hữu website: Bà Khuất Thị Hòa Số ĐKKD: 01T8008974 Trước mang thai- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
Từ khóa » Siêu âm Thai 39 Tuần
-
Thai 39 Tuần Bé đã Phát Triển Toàn Diện Và Các Dấu Hiệu Sắp Sinh
-
Chỉ Số Siêu âm Thai Tuần 39
-
Cẩm Nang Mang Thai Tuần Thứ 39 - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Mẹ Bầu Mang Thai 39 Tuần Cần Biết Những điều Gì?
-
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Tuần 39 | Vinmec
-
Thai Nhi 39 Tuần đủ Ngày Chưa, Dấu Hiệu Chuyển Dạ Là Gì | Huggies
-
Thai 39 Tuần Nặng Bao Nhiêu, Bé đủ Ngày đủ Tháng Chưa? - MarryBaby
-
9 Dấu Hiệu Sắp Sinh ở Tuần 39 Mẹ Bầu Cần “thuộc Lòng” | TCI Hospital
-
Đường Kính Lưỡng Đỉnh Thai 39 Tuần Và Những Điều Mẹ Nên Biết
-
Thai 39 Tuần Đường Kính Lưỡng Đỉnh Bao Nhiêu Là Bình Thường?
-
Thai 39 Tuần Chết Lưu đáng Tiếc: Khám Thai Không Chỉ Siêu âm Là đủ
-
Thai Nhi 39 Tuần Tuổi - Lời Khuyên Dành Cho Mẹ • Hello Bacsi
-
Thai Nhi 39 Tuần Tuổi - Suckhoe123