Thảo Luận 4 Môn Luật Dân Sự 2 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Thảo luận 4 môn luật dân sự 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.52 KB, 35 trang )

Vấn đề 1: Đối tượng dùng để bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ.Tóm tắt bản án:Bản án số 208/2010/DS – PT: Bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn KhắcThảo thế chấp cho ông Phạm Bá Minh giấy sử dụng sạp D2- 9 tại chợ TânHương để vay 60 triệu đồng, thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất là 3% tháng. Khihết hạn hợp đồng bà Khen và ông Thảo vẫn chưa trả hết nợ cho ông Minh.Nay ông Minh khởi kiện yêu cầu bà Khen trả hết số nợ còn lại trong thời hạnlà một tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. Còn về phía bà Khen,ông Minh thì đồng ý trả phần còn lại nhưng xin trả trong vòng 12 tháng. Tòaán xét thấy giấy chứng nhận sạp trên chỉ là giấy đăng kí sử dụng sạp, khôngphải là quyển sở hữu, nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không đủ cơ sở pháplý để bà Khen trả tiền cho ông Minh. Buộc ông Minh trả lại giấy chứng nhậnsử dụng sạp cho bà Khen và ông Thảo, bà Khen và ông Thảo có nghĩa vụthanh toán khoản tiền còn lại cho ông Minh ngay khi án có hiệu lực pháp luật.Bản án số 02/2014/ QĐ – UBTP:Ngày 30/8/1995 vợ chồng ông Võ Văn Ôn cùng ông Nguyễn Văn Rànhthỏa thuận về việc thục đất. Theo đó vợ chồng ông Ôn giao cho ông Rànhquyền sử dụng đất để ông Rành canh tác, đổi lại ông Rành sẽ giao lại cho vợchồng ông Ôn 30 cây vàng 24k để sử dụng và có thỏa thuận nếu quá 3 năm vợchồng ông Ôn không chuộc lại đất bằng số vàng trên thì ông Rảnh có quyềncanh tác số ruộng đất trên vĩnh viễn. Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng”.Bản án sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp trên là “Tranh chấp hợp đồng cầmTrang 1cố quyền sử dụng đất” và tuyên bố giao dịch thục đất trên là vô hiệu. Tòa giámđốc thẩm hủy bản án sơ thẩm và công nhận giao dịch thục đất trên.Bản án số 13/01/2010:Bà Phạm Thị Hồng giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cụPhạm Ngọc Bính và ông Phạm Ngọc Chấp cho bà Vương Kim Long để vay 60triệu đồng, lãi suất 3% /tháng. Bà Phạm Thị Hồng trả lãi dược một thời gian rồingưng nên bà Vương Kim Long khởi kiện yêu cầu bà Hồng và ông Chấp,những người thừa kế quyền và nghĩa vụ của ông Bính liên đới chịu trách nhiệmvà yêu cầu xử lí tài sản thế chấp. Tòa án cho rằng do pháp luật chưa cho phépthế chấp quyền sử dụng đất giữa cá nhân với nhau nên tuyên bố giao dịch thếchấp giữa bà Hồng và bà Long vô hiệu. Các bên phải trả lại cho nhau những gìđã nhận.Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 với 2005 liên quan đến tài sản cóthề dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ?Trả lời:Những điểm mới của BLDS 2015 so với 2005:- Quy định tất cả tài sản dùng để bảo đảm chung một điều luật ( Điều295), không tách ra riêng biệt như BLDS 2005 ( Điều 320, 321, 322), BLDS2015 đã quy định một cách khái quát hơn không liệt kê như BLDS 2005 tránhtình trạng quy định không đầy đủ.- BLDS 2005 quy định tất cả tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữucủa bên bảo đảm, còn trong BLDS 2015 có ghi nhận hai trường hợp ngoại lệkhông bắt buộc tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm làTrang 2trường hợp cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu, góp phần mở rộng tài sảnbảo đảm.- Bỏ đi cụm từ “được phép giao dịch”, bởi lẽ theo như quy định chungthì tài sản dùng để bảo đảm đươmg nhiên phải là tài sản được phép giao dịchnên trong phần này việc qui định như trên trở nên dư thừa.- Không làm rõ thế nào là tài sản hình thành trong tương lai như tạikhoản 2 Điều 320 BLDS 2005. Thay đổi như thế tránh được sự khó hiều, rườmrà vì khái niệm trên đã được làm rõ tại khoản 2 Điều 108 BLDS 2015.- Bổ sung thêm quy định “Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn,bằng hoặc nhỏ hơn giá trị tài sản được bảo đảm”, khắc phục được thiếu sót củaBLDS 2005.Câu 2: Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấychứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?Trả lời:Trong bản án số 208 có đoạn:“...Bị đơn Bùi Thị Khen và ông nguyễn Khắc Thảo xác nhận:Có thế chấp một gấy tờ sạp D2- tại chợ Tân Hương để vay 60.000.000đồng cho ông Phạm Bá Minh là chủ dịch vụ cầm cố Bá Minh. Lãi xuất 3% /tháng…”Cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩavụ trả tiền vay.Trang 3Câu 3: Giấy chứng nhận sử dụng sạp có là tài sản không ? Vì sao ?Trả lời:- Khoản 1 Điều 104: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tàisản.” Trong đó:+ Theo Khoản 8 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010;Khoản 1 Điều 3 Thông tư 04/2016/TT-NHNN và Khoản 1 Điều 2 Thông tư01/2012/TT-NHNNquy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụtrả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giátrong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác".Như cổphiếu, trái phiếu, tính phiếu, hồi phiếu,……+Theo Điều 115 thì: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền,bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụngđất và các quyền tài sản khác.”- Như vậy có thể thấy trong BLDS 2015 không có quy định cụ thể giấychứng nhận sạp có là tài sản hay không. Theo nhóm thảo luận thì giấy chứngnhận sạp không là tài sản vì để được coi là tài sản và đem ra giao dịch thì nóphải có giá trị còn giấy chứng nhận sạp thì chỉ là một tờ giấy đăng kí sử dụngsạp không có giá trị hoặc có chăng thì giá trị rất nhỏ không đủ để đảm bảo chocác giao dịch.Câu 4: Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ có đượctòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời ?Trả lời:Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ không được tòaTrang 4án chấp nhận, được thể hiện trong đoạn sau của bản án: “xét sạp thịt heo do bàKhen đứng tên cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương làgiấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhậnkhông đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.”Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lí củaTòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ.Trả lời:Tòa án xét thấy, sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưnggiấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng kí sử dụng sạp,không phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lí màđể bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.Căn cứ vào Khoản 1, Điều 295,BLDS 2015: "1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm,trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu".Vậy, theo nhóm thảo luận hướng giải quyết của Tòa án là hợp lí. Theođó, tài sản cầm cố đó nếu không thuộc quyền sở hữu của bà Khen thì bà Khencó quyền sử dụng nó chứ không có quyền định đoạt nó trong giao dịch cầm cốsạp để trả nợ.Câu 6: Trên cơ sở so sánh pháp luật, suy nghĩ của anh chị về khảnăng cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để bảo đảm nghĩa vụ.Trả lời:Theo như quy định của BLDS 2015 thì trong các phương pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự thì chỉ có phương pháp thế chấp mới có khả năngdùng giấy tờ liên quan đến tài sản vì các biện pháp khác đều yêu cầu bên bảođảm giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm và đối tượng bảo đảm của cácTrang 5biện pháp còn lại đều là tài sản hữu hình (tiền, giấy tờ có giá, vật). Tuy nhiên,thiết nghĩ việc cho phép sử dụng giấy tờ liên quan đến tài sản để bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự cần được áp dụng thêm đối với biện pháp cầm giữ tài sảnvì, thực ra cầm giữ giấy tờ liên quan đến tài sản mà giấy tờ đó có tính chấtquyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền sở hữu và sử dụng của chủ tài sản.Thì việc cầm giữ giấy tờ này đã làm hạn chế các quyền của bên vi phạm và từđó gây áp lực, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bêncầm giữ, như vậy mục đích cuối cùng của cầm giữ cũng đã thực hiện được.Ngoài ra, việc sử dụng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩavụ cũng giống như sử dụng tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự chỉ được ápdụng, khi tài sản đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên có nghĩa vụ, có nhưvậy thì lợi ích của bên có quyền mới được đảm bảo.Câu 7: Đoạn nào trong QĐ số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sửdụng đất để cầm cố ?Trả lời:Trong QĐ số 02 đoạn cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất đểcầm cố là: “….Thực hiện giao dịch ông Ôn, bà Xanh giao QSDĐ cho ông Rànhcanh tác, đổi lại ông Rành đưa cho ông Ôn, bà Xanh 30 chỉ vàng 24k để sửdụng, hai bên thỏa thuận nếu quá 3 năm mà ông Ôn, bà Xanh không chuộc lạiđất cũng bằng số vàng nêu trên thì ông Rành có quyền canh tác số ruông đấtnày vĩnh viễn…”.Câu 8: Trong văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đấtđể cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?Trả lời:-Điều 309 BLDS có quy định:Trang 6“Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sảnthuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) đểbảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.Theo đó đối tượng của cầm cố phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bêncầm cố, mà tài sản theo như Điều 105 BLDS 2015 ghi nhận thì gồm 4 loại:tiền, vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản.Quyền sử dụng đất là một quyền tài sản (Điều 115) nên được xem nhưthỏa mãn được điều kiện của đối tượng cầm cố là tài sản. Đồng thời trong Luậtđất đai 2013 không có quy định nào cấm dùng quyền sử dụng đất để cầm cố tàisản. Vì thế trong các văn bản hiện hành cho phép dùng quyền sử dụng đất đểcầm cố.Câu 9: Trong quyết định trên, tòa án có chấp nhận cho phép dùngquyền sử dung đất để cầm cố không? Đoạn nào của quyết định cho câu trảlời ?Trả lời:Trong quyết định trên, tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụngđất để cầm cố, thể hiện trong bản án như sau: Hội đồng giám đốc thẩm nhậnthấy kháng nghị của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang, chấpnhận kháng nghị đó, trong kháng nghị có thừa nhận cho phép dùng quyền sửdụng đất để cầm cố: “…với giao dịch trên cho thấy, mặc dù pháp luật dân sựkhông quy định cụ thể cho người sử dụng đất có quyền cầm cố quyền sử dụngđất nhưng xét về bản chất của giao dịch này thấy rằng giữa các bên đương sựđã thực hiện một giao dịch cầm cố tài sản cho nhau và giao dịch này không tráipháp luật,…” như vậy ta thấy rằng tuy không nói rõ nhưng Hội đồng giám đốcTrang 7thẩm đã mặc nhiên chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố.Câu 10: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa ántrong QĐ số 02 ?Trả lời:Theo nhóm thảo luận thì hướng giải quyết của Tòa án trong QĐ số 02là hợp lí, phù hợp với quy định của pháp luật khi công nhận giao dịch thục đấttrên. Vì theo như đã trình bày ở trên thì quyền sử dụng đất là một loại tài sản cụthề đó là quyền tài sản, theo Điều 115 “Quyền tài sản là quyền trị giá đượcbằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyềnsử dụng đất và các quyền tài sản khác.” Và trong Luật chuyên ngành đất đai2013 cũng không tìm thấy quy định nào cấm dùng giấy chứng nhận sử dụng đấtđể cầm cố. Đồng thời giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên là thuộc sở hữucủa ông Ôn và bà Xanh (bên cầm cố), việc cầm cố cũng được lập thành vănbản nên việc đem đi cầm cố là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật vềcầm cố tại Điều 309: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầmcố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bênnhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.Câu 11: Đoạn nào của bản án số 04 cho thấy người nhận thế chấpquyền sử dụng đất là cá nhân?Trả lời:Trong bản án số 04 đoạn 04 cho thấy người nhận thế chấp quyền sử dụngđất là cá nhân là: “Pháp luật chưa cho phép thế chấp quyền sử dụng đất giữacác cá nhân với nhau, do vậy việc bà Phạm Thị Hồng giao các giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho bà Vương Kim Long là không đúng theo quy định củaTrang 8pháp luật,..”Câu 12: Có quy định nào cho phép cá nhân nhận quyền sử dụng đấtđể bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không ?Trả lời:Trong BLDS 2015 chỉ đề cập đến việc dùng quyền sử dụng đất để thếchấp (Điều 325, Điều 326), còn về chủ thể nhận thế chấp là cá nhân hay phápnhân thì không thấy quy định. Nhưng tại điểm g khoản 1 Điều 179 Luật đất đai2013 thì cho phép hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất “Thế chấp quyền sử dụngđất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tếkhác hoặc cá nhân theo quy định của pháp luật”. Theo quy định trên thì chủ thềcó quyền nhận tài sản thế chấp có bao gồm cá nhân và thế chấp lại là một trongcác biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ( Điều 292 BLDS 2015). Nên có thểthấy thấy trong hệ thống pháp luật đã có quy định cho phép cá nhân nhậnquyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.Câu 13: Đoạn nào của bản án số 04 cho thấy tòa án không chấp nhậncho cá nhân nhận quyền sử dụng đất để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ?Trả lời:Trong bản án số 04 đoạn cho thấy Tòa án không chấp nhận cho cá nhânnhận quyền sử dụng đất để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là: “Pháp luật chưa chophép thế chấp quyền sử dung đất giữa các cá nhân với nhau, do vậy việc bàPhạm Thị Hồng giao các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà VươngKim Long là không đúng theo quy định của pháp luật,..”Câu 14: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án ?Trang 9Trả lời:Theo nhóm thảo luận thì hướng giải quyết trên là chưa hợp lí khi tuyênbố giao dịch thế chấp giữa bà Long và bà Hồng là vô hiệu vì pháp luật chưacho phép thế chấp quyền sử dụng đất giữa các nhân với cá nhân vì tại khoản 7Điều 113 điểm g khoản 1 Điều 179 Luật đất đai 2013 đều có quy định về việccá nhân được thế chấp quyển sử dụng đất với cá nhân :Khoản 7, Điều 113 Luật đất đai 2003:Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê có các quyền vànghĩa vụ sau đây:..............7. Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng đượcphép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế hoặc cá nhân để vay vốn sảnxuất, kinh doanh;Điểm g khoản 1 Điều 179 Luật đất đai 2013:1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giaotrong hạn mức; đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đấttrả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nước công nhận quyềnsử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhậnthừa kế thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây:…………………………………………..g) Thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt độngTrang 10tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế khác hoặc cá nhân theo quy định của phápluật;Trong trường hợp trên nên tuyên bố giao dịch thế chấp giữa bà Long vàbà Hồng là vô hiệu vì tài sản thế chấp không thuộc quyền sở hữu của bà Hồngmà theo như bản án thì đó là thuộc quyền sở hữu của ông Bính và ông Chấp. Viphạm điều kiện về tài sản bảo đảm tại khoản 1 Điều 295 BLDS 2015: “Tài sảnsở hữu phải thuộc quyền sở hữu của bên bào đảm, trừ trường hợp cầm giữ tàisản, bảo lưu quyền sở hữu” và khoản 1 Điều 317 BLDS 2015: “Thế chấp tàisản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu củamình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đâygọi là bên nhận thế chấp).”Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm.Tóm tắt Quyết định số 02/KDTM-GĐT: Về tranh chấp hợp đồng tín dụng,VietinBank khởi kiện ra Tòa với yêu cầu buộc Công ty Ngọc Quang thanh toánnợ, nếu không thanh toán được thì yêu cầu xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảolãnh để thu hồi nợ. Tòa Giám đốc thẩm xử lý theo hướng cho phép Vietinbankcó quyền xử lý tài sản thế chấp theo thỏa thuận các bên trong các hợp đồng thếchấp.Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giaodịch bảo đảm.Trả lời:Điều 298 BLDS 2015 đã quy định về việc đăng ký biện pháp bảo đảmtrên cơ sở của Điều 323 BLDS 2005 và có sửa đổi, bổ sung. Theo đó:Trang 11“1. Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thoả thuận hoặc theo quy địnhcủa luật. Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trongtrường hợp luật có quy định.2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đốikháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký. 3. Việc đăng ký biện pháp bảođảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảođảm”.BLDS 2005 đề cập đến vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm còn BLDS2015 thì quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm. Bản chất của hai thuật ngữ“giao dịch bảo đảm” và “biện pháp bảo đảm” có sự khác nhau nhất định. Giaodịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quyđịnh về việc thực hiện biện pháp bảo đảm. Do đó, việc sử dụng thuật ngữ đăngký biện pháp bảo đảm sẽ phù hợp hơn. Ngoài ra, Điều 298 BLDS 2015 còn quyđịnh: Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trongtrường hợp luật có quy định. Việc sử dụng cụm từ “trong trường hợp luật cóquy định” thay thế cho “trong trường hợp pháp luật có quy định” đã thể hiện sựthay đổi trong tư duy lập pháp, phù hợp với quy định của Hiến pháp và các quyđịnh khác có liên quan. Bởi lẽ, chỉ khi luật có quy định đăng ký là điều kiện cóhiệu lực của biện pháp bảo đảm thì các bên mới phải tuân thủ quy định đó.Đoạn 2 khoản 1 nêu trên kế thừa quy định trong BLDS 2005 và chỉ thaytừ “pháp luật” bằng từ “luật”. Tuy nhiên, nội hàm quy định này là chưa rõ ràngvì BLDS chỉ sử dụng từ “hiệu lực”. Ở đây, ta chưa rõ đó là hiệu lực đối khángvới người thứ ba (tức không đăng ký như luật định trong Luật Đất đai thì giaodịch vẫn có hiệu lực giữa các bên nhưng không có hiệu lực với người thứ ba)hay là điều kiện có hiệu lực thông thường (tức thiếu việc đăng ký thì giao dịchbảo đảm vô hiệu).Trang 12Câu 2: Hợp đồng thế chấp số 03.00148/HĐTC ngày 27/5/2003 trongQuyết định trên có thuộc trường hợp phải đăng ký không?Trả lời:Hợp đồng thế chấp số 03.00148/HĐTC ngày 27/5/2003 trong Quyết địnhtrên có thuộc trường hợp phải đăng ký.Trong phần xét thấy có thể hiện: “Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều2 Nghị định số 08/2000/NĐCP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về giao dịch bảođảm thì những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giaodịch bảo đảm “a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sảnđó phài đăng ký quyền sở hữu ”…; quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 Luậtđất đai thì khi thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản là bất động sản gắn liềnvới đất phải đăng ký giao dịch bảo đảm”. Trong tình huống trên, công ty NgọcQuang đã thế chấp nhà xưởng, kho, văn phòng, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, nhànghỉ, nhà máy, hệ thống thoát nước, tường rào, đường nội bộ gắn liền với 6.012m2 đất tại Khu công nghiệp Đồng An. Như vậy, tài sản được đem ra thế chấp làquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nên phải đăng ký giao dịch bảođảm.Câu 3: Hợp đồng thế chấp trên đã được đăng ký chưa? Đoạn nào củaQuyết định cho câu trả lời?Trả lời:Hợp đồng thế chấp trên được đăng ký giao dịch bảo đảm.Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Tài sản bảo đảm là quyền sửdụng 6.012m2 đất tại khu công nghiệp Đồng An đã được thế chấp hợp phápcho VietinBank theo Hợp đồng thế chấp số 02.00034/HĐTC ngày 21/02/2002Trang 13như đã nêu trên. Cũng tại Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất số02.0034/HDDTC ngày 21/02/2002 nêu trên, các bên đã xác định rõ: “Tài sảngắn liền với đất đem thế chấp: Toàn bộ tài sản trên lô đất thế chấp (Có hợpđồng cầm cố, thế chấp riêng)”. Sau đó, các bên đã ký Hợp đồng thế chấp tàisản số 03.00148/HĐTC ngày 27/5/2003 (tài sản thế chấp gồm: nhà xưởng, kho,văn phòng, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, nhà nghỉ, nhà máy, hệ thống thoát nước,tường rào, đường nội bộ). Như vậy, tài sản đảm bảo theo Hợp đồng thế chấp tàisản số 03.00148/HDDTC ngày 27/05/2003 đồng thời cũng là tài sản đảm bảotheo Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất số 02.00034/HĐTC ngày21/02/2002, như vậy hợp đồng thế chấp này là hợp pháp có giá trị pháp luật.”Câu 4: Hướng giải quyết của Toà án cấp phúc thẩm đối với hợp đồngthế chấp nêu trên. Vì sao Toà phúc thẩm lại giải quyết như vậy?Trả lời:Toà án cấp phúc thẩm tuyên bố vô hiệu đối với hợp đồng thế chấp nêutrên, buộc NHCTVN và công ty Đồng Lực hoàn trả cho công ty Ngọc Quangcác tài sản đã thế chấp. Bởi vì Tòa xác định: “Hợp đồng thế chấp tài sản số03.00148/HĐTC ngày 27/5/2003 đã vi phạm về hình thức, không được đăng kýgiao dịch đảm bảo nên không phát sinh hiệu lực. Ngân hàng phải tiến hành lạithủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật.”Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, trong trường hợp biện pháp bảođảm phải đăng ký nhưng không được đăng ký thì biện pháp bảo đảm nàycó giá trị pháp lý đối với các bên trong giao dịch bảo đảm không? Vì sao?Trả lời:Theo Hội đồng thẩm phán, trong trường hợp biện pháp bảo đảm phảiTrang 14đăng ký nhưng không được đăng ký thì biện pháp bảo đảm này vẫn có giá trịpháp lý đối với các bên trong giao dịch bảo đảm.Trong Quyết định có nêu rõ “Quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 Luậtđất đai thì khi thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản là bất động sản gắn liềnvới đất đai phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều22 Nghị định số 08/2000/NĐCP ngày 10/3/2000 của Chính phủ nêu trên thì:“...3- Việc đăng ký giao dịch bảo đảm… không có giá trị xác nhận tính xácthực của giao dịch bảo đảm”. Nghĩa là, nếu các bên có thỏa thuận trước thì biệnpháp bảo đảm phải đăng ký nhưng không đăng ký thì biện pháp bảo đảm nàyvẫn có giá trị với các bên.Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên Hội đồng thẩm phánToà án nhân dân tối cao.Trả lời:Hướng giải quyết của Toà là thuyết phục. Vì:Về bản chất, nếu giao dịch bảo đảm xuất phát từ sự tự nguyện của các bêntham gia, các nội dung thoả thuận không trái với quy định của pháp luật thìphải có hiệu lực với các bên tham gia giao dịch và điều này không phụ thuộcvào việc biện pháp này có được đăng ký hay không. Mục đích chính của việcđăng ký là công khai thông tin về biện pháp bảo đảm đối với người ngoài vềviệc tài sản được sử dụng để bảo đảm. Còn giữa các bên, họ đã ký kết hợpđồng về tài sản này nên các bên hiển nhiên biết về giao dịch của họ. Do vậykhông cần phải công khai việc bảo đảm giữa các bên, tức không cần phải tiếnhành đăng ký để ràng buộc các bên.Trang 15Điểm d khoản 1 Điều 308 BLDS 2015 quy định: “trường hợp các biệnpháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứtự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm”. Với việcquy định này, người có quyền có biện pháp bảo đảm không được đăng kýnhưng vẫn được thanh toán theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm. Điều nàycho thấy các nhà lập pháp đã ngầm ghi nhận giá trị pháp lý của biện pháp bảođảm không được đăng ký. Do đó, việc Toà án tuyên bố biện pháp bảo đảm vôhiệu giữa các bên trong giao dịch bảo đảm là không thuyết phục. Nếu giao dịchbảo đảm đã thoả mãn các điều kiện khác do pháp luật quy định mà không đượcđăng ký thì giao dịch đó vẫn còn hiệu lực giữa các bên.Vấn đề 3: Đặt cọc.Tóm tắt quyết định số 79/2012/DS-GĐT: Ông Lộc đặt cọc cho bà Hạnhmột khoản tiền để mua căn nhà. Trong hợp đồng đặt cọc, bà Hạnh chịu phạt sốtiền tương ứng tiền cọc nếu vi phạm quy định trong hợp đồng. Hết thời hạn bàHạnh không thực hiện hợp đồng nên Lộc kiện Hạnh trả tiền cọc và phạt cọc.Việc bà Hạnh không thực hiện đúng hợp đồng là do cơ quan thi hành án dânsự chậm sang tên quyền sở hữu căn nhà cho bà. Bản án sơ thẩm và phúc thẩmbuộc bà Hạnh phải trả tiền cọc lẫn phạt cọc. Tòa án tối cao hủy cả hai bản ántrên vì chưa làm rõ lý do bà Hạnh chậm trễ.Câu 1: Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và thế chấp.Trả lời:* Đặt cọc và cầm cố:Trang 16Tiêu chíĐặt cọcCầm cốTài sản đảmĐiều 328 BLDS 2015 giới hạn Điều 309 chỉ quy định tài sảnbảotài sản đảm bảo, cụ thể tài cầm cố là “tài sản” pháp luậtsản đặt cọc là “ một khoản không giới hạn về loại tài sảntiền hoặc kim khí quý, đá quý được sử dụng để bảo đảm.hoặc vật có giá khác”.Mục đíchTheo khoản 1 Điều 328 BLDS Theo điều luật 309 BLDS 2015của việc sửdụng biện2015 thì đặt cọc sử dụng để cầm cố chỉ được sử dụng đểphápbảođảm“bảo đảm giao kết hoặc thực “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.hiện hợp đồng”.Xử lý tài Không cần phải qua bán đấu Khoản 2 Điều 303 BLDS 2015sảngiá.quy định việc xử lý tài sản cầmcố phải tiến hành theo thủ tụcđấu giá nếu không có thỏathuận khác.* Đặt cọc và thế chấpTiêu chíĐặt cọcThế chấpTài sản đảmĐiều 328 BLDS 2015 giới hạn Điều 317 chỉ quy định tài sảnbảotài sản đảm bảo, cụ thể tài thế chấp là” tài sản thuộc sởTrang 17sản đặt cọc là “một khoản hữu của mình “tức là tài sản nóitiền hoặc kim khí quý, đá quý chung. Tài sản thế chấp do bênhoặc vật có giá khác” tài sản thế chấp giữ hoặc các bên cóđặt cọc được giao cho bên thể thỏa thuận giao cho ngườinhận cọc.thứ 3 giữ tài sản thế chấp(Khoản 2 điều 317 BLDS 2015).Mục đích Bảo đảm giao kết và thực hiện Bảo đảm thực hiện nghĩa vụcủa việc sử hợp đồng (Khoản 1 Điều 328 (Khoản 1 Diều 317 BLDSdụng biện BLDS 2015).2015).phápbảođảmPhươngthức xử lýtài sản đảmbảo- Trường hợp hợp đồng đượcgiao kết, thực hiện thì tài sảnđặt cọc được trả lại cho bênđặt cọc hoặc được trừ để thựchiện nghĩa vụ trả tiền.Bên thế chấp và bên nhận thếchấp có quyền thỏa thuận mộttrong các phương thức xử lý tàisản cầm cố, thế chấp sau đây:+ Bán đấu giá tài sản;- Nếu bên đặt cọc từ chối việcgiao kết , thực hiện hợp đồng + Bên nhận bảo đảm tự bán tàithì tài sản đặt cọc thuộc về sản;bên nhận đặt cọc.+ Bên nhận bảo đảm nhận chính- Nếu bên nhận đặt cọc từ tài sản để thay thế cho việc thựcchối việc giao kết , thực hiện hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.hợp đồng thì phải trả cho bênđặt cọc tài sản đặt cọc và một + Phươngthứckhác.khoản tiền tương đương giá trịtài sản đặt cọc .Trừ trường - Trường hợp không có thỏahợp có thỏa thuận khác (Theo thuận về phương thức xử lý tàikhoản 2 Điều 328 BLDS sản bảo đảm theo quy định tại2015).khoản 1 điều này thì tài sảnđược bán đấu giá, trừ trườnghợp luật có quy định khác.(Theo điều 303 BLDS 2015).Trang 18Câu 2: Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc.Trả lời:Hình thức đặt cọc theo quy định của BLDS 2015 có khác với quy địnhcủa BLDS 2005:Theo quy định tại khoản 1 Điều 358 BLDS 2005 về đặt cọc: “Đặt cọclà việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặcvật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảođảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lậpthành văn bản”.Khác với quy định của Bộ luật dân sự 2015 về đặt cọc, Bộ luật dân sự2005 đã quy định thỏa thuận đặt cọc phải được lập thành văn bản. Thỏa thuậnđặt cọc có thể được thể hiện bằng một văn bản riêng nhưng cũng có thể đượcthể hiện bằng một điều khoản trong hợp đồng chính thức. Đối với đặt cọc nhằmgiao kết hợp đồng thì việc đặt cọc phải được thể hiện bằng văn bản riêng vì tạithời điểm giao kết thỏa thuận đặt cọc thì hợp đồng chưa được hình thành. Bêncạnh đó, pháp luật cũng không quy định thỏa thuận đặt cọc bắt buộc phải côngchứng, chứng thực mà tùy vào sự thỏa thuận của các bên.Như vậy, nếu hai bên chủ thể thỏa thuận đặt cọc vào thời điểm Bộ luậtdân sự năm 2005 điều chỉnh thì thỏa thuận phải được lập thành văn bản, đối vớithỏa thuận bằng miệng thì sẽ không có giá trị pháp lý. Còn tại thời điểm Bộluật dân sự năm 2015 điều chỉnh thì thỏa thuận đặt cọc có thể xác lập bằng bấtcứ hình thức nào, đây cũng là điểm mới mang tính chất tích cực đối với phápTrang 19luật Việt Nam. Giao dịch dân sự được hình thành dựa trên sự thỏa thuận, thiệnchí, tin tưởng lẫn nhau nên pháp luật ngày càng hướng tới sự tự do trong các cơchế thỏa thuận, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo không vi phạm điều cấm của luật,không trái đạo đức xã hội.Câu 3: Theo BLDS 2005, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọcbị phạt cọc?Trả lời:Căn cứ vào Khoản 2, Điều 358, BLDS 2005 về Đặt cọc:“2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặtcọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặtcọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thựchiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoảntiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác”.Theo đó:- Bên đặt cọc bị mất cọc nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiệnhợp đồng và tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận cọc, trừ trường hợp có thoảthuậnkhác.- Bên đặt cọc bị phạt cọc nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợpđồng và bên đặt cọc phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiềntương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Câu 4: Theo Quyết định được bình luận, khi nào bên nhận cọc (bàHạnh) bị phạt cọc?Trang 20Trả lời:Điều 5 của hợp đồng đặt cọc giữa bà Hạnh và ông Lộc có nêu rằng trongthời hạn 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bà Hạnh phải hoàn tất các thủ tục đểđược cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với căn nhà số 1222C (số mới là25/2) đường 43, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM, sau đó sẽ ký hợp đồngmua bán có công chứng. Hết thời hạn 30 ngày, bà Hạnh không thực hiện đúngcam kết tại điều trên. Theo Quyết định, khi có căn cứ xác định do bà Hạnhchậm trễ hoàn tất các thủ tục để được sang tên quyền sở hữu suy ra lỗi hoàntoàn thuộc về bà Hạnh thì bà Hạnh (bên nhận cọc) bị phạt cọc.Câu 5: Theo Quyết định được bình luận, khi nào bên nhận cọc khôngbị phạt cọc?Trả lời:Theo Quyết định, khi có căn cứ xác định cơ quan thi hành án dân sự chậmtrễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà Hạnh suy ra lỗi dẫn tới việc bà Hạnhkhông thể thực hiện đúng cam kết với ông Lộc thuộc về khách quan thì bàHạnh không phải chịu phạt cọc.Câu 6: Hệ quả của việc bên nhận cọc không bị phạt cọc?Trả lời:Trong trường hợp bên nhận cọc (bà Hạnh) không bị phạt cọc tức là khicó cơ sở để kết luận lỗi không thực hiện đúng cam kết không là lỗi chủ quancủa bà Hạnh mà là lỗi khách quan thì theo nhóm em, bà Hạnh tiếp tục thực hiệnTrang 21đúng cam kết để thực hiện hợp đồng. Khi hợp đồng giữa bà Hạnh và ông Lộcđược thực hiện, bà Hạnh trả lại tiền cọc cho ông Lộc hoặc trừ tiền cọc vàonghĩa vụ trả tiền nhà của ông LộcCâu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa giám đốcthẩm về xử lý tài sản đặt cọc?Trả lời:Nhóm đồng ý với hướng giải quyết của Tòa giám đốc thảm về xử lý tàisản đặt cọc, Mục l.a Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP quy định “Trong trườnghợp đặt cọc chỉ để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng hoặc chỉ để bảo đảmcho việc thực hiện hợp đồng hoặc vừa để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồngvừa để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng thì bên nào có lỗi làm cho hợpđồng không được giao kết hoặc không được thực hiện hoặc bị vô hiệu, thì phảichịu phạt cọc theo quy định tại khoản 2 Điều 363 BLDS”. Theo đó, bên có lỗilàm cho hợp đồng không đực giao kết hoặc không được thực hiện hoặc bị vôhiệu sẽ được coi là bên “từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự”trong khoản 2 Điều 363 Bộ luật dân sự 1995 (hiện nay là Khoản 2 Điều 328BLDS 2015),Dựa vào cơ sở trên, nhóm xin đối chiếu với vụ việc trong Quyết định. Ởđây, hợp đông đặt cọc giữa bà Hạnh và ông Lộc không thực hiện được do bàHạnh không thực hiện đúng cam kết. Lỗi này không được xác định là lỗi của ai,có phải là lỗi của bà Hạnh không? Nếu đây hoàn toàn là lỗi chủ quan của bàHạnh dẫn tới việc hợp đồng không thể thực hiện được thi theo tinh thần củaNghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP và Bộ luật dân sự, bà Hạnh là người từ chốiviệc giao kết, thực hiện hợp đồng” và với tư cách là bên nhận đặt cọc bà Hạnhphải chịu phạt cọc. Do đó, việc Tòa giám đốc thẩm yêu cầu Tòa địa phươngTrang 22xác minh lỗi không thực hiện đúng cam kết thuộc về ai để xác định nếu lỗihoàn toàn thuộc về bà Hạnh thì bà phải chịu phạt cọc là hợp tình hợp lý.Vấn đề 4: Bảo lãnh.Quyết định số 02: Ông Miến và bà Cà ký kết hợp đồng cũng như các vănbản liên quan khác đem thế chấp cho quỹ tín dụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợcủa chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân. Sau đó Quỹ tín dụng khởi kiệnyêu cầu Tòa án buộc bà Tỉnh chủ Doanh nghiệp phải trả tiền nợ gốc và tiềnlãi. Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm không xác định khi ChủDoanh Nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ôngMiễn và bà Cà phải trả thay, nếu hai người không thực hiện nghĩa vụ trả thaythì mới xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là không đúng. Tòa án nhân dân tốicao huy cả hai bản án trên, chuyển hồ sơ về xét xử lại.Quyết định số 968: Bà Nhung cho bà Mát vay tiền dưới sự bảo lãnh củabà Thắng. Bà Nhung khởi kiện bà Thắng. Bà Thắng nói rằng có viết vào giấyvay nợ chịu trách nhiệm về số tiền Mát vay, nhưng không phải ý chí của mình,do bà Nhung nhờ viết để chồng bà Nhung yên tâm. Tuy nhiên bà Mát đồng ýtrả gốc và lãi như bà Nhung yêu cầu. Tòa án NDTC hủy toàn bộ bản án vì theolẽ bị đơn phải là bà Mát và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải là bàThắng.Câu 1: Những đặc trưng của bảo lãnh.Trang 23Trả lời:Tại Tiểu mục 6 - mục 3 - chương XV của Bộ luật dân sự 2015 có quyđịnh rõ về việc bảo lãnh. Vậy những đặc trưng của Bảo lãnh là:- Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kếtvới bên có quyền (sau đây gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện thay chobên có nghĩa vụ (sau đây được gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạnmà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.Vậy chủ thể của bảo lãnh gồm ba bên gồm người bảo lãnh, người nhận bảolãnh và người được bảo lãnh.- Về phạm vi bảo lãnh các bên có thể thỏa thuận với nhau về phạm vi bảolãnh, có thể là bảo lãnh một phần hay toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnhđược quy định tại Khoản 1 Điều 336 Bộ luật dân sự năm 2015. Có nghĩa là mộtbên dùng lời hứa cam kết khi bên được bảo lãnh không thực hiện được nghĩavụ của mình thì họ sẽ trả nợ thay, thì khi có thêm một bên bảo lãnh như vậy thìsẽ tăng cường được quyền đòi nợ hay còn gọi là “Trái quyền”. Điều này khiếncho biện pháp bảo lãnh khác với các biện pháp bảo đảm khác như là đặt cọc,hay thế chấp là các biện pháp này chỉ diễn ra giữa hai bên là con nợ và chủ nợ,nhưng biện pháp bảo lãnh thì khác ngay khi mà con nợ không thực hiện nghĩavụ thì có thể yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảolãnh.- Chế định bảo lãnh làm phát sinh hai mối quan hệ là bên nhận bảo lãnhvà bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bền bảo lãnh. Điều 339, Điều 340 Bộluật dân sự năm 2015 chủ yếu tập trung về việc bảo vệ bên bảo lãnh hơn, sosánh bên nhận bảo lãnh và bên bảo lãnh thì bên bảo lãnh luôn tồn tại nhiều rủiro hơn.Trang 24- Các biện pháp bảo lãnh có mục đích nâng cao trách nhiệm của các bêntrong quan hệ nghĩa vụ dân sự. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các bên cònhướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của cảhai bên.Câu 2: Những thay đổi giữa Bộ luật dân sự 2015 và Bộ luật dân sự2005 về bảo lãnh?Trả lời:- So với Điều 361 Bộ luật dân sự 2005, khoản 1 Điều 335 Bộ luật dân sự2015 đã có sự thay đổi là bổ sung cụm từ “thực hiện nghĩa vụ” vào sau từ“thời hạn” để làm rõ nghĩa hơn.- Về hình thức bảo lãnh: Bộ luật dân sự 2015 không quy định về hìnhthức bảo lãnh. Trong khi đó, Điều 362 Bộ luật dân sự 2005 quy định theohướng bắt buộc: “Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thànhvăn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật cóquy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực”. Đây làđiểm mới rất tích cực của Bộ luật dân sự 2015 so với Bộ luật dân sự 2005. Bởilẽ, việc không quy định về hình thức bảo lãnh sẽ giúp các bên linh hoạt hơn,chủ động hơn trong việc thiết lập quan hệ bảo lãnh.- Về phạm vi bảo lãnh:• Khoản 2 Điều 336 Bộ luật dân sự 2015 đã quy định thêm lãi trên số tiềnchậm trả” vào nghĩa vụ bảo lãnh với nội dung “Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cảtiền lãi trên nợ gốc, tiến phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậmTrang 25

Tài liệu liên quan

  • Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi môn Luật Dân sự 1 Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi môn Luật Dân sự 1
    • 27
    • 837
    • 0
  • BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ
    • 28
    • 1
    • 1
  • Tiểu luận môn luật dân sự luật trưng cầu ý dân Tiểu luận môn luật dân sự luật trưng cầu ý dân
    • 13
    • 662
    • 8
  • BO DE VA DAP AN MON LUAT DAN SU BO DE VA DAP AN MON LUAT DAN SU
    • 103
    • 128
    • 2
  • Tài liệu tham khảo ôn tập môn Luật Dân Sự Tài liệu tham khảo ôn tập môn Luật Dân Sự
    • 79
    • 237
    • 0
  • Câu hỏi và đáp án tự luận môn luật dân sự  ĐH mở HN Câu hỏi và đáp án tự luận môn luật dân sự ĐH mở HN
    • 82
    • 1
    • 64
  • Thảo luận thứ 7 môn luật dân sự 2 Thảo luận thứ 7 môn luật dân sự 2
    • 11
    • 498
    • 3
  • Bài thảo luận thứ 5 môn luật dân sự Bài thảo luận thứ 5 môn luật dân sự
    • 19
    • 486
    • 2
  • bài thảo luận thứ 5 môn luật dân sự 2 bài thảo luận thứ 5 môn luật dân sự 2
    • 21
    • 1
    • 16
  • Thảo luận 4 môn luật dân sự 2 Thảo luận 4 môn luật dân sự 2
    • 35
    • 1
    • 26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(54.63 KB - 35 trang) - Thảo luận 4 môn luật dân sự 2 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Dân Sự 2 Thảo Luận 4