Than Mỡ ở Tây Bắc Việt Nam Và Kết Quả Nghiên Cứu Chế Tạo Than ...

Thứ ba , 26/11/2024
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC
  • LIÊN HỆ
English CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT CÔNG NGHỆ VÀ THÔNG TIN ĐC TẠP CHÍ ĐỊA CHẤT XUẤT BẢN ĐỊA CHẤT THƯ VIỆN ĐỊA CHẤT ĐÀO TẠO TIN HỌC ĐỊA CHẤT VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI
  • Thông tư số 43/2016/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2016: Quy định kỹ thuật về thu thập, thành lập tài liệu nguyên thuỷ trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và thăm dò khoáng sản
  • Thông tư số 190/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác và sử dụng tài liệu địa chất, khoáng sản
  • Thông tư số 12/2013/TT-BTNMT qui định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản
  • Thông tư số 16/2012/TT-BTNMT Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản,hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản
  • Quyết định số 3878/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2022: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Bảo tàng địa chất
CƠ QUAN BAN NGÀNH Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và công nghệ Trường Đại học Mỏ Địa chất Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viện khoa học Địa chất và Khoáng sản Chọn sở ban ngành LIÊN KẾT WEBSITE Thư điện tử Trung tâm Thông tin Lưu trữ Báo Dân trí Báo Vietnamnet Tin tức 24h.com.vn Báo Vnexpress Thông tin công nghệ Quản trị mạng Diễn đàn Download phần mềm Diễn đàn Công nghệ Tinh tế Diễn đàn địa chất Diễn đàn GIS Chọn liên kết THỐNG KÊ TRUY CẬP Đang Online : 91 Tổng lượt : 7183791
Than mỡ ở Tây Bắc Việt Nam và kết quả nghiên cứu chế tạo than cốc từ than mỡ mỏ Mường Lựm phối liệu với than gầy Hòa Bình và than bùn Hà Nội

THAN MỠ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN CỐC TỪ THAN MỠ MỎ MƯỜNG LỰM PHỐI LIỆU VỚI THAN GẦY HÒA BÌNH VÀ THAN BÙN HÀ NỘI

TRẦN KIM PHƯỢNG1, LÊ HUY DU2, VŨ ĐÌNH PHUNG3

1 Tổng hội Địa chất Việt Nam, 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội

2 Viện Hóa học và Môi trường Quân sự, Bộ Quốc phòng, Đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội

3 Công ty cổ phần PCCC và Đầu tư xây dựng Sông Đà, Tổng công ty Sông Đà, G1, Thanh Xuân Nam, Hà Nội

Tóm tắt: Bài báo đánh giá tổng quát tiềm năng than mỡ ở Tây Bắc Việt Nam và giới thiệu kết quả khảo sát đánh giá gần đây than mỡ ở Sơn La, than gầy ở Hòa Bình và than bùn ở Hà Nội. Mỏ than mỡ Mường Lựm ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, trữ lượng hơn 1,5 triệu tấn có thể coi là mỏ có chất lượng tốt nhất ở nước ta để sản xuất than cốc. Than có độ tro thấp, hàm lượng chất bốc cao và chỉ số dẻo cao, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sản xuất than cốc luyện kim. Than mỡ Sơn La đã được nghiên cứu chế tạo thành công than cốc. Ngoài ra, sử dụng than mỡ Sơn La phối liệu với than gầy Hòa Bình và than bùn Hà Nội cũng đã chế tạo được than cốc đạt chất lượng than cốc luyện kim, mở ra triển vọng huy động các nguồn than biến chất trung bình phân bố rải rác ở các địa phương ở Tây Bắc vào sản xuất than cốc quy mô lớn. Để sớm ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào sản xuất, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp sản xuất than cốc trong nước, do phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, các tác giả đề ị cho triển khai Dự án“Nghiên cứu - Triển khai (R-D0”quy mô bán công nghiệp. Tóm tắt tiếng Anh (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)
Các tin khác
  • Địa tầng phân tập trầm tích Miocen giữa khu vực Trung tâm bể Nam Côn Sơn
  • Nguy cơ tai biến trượt lở liên quan hoạt động khai thác khoáng sản tại khu vực Tương Dương, Nghệ An
  • Khả năng chứa khí đá phiến của các hệ tầng Mường Trai và Nậm Mu ở Tây Bắc Việt Nam
  • Khoanh định mức phóng xạ tự nhiên và chỉ số nguy hại chiếu ngoài (Hf) từ số liệu đo phổ gamma mặt đất ở Yên Hợp - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
  • Nghiên cứu mô hình hàm cấu trúc đánh giá sự biến đổi hàm lượng đồng, góp phần định hướng công tác thăm dò: ví dụ cho khu mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai
  • Khai thác bền vững tầng chứa nước Pliocen giữa vùng đồng bằng Sông Cửu Long
  • Tuổi đồng vị U-Pb zircon của granitoid phức hệ Bản Chiềng trong đới cấu trúc Phu Hoạt và ý nghĩa địa chất
  • Thạch địa hóa các đá granitoid phức hệ Ca Vịnh, Tây Bắc Việt Nam: Chứng cứ cho kiểu adakit granit
  • Trạng thái cấu trúc (độ trật tự Al-Si) của felspat màu lục trong pegmatit chứa đá quý vùng Lục Yên, Yên Bái
  • Tuổi đồng vị U-Pb zircon của granitoid phức hệ Điện Biên, khu vực Mường Tè và ý nghĩa địa chất
  • Đường bờ cổ và ranh giới chéo các miền hệ thống trầm tích Pleistocen muộn – Holocen khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
  • Đặc điểm phân bố nguyên tố ti trong trầm tích tầng mặt biển Việt Nam từ 0-100m nước
CƠ SỞ DỮ LIỆU
  • BÁO CÁO ĐỊA CHẤT
  • BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
  • TẠP CHÍ ĐỊA CHẤT
  • THƯ MỤC ĐỊA CHẤT
  • THƯ VIỆN ĐỊA CHẤT
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT
TỔNG CỤC ĐC&KS
  • Tổng Cục Địa chất Khoáng sản
  • Tạp chí địa chất
  • Hồ sơ công việc
  • Tổng Hội Địa chất Việt Nam
  • Thư điện tử IDM.GOV.VN

TRUNG TÂM THÔNG TIN, LƯU TRỮ VÀ BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT Địa chỉ: Số 6, Nguyên Hồng - Đống Đa - Hà Nội - Tel. 84-4-38351789 - Fax. 84-4-38351789

Chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc - Nguyễn Đức Hà Giấy phép số 167/GP-VHTT do Bộ Văn hóa - Thông tin cấp ngày 29 tháng 5 năm 2000

Từ khóa » Than Mỡ ở Nước Ta được Khai Thác Tại Mỏ